Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Khác Biệt Thú Vị Khi Mang Thai Con So Và Con Rạ Có Thể Mẹ Chưa Biết mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh lần đầu thường có xu hướng sợ sinh con tiếp theo bởi vì những nỗi ám ảnh đau đớn còn kéo dài và không thể nào quên được trong tâm trí. Tuy nhiên, sinh con rạ thường không còn quá đau như lúc đầu nữa và có thể thời gian sinh con sẽ nhanh hơn do mẹ đã quen với việc sinh nở.
Thai máy khác nhau
Thai máy ở những thời điểm khác nhau còn tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm, có người lại cảm nhận thấy thai máy muộn. Đối với những mẹ mang thai con so thường sẽ nhận thấy thai máy từ tuần 18 – 20 và những mẹ có con rạ lại xuất hiện thai máy sớm hơn từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn nữa tùy theo sức khỏe của từng mẹ và thai nhi.
Vòng bụng của mẹ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn
Mang thai lần 2, kích thước vòng bụng của mẹ sẽ to sớm hơn khoảng một tháng so với lần có bầu trước. Nguyên nhân là do ở lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến việc kích thước bụng phát triển nhanh hơn. Mẹ nên tránh mang vác đồ nặng, đặc biệt không bế trẻ nhiều trên tay, không nên ngồi một chỗ quá lâu mà nên đi lại thư giãn, khi ngủ nên nằm nghiêng qua bên trái,…
Bà bầu tăng cân nhanh hơn
Nếu khoảng cách giữa hai lần mang thai không quá lâu thì cơ thể chưa tiêu tan được lượng mỡ thừa từ lần đầu lại tiếp tục tích lũy mỡ cho lần mang thai thứ hai sẽ khiến cơ thể mẹ “tăng cân” nhanh chóng. Ngoài ra, cân nặng bà bầu tăng nhanh và sớm hơn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do sự thay đổi về hormone, dinh dưỡng trong thời gian mang thai.
Con so thường sinh sớm hơn con rạ
Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.
Thời gian chuyển dạ
Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.
Sinh con so khó hơn sinh con rạ
Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.
Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.
Bà bầu bị co thắt nhiều hơn khi mang thai con rạ
Tình trạng co thắt tử cung thường là xu hướng chung của hầu hết các mẹ mang thai lần 2 và khiến mẹ vất vả hơn vào những tháng cuối. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.
Sữa non tiết ra nhiều hơn khi mang thai lần 2
Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27. Đây là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường cho thấy tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng hoạt động nên mẹ không cần lo lắng.
Con So Và Con Rạ Khác Nhau Như Thế Nào?
Một trong những đề tài các mẹ bầu bàn tán rôm rả là “con rạ và con so, con nào thông minh hơn?”, “Sinh con so liệu có khó hơn sinh con rạ?”…
Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh lần đầu thường có xu hướng sợ sinh con tiếp theo bởi vì những nỗi ám ảnh đau đớn còn kéo dài và không thể nào quên được trong tâm trí. Tuy nhiên, sinh con rạ thường không còn quá đau như lúc đầu nữa và có thể thời gian sinh con sẽ nhanh hơn do mẹ đã quen với việc sinh nở.
Thai máy ở những thời điểm khác nhau còn tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm, có người lại cảm nhận thấy thai máy muộn. Đối với những mẹ mang thai con so thường sẽ nhận thấy thai máy từ tuần 18 – 20 và những mẹ có con rạ lại xuất hiện thai máy sớm hơn từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn nữa tùy theo sức khỏe của từng mẹ và thai nhi.
– Vòng bụng của mẹ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn
Mang thai lần 2, kích thước vòng bụng của mẹ sẽ to sớm hơn khoảng một tháng so với lần có bầu trước. Nguyên nhân là do ở lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến việc kích thước bụng phát triển nhanh hơn. Mẹ nên tránh mang vác đồ nặng, đặc biệt không bế trẻ nhiều trên tay, không nên ngồi một chỗ quá lâu mà nên đi lại thư giãn, khi ngủ nên nằm nghiêng qua bên trái
– Bà bầu tăng cân nhanh hơn
Nếu khoảng cách giữa hai lần mang thai không quá lâu thì cơ thể chưa tiêu tan được lượng mỡ thừa từ lần đầu lại tiếp tục tích lũy mỡ cho lần mang thai thứ hai sẽ khiến cơ thể mẹ “tăng cân” nhanh chóng. Ngoài ra, cân nặng bà bầu tăng nhanh và sớm hơn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do sự thay đổi về hormone, dinh dưỡng trong thời gian mang thai.
– Con so thường sinh sớm hơn con rạ
Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.
Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.
– Sinh con so khó hơn sinh con rạ
Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.
Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.
– Bà bầu bị co thắt nhiều hơn khi mang thai con rạ
Tình trạng co thắt tử cung thường là xu hướng chung của hầu hết các mẹ mang thai lần 2 và khiến mẹ vất vả hơn vào những tháng cuối. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.
– Sữa non tiết ra nhiều hơn khi mang thai lần 2
Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27. Đây là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường cho thấy tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng hoạt động nên mẹ không cần lo lắng.
– Cách tính ngày dự sinh con rạ và con so
Có rất nhiều mẹ thắc mắc về việc con rạ, con so sinh sớm hay trễ, tuy nhiên cách tốt nhất vẫn là mẹ nên nhận biết đúng lúc các dấu hiệu chuyển dạ sinh con so, con rạ và dựa vào ngày dự sinh. Để đự đoán được ngày dự sinh chính xác nhất, ngoài phương pháp siêu âm thai ra thì mẹ còn có thể căn cứ vào các cách sau:
* Dựa vào chu kì kinh nguyệt: Mẹ lấy mốc từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối và cộng vào 9 tháng và 7 ngày.
* Dựa vào thời gian thai cử động: Vào tuần thứ 18 – 20 thì thai nhi đã có những cử động đầu tiên. Dựa vào thời gian hiện tượng thai máy xảy ra mẹ cộng vào 20 tuần nữa sẽ ra được ngày dự sinh.
* Thời gian có thai của mẹ: Bắt đầu từ ngày đầu tiên của tuần thứ 6 kinh nguyệt biến mất, dựa vào đó mẹ có thể tính ngày sinh dự kiến chính là ngày phản ứng có thai cộng thêm 34 tuần tiếp theo.
Nhóc tì thứ 2, thứ 3, hay hơn nữa, là món quà tặng về tình anh em ruột thịt quý giá đặc biệt cho bé yêu của mẹ. Nó là tình cảm duy nhất trong số 7,8 tỷ người trên trái đất.
Mẹ Mắc Bệnh Thalassemia Có Thể Sinh Con Khỏe Mạnh?
Bệnh Thalassemia hay còn gọi là tan máu, tán huyết bẩm sinh có tính di truyền. Để đánh giá khả năng truyền bệnh cho thai nhi, cả ba và mẹ nên tiến hành xét nghiệm sàng lọc từ trước khi mang thai để hạn chế việc con sinh ra sẽ mang căn bệnh này.
Theo thống kê, ở Việt Nam có khoảng 10 triệu người mắc bệnh Thalassemia và mỗi năm có trên 2.000 trẻ sơ sinh ra đời với căn bệnh di truyền này. Nhiều cặp vợ chồng cùng mang gen bệnh nhưng không có biểu hiện cụ thể, chỉ đến khi di truyền cho con thì các biểu hiện bệnh mới rõ ràng. Chính vì vậy, việc xét nghiệm để tìm gen bệnh từ trước khi chuẩn bị mang thai và sinh con sẽ giúp phát hiện những trường hợp bệnh ẩn và theo dõi sớm đối với các trường hợp mang thai có nguy cơ cao.
Rủi ro cho thai nhi khi ba mẹ có gen bệnh Thalassemia
Bệnh Thalassemia là một trong những bệnh di truyền chiếm tỷ lệ cao nhất. Bệnh làm cho hồng cầu sinh ra ở tủy xương vỡ sớm, dẫn đến thiếu máu. Bệnh có 3 mức độ nhẹ, trung bình và nặng. Thể nhẹ thường không có biểu hiện rõ rệt. Thể trung bình có biểu hiện gần giống thiếu máu do thiếu sắt nên nếu không kiểm tra kỹ thì không thể phát hiện được. Ở thể nặng, những trẻ mắc căn bệnh có thân hình xanh xao vàng vọt, gan và lá lách to, chậm phát triển, xương biến dạng, dễ gãy. Nếu không được điều trị, các bệnh nhân không thể sống quá 20 tuổi.
Khi sinh ra với bệnh Thalassemia hay còn gọi là thiếu máu tán huyết ở trẻ sơ sinh thể trung bình đến nặng, trẻ sẽ cần phải được chữa trị và theo dõi, truyền máu và thải chất sắt dư thừa trong cơ thể. Quá trình này sẽ lặp đi lặp lại suốt đời.
Xác suất bé sinh ra bị mắc bệnh sẽ tùy thuộc vào việc gen bệnh chỉ có ở ba hoặc mẹ hay cả hai người cùng mang gen bệnh.
Con đường di truyền của bệnh sẽ xảy ra những trường hợp như sau:
Chỉ có ba hoặc mẹ mang gen bệnh: 50% con sinh ra sẽ mang gen bệnh, 50% bình thường.
Ba hoặc mẹ cùng mang gen bệnh: 25% con sinh ra bình thường, 50% con mang gen bệnh nhưng không biểu hiện và 25% con bị bệnh.
Ba hoặc mẹ bị mắc bệnh, người còn lại chỉ mang gen bệnh mà không biểu hiện: 100% con sinh ra mang gen bệnh, trong đó xác suất bệnh biểu hiện ra bên ngoài là 50%.
Ba và mẹ cùng bị bệnh Thalassemia: 100% con sinh ra đều bị bệnh.
Như vậy, để tránh những hệ lụy đáng tiếc có thể xảy ra cho con cái, ba mẹ cần chủ động tiến hành xét nghiệm tầm soát ngay từ trước khi kết hôn hoặc có ý định mang thai.
Làm sao để biết thai nhi có mang bệnh hay không?
Nêu ba mẹ bỏ qua bước sàng lọc ban đầu, việc kiểm tra tình trạng của thai nhi vẫn có thể giúp phát hiện và đưa ra các biện pháp xử lý đối với bệnh tình này trong thai kỳ. Ở tuần thứ 10 của thai kỳ, chẩn đoán được tiến hành bằng sinh thiết nhau thai; Từ tuần thứ 11 đến 19, chẩn đoán dựa trên chọc hút xét nghiệm tế bào nước ối; Từ tuần thứ 20 trở đi, chẩn đoán dựa trên xét nghiệm tế bào máu cuống rốn. Tuy nhiên, những xét nghiệm này cũng có thể đưa đến nguy cơ sảy thai.
Nếu thai nhi mang đồng hợp tử gen bệnh, người mẹ sẽ được khuyên chấm dứt thai kỳ vì con sinh ra sẽ mang bệnh thể nặng. Trong trường hợp là dị hợp tử hoặc không mang gen bệnh, thai kỳ vẫn được tiếp tục và bé sinh ra có thể phát triển bình thường.
Mẹ bệnh có thể sinh con khỏe?
Đối với những cặp vợ chồng cùng mang gen bệnh hoặc bệnh biểu hiện ra bên ngoài, khó có thể dựa vào cách thụ thai tự nhiên để đảm bảo con sinh ra sẽ không bị mắc bệnh. Giải pháp cho những trường hợp ba mẹ bị bệnh Thalassemia mà vẫn muốn có con là tiến hành lọc phôi, sau đó đem phôi khỏe cấy vào tử cung người mẹ. Biện pháp này tuy có hiệu quả nhưng chi phí lại cao vì phải tiến hành thụ tinh nhân tạo.
Với tỷ lệ bệnh Thalassemia ngày càng cao, việc chủ động kiểm tra sức khỏe sinh sản, tiến hành xét nghiệm sàng lọc trước hôn nhân và trước khi mang thai sẽ giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh ở thai nhi, trẻ sơ sinh và trong cộng đồng. Vì vậy, ba mẹ có nghi ngờ mình mắc bệnh thiếu máu tán huyết thì nên chủ động tiến hành sàng lọc, đồng thời tham vấn lời khuyên của bác sĩ để ngăn ngừa bệnh di truyền cho thế hệ sau.
Những Dấu Hiệu Mang Thai Con Trai Chính Xác Đến 99%
Bật mí những dấu hiệu mang thai con trai sớm nhất
Da mặt trở nên kém sắc, mọc mụn trứng cá – Dấu hiệu mang thai con trai
Trong giai đoạn mang thai, nội tiết tố trong cơ thể chị em sẽ có sự thay đổi. Nhất là khi đang mang thai bé trái, da mặt chị em sẽ xuất hiện nhiều vết nám, nổi mụn trứng cá nhiều hơn ở hai bên trán và mũi. Tình trạng này có thể theo suốt quá trình mang thai. Nếu không được chăm sóc tốt, tình trạng này có thể diễn biến theo chiều hướng nặng hơn.
Khi xuất hiện mụn trong thời kỳ mang thai, các bác sĩ khuyên chị em không nên sử dụng các sản phẩm trị mụn, vì rất có thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Để xử lý tình trạng này, mẹ bầu chỉ cần làm sạch da mặt với nước lạnh kết hợp với massage giúp lỗ chân lông được thông thoáng hơn.
Ốm nghén trong thời gian ngắn, mức độ nhẹ
Một trong những dấu hiệu mang thai con trai không thể bỏ qua đó là tình trạng ốm nghén. Đây được xem là một những biểu hiện thường gặp ở những mẹ bầu trong 3 tháng đầu khi mang thai. Đây là dấu hiệu về sự biến đổi cơ thể mẹ khi thai nhi bắt đầu hình thành, phát triển bên trong tử cung.
Ốm nghén là thuật ngữ chỉ các biểu hiện ở mẹ bầu như buồn nôn, chán ăn, thích ăn những món đặc biệt. Tùy thuộc vào giới tính cũng như tình trạng của thai nhi mà các triệu chứng ốm nghén cũng sẽ không giống nhau. Có những mẹ bầu có dấu hiệu thèm đồ chua, buồn nôn, thích ăn những món ăn lạ trong 1 – 2 tháng đầu của thai kỳ.
Tuy nhiên, có một số trường hợp bà bầu có hiện tượng mệt mỏi thường xuyên, chán ăn, khó chịu trong quá trình mang thai. Theo kinh nghiệm dân gian, dấu hiệu ốm nghén trong giai đoạn đầu mang thai ở mỗi người sẽ khác nhau và mỗi biểu hiện sẽ mang ý nghĩa khác biệt khi mẹ bầu mang thai bé gái hoặc bé trai.
Với những mẹ bầu mang thai bé trai sẽ có thời gian nghén ngắn, đồng thời các biểu hiện chỉ ở mức độ nhẹ. Lúc này, bạn sẽ nhận thấy các dấu hiệu như chán ăn nhẹ, hay buồn nôn, thích những món ăn có vị chua hoặc ngọt,…
Những biểu hiện nghén này thường xuất hiện vào buổi sáng ở mức độ nhẹ và xảy ra trong thời gian ngắn. Để làm giảm tình trạng khó chịu này, mẹ bầu có thể ăn một số thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa như súp, cháo, sữa nóng,…
Ngoài ra, dấu hiệu mang thai bé trai, mẹ bầu thường có xu hướng thèm ăn các món chua và mặn. Theo kinh nghiệm của dân gian “Trai chua gái ngọt”. Do đó đây được xem là dấu hiệu nhận biết có tỷ lệ chính xác cao trong những tháng đầu của thai kỳ.
Tốc độ của nhịp tim – Dấu hiệu mang thai con trai trong 3 tháng đầu
Theo kinh nghiệm của nhiều bác sĩ sản khoa giàu kinh nghiệm. Việc xác định giới tính của bé có thể căn cứ theo nhịp tim của thai nhi. Nếu tim thai đạp dưới 140 nhịp / phút , khả năng cao là bạn sẽ sinh con trai . Ngược lại , bạn có thể mang thai bé gái nếu tim thai đập trên 140 nhịp / phút
Tuy không thể xác định chính xác 100%. Tuy nhiên đây là 1 trong các dấu hiệu mang thai bé trong 3 tháng đầu chính xác nhất bạn có thể tham khảo
Cơ thể mẹ bầu thay đổi khi mang thai bé trai
Theo quan niệm dân gian, việc mẹ bầu mang thai con trai hay có gái có thể nhận biết thông qua kích thích vòng ngực và hình dáng bụng. Cụ thể như:
Kích thước vòng một: Khi mang bầu bé trai, vòng một của mẹ có xu hướng phát triển không đều, 1 bên sẽ to hơn bên còn lại. Nếu quan sát kĩ thì ngực bên phải sẽ phát triển hơn phần ngực bên trái.
Vòng bụng: Nếu bạn đang mang thai bé trai, vòng bụng sẽ nhô ra phía trước và thấp thay vì gọn gàng khi mang thai bé gái.
Tóc mẹ bầu thay đổi – Dấu hiệu mang thai con trai
Theo ghi nhận của một số chuyên gia đầu ngành, khi mang thai bé trai, tóc của mẹ bầu sẽ mọc nhiều và nhanh hơn bình thường. Lý giải hiện tượng này là do sự thay đổi nội tiết tố và hiện tượng này không xuất hiện khi mẹ bầu mang thai bé gái.
Tư thế ngủ
Khi mang thai, mẹ bầu thường gặp khó khăn với các tư thế ngủ, nhất là khi bào thai phát triển lớn. Thông thường những mẹ bầu mang thai bé trai khi ngủ sẽ có xu hướng nằm nghiêng người về bên trái.
Nhận biết mang thai bé trai bằng tỏi
Để thực hiện mẹo này, mẹ bầu chuẩn bị một tép tỏi, bóc sạch vỏ và ăn sống. Theo kinh nghiệm dân gian, nếu mùi tỏi tỏa ra từ mô hôi của bạn thì có khả năng mang thai bé trai. Trường hợp không ngửi thấy mùi tỏi thì có thể bạn mang thai bé gái.
Tuy nhiên, đây chỉ là quan niệm dân gian, không có cơ sở khoa học.
Tính cách thay đổi
Theo các chuyên gia, giới tính của thai nhi thường bị ảnh hưởng từ tính cách của mẹ bầu. Do đó, nếu phụ nữ mang thai trở nên mạnh mẽ, hung hăng thì khả năng sinh bé trai sẽ cao hơn. Lúc này nồng độ testosterone sẽ có xu hướng tăng lên dẫn đến hình thành giới tính ở trẻ.
Dấu hiệu mang thai con trai qua bàn chân
Theo kinh nghiệm của các bà các cụ truyền lại. Nếu phụ nữ mang thai có bàn chân lạnh, khả năng sinh con trai là rất cao. Hiện nay chưa có bất kì nghiên cứu khoa học nào chứng minh phương pháp này . Tuy nhiên theo thống kê , đa số những phụ nữ sinh bé trai thường có bàn chân lạnh
Tăng cân khi mang thai
Tình trạng tăng cân là điều không thể tránh khỏi khi mang thai, đối với mẹ bầu đang mang thai bé trai thường sẽ tăng cân nhiều ở vùng bụng. Trong khi mang thai bé gái hiện tượng tăng cân sẽ xuất hiện đều ở tất cả các bộ phận trên cơ thể từ tay, chân, mặt, mũi,…
Dấu hiệu mang thai bé trai theo khoa học
Bên cạnh các dấu hiệu nhận biết mang thai bé trai theo kinh nghiệm dân gian, mẹ bầu có thể thực hiện các phương pháp xét nghiệm y khoa để xác định được giới tính thai nhi một cách chuẩn xác nhất. Đồng thời, theo dõi được sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.
Siêu âm thai- cách xác định giới tính thai nhi chuẩn nhất
Kỹ thuật siêu âm thai thường có tỉ lệ chính xác khoảng 90% việc xác định giới tính của bé. Nếu nhịp tim của bé nhỏ hơn 140 lần/ phút thì mang thai bé trai và nếu nhịp tim trên 140 lần/ phút thì mẹ bầu đang mang thai bé gái. Bạn nên siêu âm khi bước sang tuần thứ 16 của thai kỳ nhằm đảm bảo sức khỏe cũng như sự phát triển toàn diện của bé.
Phương pháp Ramzi
Đây là một trong những phương pháp siêu âm hiện đại nhằm xác định được giới tính của thai nhi khi bước vào tuần thứ 6 của thai kì thông qua vị trí nhau thai.
Xét nghiệm di truyền, xét nghiệm máu
Bác sĩ Vũ Thị Thanh Dung, chuyên gia sản phụ khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế cho biết, một số kỹ thuật xét nghiệm di truyền được áp dụng phổ biến trong việc xác định giới tính thai nhi đó là: chọc dò ối hay sinh thiết gai nhau. Trong đó, phương pháp sinh thiết gai nhau được các bác sĩ chuyên khoa thực hiện từ tuần thứ 10 – 12 của thai kỳ. Hầu hết các xét nghiệm này có tỉ lệ chính xác lên đến 99,99%.
Nếu như trước kia, khi y học chưa phát triển như hiện nay thì người mẹ mang thai chỉ có thể lựa chọn phương pháp chọc dịch ối hoặc phân tích huyết thanh người mẹ siêu âm,….Và những phương pháp này có độ chính xác tương đối, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những rủi ro, có thể xảy ra biến chứng.
Hiện nay, phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT sử dụng 7-10ml máu từ tĩnh mạch người mẹ mang thai và bác sĩ sẽ thông qua đây giải trình tự ADN, phân tích nguy cơ mắc các bệnh về gen như Down, Patau, Turner, Edwards, Klinefelter,…và đồng thời biết được giới tính thai nhi. Phương án này được xem là hiệu quả kép khi vừa xác định được giới tính đứa bé và vừa phát hiện được bệnh về gen chỉ trong 1 lần xét nghiệm duy nhất.
Lưu ý: Phương pháp này đòi hỏi mức chi phí rất cao, nên không phải ai cũng có điều kiện để thực hiện.
Bạn đang xem bài viết 8 Khác Biệt Thú Vị Khi Mang Thai Con So Và Con Rạ Có Thể Mẹ Chưa Biết trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!