Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài 6: Hệ Phương Trình Kirchhoff Của Mạch (Với Nguồn Dc) # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài 6: Hệ Phương Trình Kirchhoff Của Mạch (Với Nguồn Dc) # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 6: Hệ Phương Trình Kirchhoff Của Mạch (Với Nguồn Dc) mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Các phần tử cơ bản:

Trong mạch điện một chiều các phần tử L, C suy biến . Do đó ta chỉ việc giải mạch điện thuần trở.

Cuộn dây: L tương đương với dây dẫn ( ngắn mạch R=0).

Tụ điện: Tụ điện C suy biến thành hở mạch (R = ∞).

Ví dụ:

Với bài toán giải mạch với nguồn DC, ta sử dụng 5 phương pháp sau:

–  Phương pháp dòng nhánh.

– Phương pháp dòng vòng.

– Phương pháp điện thế nút.

– Phương pháp tổng trở tương đương.

– Phương pháp xếp chồng.

Để giải mạch thuần trở, ta đi xây dựng hệ phương trình dòng nhánh của mạch (phương pháp dòng nhánh) theo các bước sau:

– Xác định hệ phương trình Kirchhoff.

– Giữ nguyên các phương trình K1 và sử dụng định luật Ohm chuyển các điện áp trong phương trình K2 thành phương trình theo các dòng nhánh ta sẽ thu được hệ phương trình cho các ẩn dòng nhánh.

– Giải hệ ta có các dòng nhánh.

– Sử dụng định luật Ohm và các định luật K1, K2 để tìm các tín hiệu điện áp trong mạch, từ đó suy ra được công suất nếu được yêu cầu.

2. Công suất trong mạch một chiều:

– Định luật bảo toàn công suất: Tại mọi thời điểm ta có công suất tiêu thụ bằng công suất phát.

– Các cuộn dây và tụ điện không tiêu thụ năng lượng.

– Nếu mạch chỉ có 1 nguồn thì chắc chắn đó là nguồn phát năng lượng, nếu mạch có nhiều nguồn thì có thể có nguồn cũng tiêu thụ năng lượng.

Bài 7: Phương pháp dòng vòng (với nguồn DC) Bài 8: Phương pháp điện thế nút (với nguồn DC) Bài 9: Phương pháp tổng trở tương đương (với nguồn DC)

Có thể bạn thích: Mô hình trạm biến áp ngầm, trạm biến áp trong nhà, trạm biến áp ngoài trời.

Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Và Bài Tập Vận Dụng

Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế như thế nào? qua đó vận dụng giải các bài tập minh họa vận dụng phương pháp này để các em rèn luyện kỹ năng giải toán.

I. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn

– Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c với a, b, c ∈ R (a2 + b2 ≠ 0)

– Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d):  ax + by = c

Nếu a ≠ 0, b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = c/a và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung

Nếu a = 0, b ≠ 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = c/b và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành

2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: <img title="small left{egin{matrix} ax+by=c a'x + b'y=c' end{matrix}

+ Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

– Gọi (d): ax + by = c, (d’): a’x + b’y = c’, khi đó ta có:

(d)

(d) cắt (d’) thì hệ có nghiệm duy nhất

(d) ≡ (d’) thì hệ có vô số nghiệm

+ Hệ phương trình tương đương: Hệ hai phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm

II. Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế

a) Quy tắc thế

Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc thế bao gồm hai bước sau:

+ Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thức nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thức hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).

+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thức hai trong hệ (phương trình thức nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).

b) Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

+ Bước 1: Dùng quy tắc thế để biến đổi phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.

+ Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

* Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

a) <img title="small left{egin{matrix} 2x+y=4 2x-y=0 end{matrix}

b) <img title="small left{egin{matrix} 2x+3y=1 x-y=3 end{matrix}

* Lời giải:

a) <img title="small left{egin{matrix} 2x+y=4 2x-y=0 end{matrix} ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} 2x+y=4 y=2x end{matrix}

 <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 2x+2x=4 y=2x end{matrix} ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} 4x=4 y=2x end{matrix} ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} x=1 y=2 end{matrix}

b) <img title="small left{egin{matrix} 2x+3y=1 x-y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} 2(3+y)+3y=1 x=3+y end{matrix}

 <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 5y=-5 x=3+y end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} y=-1 x=2 end{matrix}

III. Bài tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế

* Bài 12 trang 15 sgk toán 9 tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

a) <img title="small left{egin{matrix} x-y=3 3x-4y=2 end{matrix}

c) <img title="small left{egin{matrix} x+3y=-2 5x-4y=11 end{matrix}

* Lời giải:

a) <img title="small left{egin{matrix} x-y=3 3x-4y=2 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=3+y 3(3+y)-4y=2 end{matrix}

  <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=3+y 9-y=2 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=10 y=7 end{matrix}

  ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (10;7)

b) <img title="small g_white fn_cm small left{egin{matrix} 7x-3y=5 4x+y=2 end{matrix}

  <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 7x-3(2-4x)=5 y=2-4x end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} 7x-6+12x=5 y=2-4x end{matrix}

  <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 19x=11 y=2-4x end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{11}{19} y=frac{-6}{19} end{matrix}

  ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (11/19;-6/19)

c) <img title="small left{egin{matrix} x+3y=-2 5x-4y=11 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=-2-3y 5(-2-3y)-4y=11 end{matrix}

  <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=-2-3y -10-15y-4y=11 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=-2-3y 19y=-21 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{25}{19} y=-frac{21}{19} end{matrix}

  ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (25/19;-21/19)

* Bài 13 trang 15 sgk toán 9 tập 2: Giải hệ PT sau bằng phương pháp thế

a) <img title="small left{egin{matrix} 3x-2y=11 4x-5y=3 end{matrix}

* Lời giải:

a) <img title="small left{egin{matrix} 3x-2y=11 4x-5y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{11}{3}+frac{2}{3}y 4(frac{11}{3}+frac{2}{3}y)-5y=3 end{matrix}

  <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=(11+2y)/3 frac{4}{3}(11+2y)-5y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=(11+2y)/3 frac{44}{3}+frac{8}{3}y-5y=3 end{matrix}

  <img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{1}{3}(11+2y) -frac{7}{3}y=-frac{35}{3} end{matrix} ight.Leftrightarrowleft{egin{matrix} x=7 y=5 end{matrix}

  ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (7;5)

b) <img title="small g_white fn_cm small g_white fn_cm small left{egin{matrix} x/2-y/3=1 5x-8y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{2}{3}y+2 5(frac{2}{3}y+2)-8y=3 end{matrix}

  <img title="small g_white fn_cm small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{2}{3}y+2 frac{10}{3}y+10-8y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{2}{3}y+2 -frac{14}{3}y=-7 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=3 y=3/2 end{matrix}

  ⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (3;3/2)

Bài Tập Phương Trình Trạng Thái, Phương Trình Claperon

Bài tập phương trình trạng thái, phương trình Claperon-Mendeleev

Chương VI: Bài tập đồ thị biến đổi trạng thái khí

Bài tập phương trình trạng thái của khí lí tưởng, các dạng bài tập phương trình trạng thái của khí lí tưởng, phương pháp giải bài tập phương trình trạng thái của khí lí tưởng chương trình vật lý lớp 10 cơ bản, nâng cao.

biến đổi giữa phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẳng quá trình đã biết

Dạng bài tập phương trình trạng thái khí lí tưởng cơ bản áp dụng biểu thức phương trình trạng thái của khí lí tưởng để tính các thông số trạng thái

p1V1T1=p2V2T2=…=pnVnTn​

trong đó:

R = 8.314 J/mol.K với áp suât p (Pa), V (m3)

R = 0.082 chúng tôi với p (atm). V(lít)

µ: khối lượng mol nguyên tử (g)

m: khối lượng nguyên tử (g)

n: số mol

Bài tập 1: Một xilanh chứa khí lí tưởng ở áp suất 0,7atm và nhiệt độ 47oC. a/ Tính nhiệt độ trong xilanh khi áp suất trong xilanh tăng đến 8atm còn thể tích khí trong xilanh giảm 5lần. b/ Tính áp suất bên trong xilanh khi giữ pittong cố định tăng nhiệt độ khí trong xilanh lên tới 273oC

Bài tập 2: Không khí ở áp suất 105Pa, nhiệt độ 0oC có khối lượng riêng 1,29kg/m3. Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 2.105Pa, nhiệt độ 100oC.

Bài tập 3: Tính nhiệt độ ban đầu của một khối khí xác định biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 16oC thì thể tích khí giảm đi 10% so với thể tích ban đầu, áp suất thì tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu.

Bài tập 4: Một máy nén khí ở áp suất 1atm mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ 27oC vào trong bình chứa thể tích 2m3 áp suất ban đầu 1atm. Tính áp suất khí bên trong bình chứa sau 1000 lần nén khí biết nhiệt độ trong bình sau 1000 lần nén là 42oC.

Bài tập 5: Thể tích của hỗn hợp khí trong xilanh là 2dm3, nhiệt độ là 47oC và áp suất ban đầu là 1atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xi lanh khi píttong nén khí trong xi lanh làm thể tích giảm đi 10 lần, áp suất tăng đến 15atm.

Bài tập 6: Tìm nhiệt độ sau hai quá trình biến đổi trạng thái: nén khí đẳng nhiệt làm thể tích khối khí tăng lên 2 lần; giãn đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trạng thái trên trong hai hệ tọa độ (p,T) và (p,V)

Bài tập 7: Một bình thủy tinh hình trụ tiết diện 100cm2 chứa khí lí tưởng bị chặn với tấm chắn có khối lượng không đáng kể, áp suất, nhiệt độ, chiều cao của cột không khí bên trong bình lần lượt là 76cmHg, 20oC và 60cm. Đặt lên tấm chắn vật có trọng lượng 408N, cột khí bên trong bình có chiều cao 50cm. Tính nhiệt độ của khí bên trong bình.

Bài tập 10. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều s = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 35oC và áp suất 3.105N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10 phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống.

Bài tập 11. Hai bình hình cầu được nối với nhau bằng một ống khóa, chứa hai chất khí không tác dụng hóa học với nhau, ở cùng một nhiệt độ. Áp suất trong hai bìh là p1 = 2.105N/m2 và p2 = 106N/m2. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở hai bình là p = 4.105N/m2. Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu.

Bài tập 12. Trong một bình kín có hỗn hợp khí mêtan và ôxi ở nhiệt độ phòng và áp suất po = 760mmHg. Áp suất riêng phần của metan là oxi bằng nhau. Sau khi xảy ra sự nổ trong bình kín, người ta làm lạnh để hơi nước ngưng tự và được dẫn ra ngoài. Sau đó người ta đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí trong bình sau đó.

Bài tập 13. Một hỗn hợp không khí gồm 23g Oxi va 76,4g Nitơ. Tính a/ Khối lượng của 1 mol hỗn hợp. b/ Thể tích hỗn hợp ở áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27oC. c/ Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện trên. d/ Áp suất riêng phần của oxi và nitơ ở điều kiện trên.

Bài tập 14. Một hỗn hợp khí heli và argon ở áp suất p = 152.103N/m2 và nhiệt độ T = 300K, khối lượng riêng ρ = 2kg/m3. Tính mật độ phân tử khí heli và argon trong hỗn hợp. Biết He = 4; Ar = 40

Bài tập 15. Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng vào chậu thủy ngân, chiều cao ống còn lại là 10cm. Ở 0oC mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu 5cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu. Biết áp suất khí quyển po= 750mmHg. Mực thủy ngân trong chậu dâng lên không đáng kể.

Bài tập 16. Một bình dung tích 10lít chứa 2g hidrô ở 27oC. Tính áp suất khí trong bình.

p = (m/µ)RT/V = (2/2)(0,082.300)/10 = 2,46atm

Bài tập 17. Tính thể tích của 10g khí oxi ở áp suất 738 mmHg và nhiệt độ 15oC

V = (m/µ)RT/p = (10/32)(0,082.288)/0,98 = 7,53 lít

Bài tập 18. Một chất khí có khối lượng 1g ở nhiệt độ 27oC dưới áp suất 0,5atm và có thể tích là 1,8lít, hỏi khí đó là khí gì? biết rằng đó là một đơn chất.

Bài tập 19. Bình dung tích 22 lít chứa 0,5g khí O2. Bình chỉ chịu được áp suất không quá 21atm. Hỏi có thể đưa khí trong bình tới nhiệt độ tối đa bao nhiêu để bình không vỡ.

Bài tập 20. Bình chứa được 4g khí Hidro ở 53oC dưới áp suất 44,4.105 N/m2. Thay Hidro bởi khí khác thì bình chứa được 8g khí mới ở 27oC dưới áp suất 5.105N/m2. Khi thay Hidro là khí gì? biết khí này là đơn chất.

Bài tập 21. Một lượng khí hidro ở 27oC dưới áp suất 99720 N/m2. Tìm khối lượng riêng của khí.

Bài tập 22. Ở độ cao h không khí có áp suất 230 mmHg nhiệt độ – 43oC. Tìm khối lượng riêng của không khí ở độ cao nói trên. Biết rằng ở mặt đất không khí có áp suất 760mmHg, khối lượng riêng 1,22kg/m3, nhiệt độ 15oC

Bài tập 23. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 35oC và áp suất 3.105N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống.

Bài tập 24. Có 10g oxi ở 47oC, áp suất 2,1atm, sau khi đung nóng đẳng áp để thể tích khí là 10lít. Tìm a/ Thể tích khí trước khi đun b/ Nhiệt độ sau khi đung. c/ Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun.

Bài tập 25. Một bình cầu thủy tinh được can 3 lần trong các điều kiện a/ Đã hút chân không b/ Chứa đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn c/ Chứa đầy một lượng khí nào đó ở áp suất p = 1,5atm. Khối lượng cân tương ứng trong từng lần cân là m1 = 200g, m2 = 240g, m3 = 210g. Nhiệt độ coi như không đổi. Tính khối lượng mol của khí trong lần cân thứ 3.

Bài tập 26. Một xi lanh đặt thẳng đứng có tiết diện tay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol không khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pitton được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài l và cách đều chỗ nối của hai đầu xilanh. Hỏi khi tăng nhiệt độ thêm ΔT thì các pittong dịch chuyển bao nhiêu? cho biết áp suất khí quyển là po.

Bài tập 27. Xilanh kính chia làm hai phần, mỗi phần dài 52cm và ngăn cách nhau bằng pittong cách nhiệt. Mỗi phần chứa một lượng khí giống nhau ở 27oC, 750mmHg. Khi nung nóng một phần thêm 50o thì pittong dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu. Tìm áp suất sau khi nung.

Bài tập 28. Xilanh chia làm hai phần, mỗi phần dài 42cm và ngăn cách nhau bởi một pittong cách nhiệt. Mỗi phần xilanh chứa cùng một khối lượng khí giống nhau, ở 27oC dưới áp suất 1at. Cần phải nung nóng khí ở một phần của xilanh lên bao nhiêu để pittong có thể dịch chuyển 2cm. Tính áp suất của khí sau khi nung.

Bài tập 29. Hai bình chứa cùng một lượng khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện 0,4cm2. ngăn cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong suốt. Ban đầu mỗi phần có nhiệt độ 27oC, thể tích 0,3lít. Tính khoảng dịch chuyển của một giọt thủy ngân khi nhiệt độ bình I tăng thêm 2oC, bình II giảm 2oC. Coi bình dãn nở không đáng kể.

Bài tập 32. Một căn phòng dung tích 30cm3 có nhiệt độ tăng từ 17oC đến 27oC. Tính độ biến thiên khối lượng của không khí trong phòng. Biết áp suất khí quyển là 1,0atm và khối lượng mol không khí là 19g/mol

Bài tập 33. Bình chứa khí nén ở 27oC, áp suất 40atm. Một nửa lượng khí trong bình thoát ra và hạ nhiệt độ xuống đến 12oC. Tìm áp suất của khí còn lại trong bình.

Bài tập 34. Một bình kín, thể tích 0,4m3, chứa khí ở 27oC và 1,5atm. Khi mở nắp, áp suất khi còn 1atm, nhiệt độ 0oC. a/ tìm thể tích khí thoát ra ở 0oC, 1atm b/ Tìm khối lượng khí còn lại trong bình và khối lượng khí thoát ra khỏi bình, biết khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn là Do = 1,2kg/m3

Bài tập 35. Một bình chứa m = 0,3kg heli. Sau một thời gian do bị hở, khí heli thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm tới 10%, áp suất giảm 20%. Tính số nguyên tử heli đã thoát ra khỏi bình.

Bài tập 36. Bình dung tích V = 4lít chứa khí có áp suất p1 = 840mmHg, khối lượng tổng cộng của bình và khí là m1 = 546g. Cho một phần khí thoát ra ngoài, áp suất giảm đến p2 = 735mmHg, nhiệt độ như cũ, khối lượng của bình và khí còn lại là m2 = 543g. Tìm khối lượng riêng của khí trước và sau thí nghiệm.

Bài tập 37. Hai bình giống nhau được nối với nhau bằng một ống nhỏ. Trong ống có một van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất hai bên là Δp = 1,1amt. Ban đầu một bình chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ t1 = 27oC, áp suất p1 = 1atm. Còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng hai bình lên tới nhiệt độ t2 = 107oC. Hãy tính áp suất cúa khí trong mỗi bình lúc này.

Bài tập 38. Ba bình giống nhau được nối với nhau bằng các ống dẫn mỏng cách nhiệt. Mỗi bình chứa một lượng khí heli nào đó ở cùng nhiệt độ T = 10K. Sau đó bình 1 được làm nóng đến nhiệt độ T1 = 40K, bình II đến T2= 100K, bình III có nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất trong các bình thay đổi bao nhiêu lần.

Bài tập 39. Hai bình có thể tích V1 = 100cm3, V2 = 200cm3 được nối bằng một ống nhỏ cách nhiệt. Ban đầu hệ có nhiệt độ t = 27oC và chứa Oxi ở áp suất p = 760mmHg. Sau đó bình V1 được giảm nhiệt độ xuống 0oC còn bình V2 tăng nhiệt độ lên đến 100oC. Tính áp suất khí trong các bình.

Bài 9: Định Luật Ohm Đối Với Toàn Mạch

Như đã biết, khi pin Lơ-clan-sê (đã học ở bài 7) được sử dụng một thời gian dài thì điện trở trong của pin tăng lên đáng kể và dòng điện mà pin sinh ra trong mạch điện kín trở nên khá nhỏ. Vậy cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín có mối quan hệ như thế nào với điện trở trong của nguồn điện cũng như với các yếu tố khác của mạch điện? Bài học này sẽ chỉ ra mối quan hệ đó.

Mắc mạch điện như sơ đồ bên, trong đó ampe kế (có điện trở rất nhỏ) đo cường độ I của dòng điện chạy trong mạch điện kín, vôn kế (có điện trở rất lớn) đo hiệu điện thế mạch ngoài U N và biến trở cho phép thay đổi điện trở mạch ngoài.

Từ thí nghiệm trên, ta có thể viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U N và cường độ dòng điện chạy qua mạch điện kín là:

Áp dụng định luật Ôm cho mạch ngoài chỉ chứa điện trở tương đương R N, ta có:

Tích của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế, do đó, tích IR N còn được gọi là độ giảm điện thế mạch ngoài.

Kết luận: a là điện trở trong r của nguồn điện.

Hiện tượng đoản mạch

Từ hệ thức:

ta thấy, cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín đạt giá trị lớn nhất khi điện trở R N của mạch ngoài không đáng kể (R N = 0) nghĩa là khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch và:

Sẽ rất nguy hiểm nếu xảy ra hiện tượng đoạn mạch đối với mạng điện gia đình vì khi đó: – Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn điện và các thiết bị điện rất lớn sẽ làm hư hỏng thiết bị. – Gây cháy nổ các thiết bị đó dẫn đến gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

Biện pháp phòng tránh: – Mỗi thiết bị điện cần sử dụng công tắc riêng. – Tắt các thiết bị điện (rút phích cắm) ngay khi không còn sử dụng. – Nên lắp cầu chì ở mỗi công tắc, nó có tác dụng ngắt mạch ngay khi cường độ dòng điện qua cầu chì quá lớn.

Ứng dụng hiện tượng đoản mạch: https://www.youtube.com/watch?v=RqSgSF3FfjM

Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Công của nguồn điện bằng nhiệt lượng sản ra ở mạch ngoài và mạch trong:

Hiệu suất của nguồn điện

Trong đó – là điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài. – là điện năng iêu thụ ở mạch ngoài và ở mạch trong. – là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

Bạn đang xem bài viết Bài 6: Hệ Phương Trình Kirchhoff Của Mạch (Với Nguồn Dc) trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!