Xem Nhiều 4/2023 #️ Bài 10 : Cách Mạng Khoa Học # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 4/2023 # Bài 10 : Cách Mạng Khoa Học # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 10 : Cách Mạng Khoa Học mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Nguồn gốc và đặc điểm

– Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của thế kỉ XX, khởi đầu ở nước Mĩ.

Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, sự bùng nổ dân số thế giới, sự vơi cạn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

– Vấn đề cấp thiết mà cuộc cách mạng này phải thực hiện hiện là sản xuất và chế tạo ra những công cụ sản xuất mới có năng suất cao, tìm ra vật liệu mới, năng lượng mới…thay thế dần nguồn tài nguyên của nhân loại đang bị cạn kiệt.

* Giai đoạn phát triển

– Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70: diễn ra trên cả lĩnh vực khoa học và kĩ thuật.

– Từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu

Đạt được những thành tựu kì diệu trên mọi lĩnh vực.

– Lĩnh vực khoa học cơ bản:

Có những bước tiến nhảy vọt.

+ Tháng 3/1997, tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.

+ Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gien người.

– Lĩnh vực công nghệ:

+ Tìm ra nguồn năng lượng mới : mặt trời, nguyên tử.

+ Chế tạo ra những vật liệu mới như chất Polyme.

+ Sản xuất ra những công cụ mới như : máy tính, máy tự động, hệ thống tự động.

+ Công nghệ sinh học có bước đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh …

+ Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiện đại như : Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu tốc …

+ Chinh phục vũ trụ: đưa người lên Mặt Trăng.

Năng lượng mặt trời

Đưa người lên mặt trăng

3. Tác động

* Tích cực:

– Tăng năng suất lao động.

– Nâng cao không ngừng mức sống, chất lượng cuộc sống của con người.

– Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục.

– Nền kinh tế – văn hóa – giáo dục thế giới có sự giao lưu quốc tế hóa ngày càng cao.

– Đưa loài người bước sang nền văn minh mới, nền văn minh lấy vi tính, máy tính điện tử, thông tin và sinh học làm cơ sở để phát triển.

*Tiêu cực: Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được. + Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. + Vũ khí hủy diệt. + Ô nhiễm môi trường. + Bệnh tật.

II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

– Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau Chiến tranh lạnh xu thế toàn cầu hóa đã xuất hiện.

– Khái niệm : Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

– Biểu hiện:

+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.

+ Sự phát triển to lớn của các chương trình xuyên quốc gia.

+ Sự sáp nhập hợp nhất các công ti thành những tập đoàn khổng lồ.

+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mai, tài chính quốc tế và khu vực.

+ Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao.

+ Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

+ Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn.

+ Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn.

+ Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia.

Cuộc Cách Mạng Khoa Học

Từ những năm 40 của thế kỉ XX, nước Mĩ đã đi đầu thế giới trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. Với quy mô rộng lớn, nội dung sâu sắc và toàn diện, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần này đã đem lại cho con người những thành tựu kì diệu, làm thay đổi cả thế giới, song cũng có mặt trái của nó. Vậy cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần này bắt nguồn từ đâu, nó có đặc điểm và thành tựu nổi bật gì so với trước? Phải chăng xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối thế kỉ

Chương VI: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ

CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX

– Nắm vững nguồn gốc, đặc điểm và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.

– Hiểu rõ xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

I. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ

– Cách mạng khoa học – công nghệ là cuộc cách mạng có sự biến đổi về chất và sự kết hợp giữa những phát minh lớn lao trong các ngành khoa học và những phát triển trong kĩ thuật sản xuất, tạo thành một lực lượng sản xuất mạnh mẽ, trong đó nhấn mạnh yếu tố công nghệ.

– Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của thế kỉ XX.

– Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng yêu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

– Do sự bùng nổ về dân số và sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên.

– Mọi phát minh đều bắt nguồn từ kết quả nghiên cứu khoa học.

– Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: loài người đạt được những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực Toán học, Vật lí, Sinh học…

– Trong lĩnh vực công nghệ:

+ Công cụ sản xuất mới: Máy tính điện tử, người máy..

+ Nguồn năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử…

+ Vật liệu mới: Polime…

+ Công nghệ sinh học: Công nghệ gen, công nghệ di truyền…

+ Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: Điện thoại di động, tàu siêu tốc…

+ Chinh phục vũ trụ: Đưa người lên mặt trăng, thám hiểm sao hỏa…

+ Tăng năng suất lao động.

+ Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.

+ Thay đổi về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục và đào tạo nghề nghiệp.

+ Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.

– Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được:

+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.

+ Tạo ra những vũ khí mang tính huỷ diệt cao, đe dọa đời sống con người.

+ Ô nhiễm môi trường, trái đất nóng lên băng tan.

+ Bệnh tật hiểm nghèo, các dịch bệnh lây lan nhanh…

II. Xu hướng toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó.

– Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hoá đã xuất hiện.

Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

– Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

– Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

– Sự sáp nhập hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.

– Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.(IMF,WTO,EU….)

+ Thúc đẩy nhanh và mạnh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, mang lại sự tăng trưởng cao.

+ Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.

+ Đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

+ Gia tăng bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước, giữa các nước.

+ Làm cho mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn.

+ Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ quốc gia.

Tuy nhiên, toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược; vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.

Nêu đặc điểm của cuộc CM KH – CN? So sánh với cuộc CM KH- KT lần thứ nhất

Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về lĩnh vực nào?

A. Năng lượng. B. Tin học. C. Công nghệ. D. Sinh học.

3. Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là

A. xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện.

B. xu thế toàn cầu hóa.

C. hòa bình được củng cố.

D. xu thế đa cực.

4. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là:

A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ

B. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng

C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tồ sản xuất

D. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ

5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì?

A. Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III.

B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.

C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.

Tin Học 10 Bài 1: Tin Học Là Một Ngành Khoa Học

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1. Sự hình thành và phát triển của tin học từ năm 1890 đến nay

Tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập, có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng.

Tin học có ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.

Ngành tin học gắn liền với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử.

Tóm lại: Ngành Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của con người, được gắn liền với một công cụ lao động mới là Máy tính điện tử

a. Đặc tính

Máy tính có thể “làm việc không mệt mỏi” trong suốt 24/24 giờ

Tốc độ xử lí thông tin của máy tính rất nhanh và ngày càng được nâng cao. Chỉ trong vòng sáu mươi năm, tốc độ của máy tính đã tăng lên hàng triệu lần

Máy tính là một thiết bị tính toán có độ chính xác cao

Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian rất hạn chế. Chẳng hạn, một đĩa CD (Compact Disk) mỏng, lớn không quá một bìa sách có thể lưu trữ được nội dung của hàng vạn trang sách. Những thiết bị lưu trữ thông tin của máy tính ngày càng được cải tiến để có dung lượng lớn hơn, tiện sử dụng hơn.

Hình 2. Máy vi tính

Giá thành máy tính ngày càng hạ nhờ những tiến bộ vượt bậc của kĩ thuật. Đây là một yếu tố quan trọng làm cho việc sử dụng công cụ này ngày một trở nên phổ biến hơn.

Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng.

Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn. Các mạng máy tính lại có thể liên kết với nhau thành một mạng lớn hơn, thậm chí trên phạm vi toàn cầu.

b. Vai trò

Là một công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong kỉ nguyên thông tin và ngày càng thêm nhiều khả năng kì diệu.

Tiếng Anh: Informatics

Tiếng Pháp: Informatique

Tiếng Mĩ: Computer Science

Tin học là một ngành khoa học

Đối tượng nghiên cứu: Thông tin

Công cụ: Máy tính điện tử

Tóm lại: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

So Sánh 2 Cuộc Cách Mạng Khoa Học Kỹ Thuật

Cách mạng lần thứ nhất bắt đầu từ năm 1733. Cuộc cách mạng này chính là khởi nguồn cho sự phát triển khoa học, công nghệ:

Năm này, John Kay đã phát minh ra chiếc “thoi bay” được sử dụng trong công nghệ dệt. Phát minh này đã giúp nâng cao hiệu suất lao động đáng kể.

Năm 1976, nhà phát minh James Hagreaves đã sáng chế ra xa kéo 8 sợi. Cỗ máy được đặt tên theo tên con trai của ông là Jenny.

Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước.

Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright đã phát minh ra máy dệt. Đây chính là cỗ máy thay đổi hoàn toàn công nghệ dệt may, giúp tăng hiệu xuất lên 40 lần.

Phát minh ra máy dệt chính tác động không nhỏ đến các ngành công nghiệp khác phát triển. Cụ thể là thời điểm lúc bấy giờ, để lợi dụng sức nước, máy dệt thường được đặt ở khu vực sông, suối. Điều này gây ra không ít bất tiện.

Năm 17984, James Watt đã có một sáng chế vĩ đại. Đó chính là máy hơi nước. Điều này giúp cho hệ thống nhà máy dệt có thể được lắp đặt ở bất cứ đâu, không còn phụ thuộc vào các vị trí địa lý như sông, suối. Đây chính là phát minh đánh dấu cho sự phát triển của ngành cơ giới hóa.

Năm 1784, Henry Cort tạo ra cách luyện sắt mới được đặt tên là “puddling”. Đến năm 1885, Henry Bessemer đã sáng chế ra lò cao. Nó có khả năng luyện gang dạng lỏng thành thép cứng rắn.

Năm 1804: phát minh đầu máy xe lửa.

Năm 1829: xe lửa được cải tiến và nâng cấp đặt tốc độ 14 dặm/giờ.

Năm 1807, Robert Fulton phát minh ra tàu thủy có thể chạy bằng hơi nước. Đây là bước tiến vượt trội, giúp thay thế cho thuyền di chuyển bằng mái chèo, cánh buồm.

Galileo Galilei phát minh ra kính thiên văn dùng để quan sát bầu trời.

Isaac Newton tìm ra định luật Vạn vật hấp dẫn.

Joseph Priestley khám phá ra nguyên tố oxy.

Năm 1869, Dmitri Mendeleev phát minh ra Bảng hệ thống tuần hoàn.

Andreas Vesalius phát hành ấn phẩm về cấu trúc cơ thể người.

Năm 1860, James Clerk Maxwell đưa ra lý thuyết về bản chất của ánh sáng. Cụ thể, ông chỉ ra ánh sáng là một dạng sóng điện từ do mắt người nhìn thấy.

Năm 1885, Heinrich Hertz đã đưa ra lập luận và chứng minh các loại sóng điện từ có tốc độ khác nhau. Tên của ông được dùng để đặt cho đơn vị tính chu kỳ.

Năm 1895, Wilhelm Röntgen đã phát minh ra loại tia X. Đây là loại tia có khả năng đâm xuyên qua các vật thể.

Năm 1898, vợ chồng Pierre Curie và Marie Curie tinh chế được chất nguyên tử uranium vô cùng quý hiếm.

Năm 1876, Alexander Graham Bell phát minh ra điện thoại đầu tiên trên thế giới.

Năm 1879, Thomas A. Edison phát minh ra máy làm sáng.

So sánh 2 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật – Cách mạng lần thứ 2

Giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 là thời kỳ hàng loạt các phát minh lớn được ra đời. Con người đã ứng dụng các kiến thức về toán, lý, hóa… vào cải tiến kỹ thuật phục vụ cuộc sống và sản xuất.

Tháng 3 năm 1997: cừu Đôly sinh ra bằng sinh sản vô tính.

Tháng 4 năm 2003: “Bản đồ gen người” được công bố. Đây là tia sáng, niềm hi vọng về việc chữa trị các căn bệnh nan y.

Phát minh ra máy tính điện tử, robot, hệ thống máy tự động…

Tìm ra nguồn năng lượng mới: nguyên tử, gió, mặt trời, thủy triều, nhiệt bạch…

Phát minh ra loại vật liệu mới: polime, composite, gốm cao cấp…

Công nghệ sinh học

Giao thông vận tải: tàu hỏa siêu tốc, máy bay siêu âm

Thông tin liên lạc: truyền hình trực tiếp, cáp quang dẫn, điện thoại di động.

Các phát minh nổi tiếng, đánh dấu bước ngoặt này:

Có thể nói cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 chính cách mạng công nghệ thông tin. Giai đoạn này công nghệ thông tin đã bùng nổ trên toàn cầu.

Kết luận khi so sánh 2 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

Nhìn chung, sẽ không có sự so sánh 2 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nào mang tính chuẩn xác nhất. Nhưng có thể nói cuộc cách mạng lần thứ nhất chính là tiền đề, bước đầu tiên để đặt nền móng cho sự phát triển sau này.

Vì vậy dù có 2 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật như thế nào thì vai trò của chúng đối với sự phát triển của loài người và thế giới vẫn rất quan trọng. Mỗi một cuộc cách mạng đều là dấu mốc lịch sử giúp thay đổi thế giới.

Bạn đang xem bài viết Bài 10 : Cách Mạng Khoa Học trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!