Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài Giảng Tiết 1 # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài Giảng Tiết 1 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Giảng Tiết 1 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày soạn: ..../8/2015. PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1. BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra được đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2. Kĩ năng - Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. - Làm vật nhiễm điện do cọ xát. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát. Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện. Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện. Giới thiệu điện tích. Cho học sinh tìm ví dụ. Giới thiệu điện tích điểm. Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm. Giới thiệu sự tương tác điện. Cho học sinh thực hiện C1. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô. Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện. Nêu cách kểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. Tìm ví dụ về điện tích. Tìm ví dụ về điện tích điểm. Ghi nhận sự tương tác điện. Thực hiện C1. I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau. Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật. Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó. Giới thiệu đơn vị điện tích. Cho học sinh thực hiện C2. Giới thiệu khái niệm điện môi. Cho học sinh tìm ví dụ. Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Cho học sinh thực hiện C3. Ghi nhận định luật. Ghi nhận biểu thức định luật và nắm vững các đại lương trong đó. Ghi nhận đơn vị điện tích. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Tìm ví dụ. Ghi nhận khái niệm. Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không. Thực hiện C3. II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi 1. Định luật Cu-lông Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. F = k ; k = 9.109 Nm2/C2. Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện. + Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1). + Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k. + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập. Đọc mục Sơn tĩnh điện. Thực hiện các câu hỏi trong sgk. Ghi các bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 2 . BÀI 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng) - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. - Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn điện tích. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. - Biết cách làm nhiễm điện các vật. 2. Kĩ năng - Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh -Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Cu-lông. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu thuyết electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử. Nhận xét thực hiện của học sinh. Giới thiệu điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện. Giới thiệu điện tích nguyên tố. Giới thiệu thuyết electron. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì nguyên tử không còn trung hoà về điện. Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng của electron với khối lượng của prôtôn. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì vật nhiễm điện dương, khi nào thì vật nhiễm điện âm. Nếu cấu tạo nguyên tử. Ghi nhận điện tích, khối lượng của electron, prôtôn và nơtron. Giải thích sự trung hoà về điện của nguyên tử. Ghi nhận điện tích nguyên tố. Ghi nhận thuyết electron. Thực hiện C1. Giải thích sự hình thành ion dương, ion âm. So sánh khối lượng của electron và khối lượng của prôtôn. Giải thích sự nhiễm điện dương, điện âm của vật. I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh. Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương. Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg. Prôtôn có điện tích là +1,6.10-19C và khối lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng của prôtôn. Số prôtôn trong hạt nhân bằng số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường thì nguyên tử trung hoà về điện. b) Điện tích nguyên tố Điện tích của electron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể có được. Vì vậy ta gọi chúng là điện tích nguyên tố. 2. Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện. Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương. Ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm một số electron thì nó là ion âm. + Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao. Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron. Hoạt động 3 (10 phút) : Vận dụng thuyết electron. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C2, C3. Yêu cầu học sinh cho biết tại sao sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc. Yêu cầu học sinh thực hiện C4 Giới tthiệu sự nhiễm điện do hưởng ứng (vẽ hình 2.3). Yêu cầu học sinh giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng. Yêu cầu học sinh thực hiện C5. Ghi nhận các khái niệm vật dẫn điện, vật cách điện. Thực hiện C2, C3. Giải thích. Giải thích. Thực hiện C4. Vẽ hình 2.3. Giải thích. Thực hiện C5. II. Vận dụng 1. Vật dẫn điện và vật cách điện Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự do. Vật cách điện là vật không chứa các electron tự do. Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ là tương đối. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Nếu cho một vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. 3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương. Hoạt động 4 (5 phút) : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu định luật. Cho học sinh tìm ví dụ. Ghi nhận định luật. Tìm ví dụ minh hoạ. III. Định luật bảo toàn điện tích Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6 sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập. Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 3- 4. BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức cường độ điện trường. - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức về điện trường và nguyên lý chồng chất của điện trường để giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện trường. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các bài tập về điện trường. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1. 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu sự tác dụng lực giữa các vật thông qua môi trường. Giới thiệu khái niệm điện trường. Tìm thêm ví dụ về môi trường truyền tương tác giữa hai vật. Ghi nhận khái niệm. I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường. 2. Điện trường Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Hoạt động 3 (30 phút) : Tìm hiểu cường độ điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu khái niệm điện trường. Nêu định nghĩa và biểu thức định nghĩa cường độ điện trường. Yêu cầu học sinh nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa. Giới thiệu đơn vị V/m. Giới thiệu véc tơ cường độ điện trường. Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Vẽ hình 3.4. Nêu nguyên lí chồng chất. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận định nghĩa, biểu thức. Nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa. Ghi nhận đơn vị tthường dùng. Ghi nhận khái niệm.; Vẽ hình. Dựa vào hình vẽ nêu các yếu tố xác định véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm. Thực hiện C1. Vẽ hình. Ghi nhận nguyên lí. II. Cường dộ điện trường 1. Khái niệm cường dộ điện trường Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. E = Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m. 3. Véc tơ cường độ điện trường Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có : - Điểm đặt tại điểm ta xét. - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm. - Độ lớn : E = k 4. Nguyên lí chồng chất điện trường Tiết 2. 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../8/2015. / 2. 11B ..../8/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 4 (35 phút) : Tìm hiểu đường sức điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện. Giới thiệu đường sức điện trường. Vẽ hình dạng đường sức của một số điện trường. Giới thiệu các hình 3.6 đến 3.9. Nêu và giải thích các đặc điểm cuae đường sức của điện trường tĩnh. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Giới thiệu điện trường đều. Vẽ hình 3.10. Quan sát hình 3.5. Ghi nhận hình ảnh các đường sức điện. Ghi nhận khái niệm. Vẽ các hình 3.6 đến 3.8. Xem các hình vẽ để nhận xét. Ghi nhận đặc điểm đường sức của điện trường tĩnh. Thực hiện C2. Ghi nhận khái niệm. Vẽ hình. III. Đường sức điện 1. Hình ảnh các đường sức điện Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. 3. Hình dạng đường sức của một dố điện trường Xem các hình vẽ sgk. 4. Các đặc điểm của đường sức điện + Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. + Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 5. Điện trường đều Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. Hoạt động 5 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh đọc phần Em có biết ? Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập. Đọc phần Em có biết ? Tóm tắt kiến thức. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: ..../8/2015. Tiết 5: BÀI TẬP I. CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nắm được nội dung và biểu thức của định luật Culong. - Biểu thức của cường độ điện trường và vecto cường độ điện trường. 2. Kỹ năng - Vận dụng định luật Culong và biểu thức của cường độ điện trường để giải một số bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm. - Các tính chất của đường sức điện. 2. Kỹ năng - Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp STT Lớp Ngày giảng Sĩ số 1. 11A ..../9/2015. / 2. 11B ..../9/2015. / 2. Tiến trình Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 10 : D Câu 6 trang 10 : C Câu 5 trang 14 : D Câu 6 trang 14 : A Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A Câu 9 trang 20 : B Câu 10 trang 21: D Câu 3.1 : D Câu 3.2 : D Câu 3.3 : D Câu 3.4 : C Câu 3.6 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cu-lông. Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi quả cầu. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C. Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số tính toán. Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác. Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình Hướng dẫn học sinh lập luận để tính độ lớn của . Viết biểu théc định luật. Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó. Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu. Nêu điều kiện cân bằng. Tìm biểu thức để tính q. Suy ra, thay số tính q. Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C. Lập luận để tìm vị trí của C. Tìm biểu thức tính AC. Suy ra và thay số để tính AC. Tìm các điểm khác có cường độ điện trường bằng 0. Gọi tên

Bài Giảng Tiết 1. Phản Ứng Oxi Hóa Khử

Soạn ngày:…/…./….. TIẾT 1. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố cho Hs: khái niệm về chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa (khử), phản ứng oxi hóa khử; cách thiết lập phương trình oxi hóa khử. 2. Kĩ năng – Nhận biết chất oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử. – Cân bằng phản ứng oxi hóa khử 3. Trọng tâm – Nhận biết chất oxi hóa, khử. – Cách thiết lập phương trình oxi hóa khử II. Phương pháp Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung truyền đạt Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các khái niệm: chất oxi hóa, chất khử; quá trình oxi hóa, quá trình khử; phản ứng oxi hóa khử. Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại: Cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Gv: Yêu cầu Hs làm các bài tập 1. Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. a. P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O b. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O c. C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O d. Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 e. Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3 f. PbO + NH3 → Pb + N2 + H2O 2. Cho m gam C tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 13,44 lít khí (ở đktc). Tính m ? Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập vận dụng 2*. Hòa tan m gam S trong 400 ml dung dịch HNO3 a (mol/ l) đặc nóng, thu được 11,2 lít khí gồm (SO2, NO2) ở đktc. Tìm m và a ? ( m = 3,2 gam; a = 1M) 8,2 gam 3. Hòa tan hết 8,2 gam hỗn hợp X gồm (S, C) trong 350 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ), sau phản ứng thu được 23,52 lít khí X gồm CO2, SO2 ở đktc. a. Tính % khối lượng của S, C trong hỗn hợp ban đầu b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 Gv: Yêu cầu Hs bài tập vận dụng 3*. Hòa tan 9,45 gam hỗn hợp X gồm (P, S) trong 500 ml dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 33,6 lít khí gồm (SO2, NO2). a. Tính % khối lượng của S, P trong hỗn hợp ban đầu b. Tính nồng độ mol của H3PO4 tạo thành. Biết thể tích dung dịch không thay đổi sau phản ứng. I. Định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử – Chất oxi hóa (khử): chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm (tăng). – Quá trình oxi hóa (khử): quá trình làm tăng số oxi hóa. – Phản ứng oxi hóa khử: có sự tăng giảm số oxi hóa. II. Cân bằng *Nguyên tắc: ∑ số e cho = ∑ số e nhận *Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O 1 x P 0 → P + 5 + 5e 5 x N + 5 + 1e → N + 4 → P 0 + 5N + 5 → P + 5 + 5N + 4 P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O * Bài tập 1. Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. a. P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O b. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O c. C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O d. Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 e. Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3 f. PbO + NH3 → Pb + N2 + H2O HD a. P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O 2 x P 0 → P + 5 + 5e 5 x S + 6 + 2e → S + 4 → 2P 0 + 5S + 6 → 2P + 5 + 5S + 4 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O b. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O 1 x S 0 → S + 4 + 4e 4 x N + 5 + 1e → N + 4 → S 0 + 4N + 5 → S + 4 + 4N + 4 S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O c. C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O 1 x C 0 → C + 4 + 4e 2 x S + 6 + 2e → S + 4 → C 0 + 2S + 6 → C + 4 + 2S + 4 C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O d. Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 1 x C + 2 → C + 4 + 2e 1 x 3.2Fe + 3 + 2e → 2.3Fe + 8/3 C + 2 + 3.2Fe + 3 → C + 4 + 2.3Fe + 8/3 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 e. Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3 4 x 2Al 0 → 2Al + 3 + 6e 3 x 3Fe + 8/3 + 8e → 3Fe 0 3.3Fe + 8/3 + 8Al 0→ 4.2Al + 3 + 9Fe 0 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3 f. PbO + NH3 → Pb + N2 + H2O 1 x 2N – 3 → N2 0 + 6e 3 x Pb + 2 + 2e → Pb 0 → 3Pb + 2 + 2N – 3 → 3Pb 0 + N2 0 3PbO + 2NH3 → 3Pb + N2 + 3H2O H2SO4 2. m gam C 13,44 lít SO2 + CO2 Tìm m ? HD Ta có phương trình phản ứng C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O x (mol) x 2x (mol) Gọi x là mol của C phản ứng Theo phản ứng: Số mol CO2: x (mol) Số mol SO2: 2x (mol) → nkhí = 3x (mol) Theo bài: nkhí = (13,44 / 22,4) = 0,6 mol → x = 0,2 mol → m = 2,4 gam H2SO4 3. 23, 52 lít gam S SO2 C CO2 a. % S = ?; % C = ? b. H2SO4 = ? (mol/l) HD Ta có các phương trình phản ứng S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O x 2x 3x (mol) C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O y 2y y 2y (mol) Gọi x, y là mol của S, C → PTKL: 32x + 12y = 8,2 gam (1) Theo phản ứng: Số mol CO2: y (mol) Số mol SO2: 3x + 2y (mol) → nkhí = 3(x + y) (mol) Theo bài: nkhí = (23,52 / 22,4) = 1,05 mol → x + y = 0,35 mol (2) Giải (1), (2) ta có: y = 0,15 mol x = 0,20 mol → mS = 6,4 gam → % S = 78,05 % → % C = 21,95 % Ta có: Số mol H2SO4 = 2 (x + y) mol → Số mol H2SO4 = 0,7 mol → CM = 2M Soạn ngày:…/…./….. TIẾT 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Dạng 2: Phản ứng oxi tự hóa khử và nội oxi hóa khử I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố cho Hs: khái niệm về chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa (khử), phản ứng oxi hóa khử; cách thiết lập phương trình oxi hóa khử. 2. Kĩ năng – Nhận biết chất oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử. – Cân bằng phản ứng tự oxi hóa khử 3. Trọng tâm – Nhận biết chất oxi hóa, khử. – Cách thiết lập phương trình tự oxi hóa khử II. Phương pháp Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung truyền đạt Gv: Yêu cầu Hs cân bằng phản ứng Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O Xác định vai trò của Cl2 trong phản ứng. Gv: Thông báo Gv: Yêu cầu Hs khái niệm Gv: Yêu cầu Hs cân bằng phản ứng KClO3 → KCl + O2 Xác định vai trò của KClO3 trong phản ứng và sự biến đổi số oxi hóa. Gv: Thông báo Gv: Yêu cầu Hs khái niệm Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập: 1. Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. a. S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O b. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O c. P + NaOH → NaH2PO2 + PH3 d. K2SO3 → K2SO4 + K2S e. HClO4 → Cl2 + O2 + H2O f. Al(NO3)3 → Al2O3 + NO2 + O2 2. Cho m gam C tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 13,44 lít khí (ở đktc). Tính m ? Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập vận dụng 2*. Hòa tan m gam S trong 400 ml dung dịch HNO3 a (mol/ l) đặc nóng, thu được 11,2 lít khí gồm (SO2, NO2) ở đktc. Tìm m và a ? ( m = 3,2 gam; a = 1M) 8,2 gam 3. Hòa tan hết 8,2 gam hỗn hợp X gồm (S, C) trong 350 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ), sau phản ứng thu được 23,52 lít khí X gồm CO2, SO2 ở đktc. a. Tính % khối lượng của S, C trong hỗn hợp ban đầu b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 I. Khái niệm *Ví dụ 1 : Cân bằng phản ứng Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 1 x Cl2 0 → 2Cl + 1 + 2e 2 x Cl2 0 + 2e → 2Cl – 1 → 2Cl2 0 → 2Cl + 1 + 2Cl – 1 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O → Cl2: vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử → Phản ứng tự oxi hóa khử *Ví dụ 2 : Cân bằng phản ứng KClO3 → KCl + O2 2 x Cl + 5 + 6e → Cl -1 3 x 2O – 2 → O2 0 + 4e → 2Cl + 5 + 2.3O – 2→ 2Cl -1+ 3O2 0 2KClO3 → 2KCl + 3O2 → KClO3: vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Số oxi hóa biến đổi ở 2 nguyên tố trong cùng 1 chất → Phản ứng nội oxi hóa khử * Bài tập 1. Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. a. S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O b. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O c. P + NaOH → NaH2PO2 + PH3 d. K2SO3 → K2SO4 + K2S e. HClO4 → Cl2 + O2 + H2O f. Al(NO3)3 → Al2O3 + NO2 + O2 HD a. P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O 2 x P 0 → P + 5 + 5e 5 x S + 6 + 2e → S + 4 → 2P 0 + 5S + 6 → 2P + 5 + 5S + 4 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O b. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O 1 x S 0 → S + 4 + 4e 4 x N + 5 + 1e → N + 4 → S 0 + 4N + 5 → S + 4 + 4N + 4 S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O c. C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O 1 x C 0 → C + 4 + 4e 2 x S + 6 + 2e → S + 4 → C 0 + 2S + 6 → C + 4 + 2S + 4 C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O d. Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 1 x C + 2 → C + 4 + 2e 1 x 3.2Fe + 3 + 2e → 2.3Fe + 8/3 C + 2 + 3.2Fe + 3 → C + 4 + 2.3Fe + 8/3 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 e. Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3 4 x 2Al 0 → 2Al + 3 + 6e 3 x 3Fe + 8/3 + 8e → 3Fe 0 3.3Fe + 8/3 + 8Al 0→ 4.2Al + 3 + 9Fe 0 3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3 f. PbO + NH3 → Pb + N2 + H2O 1 x 2N – 3 → N2 0 + 6e 3 x Pb + 2 + 2e → Pb 0 → 3Pb + 2 + 2N – 3 → 3Pb 0 + N2 0 3PbO + 2NH3 → 3Pb + N2 + 3H2O H2SO4 2. m gam C 13,44 lít SO2 + CO2 Tìm m ? HD Ta có phương trình phản ứng C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O x (mol) x 2x (mol) Gọi x là mol của C phản ứng Theo phản ứng: Số mol CO2: x (mol) Số mol SO2: 2x (mol) → nkhí = 3x (mol) Theo bài: nkhí = (13,44 / 22,4) = 0,6 mol → x = 0,2 mol → m = 2,4 gam H2SO4 3. 23, 52 lít gam S SO2 C CO2 a. % S = ?; % C = ? b. H2SO4 = ? (mol/l) HD Ta có các phương trình phản ứng S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O x 2x 3x (mol) C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O y 2y y 2y (mol) Gọi x, y là mol của S, C → PTKL: 32x + 12y = 8,2 gam (1) Theo phản ứng: Số mol CO2: y (mol) Số mol SO2: 3x + 2y (mol) → nkhí = 3(x + y) (mol) Theo bài: nkhí = (23,52 / 22,4) = 1,05 mol → x + y = 0,35 mol (2) Giải (1), (2) ta có: y = 0,15 mol x = 0,20 mol → mS = 6,4 gam → % S = 78,05 % → % C = 21,95 % Ta có: Số mol H2SO4 = 2 (x + y) mol → Số mol H2SO4 = 0,7 mol → CM = 2M Soạn ngày:…/…./….. TIẾT 3. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Dạng 3: Phản ứng oxi hóa khử có sự tham gia của môi trường I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố cho Hs: khái niệm về chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa (khử), phản ứng oxi hóa khử; cách thiết lập phương trình oxi hóa khử. 2. Kĩ năng – Nhận biết chất oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử. – Cân bằng phản ứng tự oxi hóa khử có sự tham gia của môi trường 3. Trọng tâm – Nhận biết chất oxi hóa, khử. – Cách thiết lập phương trình tự oxi hóa khử có sự tham gia của môi trường. II. Phương pháp Sử dụng phương pháp vấn đáp, hoạt động cá nhân. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung truyền đạt Gv: Yêu cầu Hs cân bằng phản ứng Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O Xác định vai trò của HNO3 trong phản ứng. Gv: Yêu cầu Hs cân bằng phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Xác định vai trò của H2SO4 trong phản ứng. Gv: Yêu cầu Hs: Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. a. Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + + H2O chúng tôi + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O d. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + + H2O e. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O f. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O chúng tôi + KMnO4 + H2SO4 → Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O h. SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 i. KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O I. Khái niệm *Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O 3 x Mg 0 → Mg + 2 + 2e 2 x N + 5 + 3e → N + 2 → 3Mg 0 + 2N + 5 → 3Mg + 2 + 2N + 2 3Mg + 2HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + H2O 3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O → HNO3: vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. *Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 5 x 2Fe + 2 → 2Fe + 3 + 2e 2 x Mn + 7 + 5e → Mn + 2 10Fe +2 + 2Mn +7 → 5.2Fe +3 + 2Mn +2 10FeSO4 + 2KMnO4 + H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O → H2SO4: là môi trường. * Bài tập Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. a. Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + + H2O chúng tôi + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O d. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + + H2O e. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O f. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O chúng tôi + KMnO4 + H2SO4 → Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O h. SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 i. KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O HD a. Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 1 x 2Fe 0 → 2Fe + 3 + 6e 3 x S + 6 + 2e → S + 4 → 2Fe 0 + 5S + 6 → 2Fe + 3 + 5S + 4 2Fe + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + + H2O 10 x Al 0 → Al + 3 + 3e 3 x 2N + 5 + 10e → N2 0 → 10Al 0 + 6N + 5 → 10Al + 3 + 3N2 0 10Al + 6HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + H2O 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O chúng tôi + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4 x Zn 0 → Zn + 2 + 2e 1 x N + 5 + 8e → N – 3 → 4Zn 0 + N + 5 → 4Zn + 2 + N – 3 4Zn + HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O d. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 1 x N + 5 → N + 2 + 3e 3 x 3Fe + 8/3 → 3Fe + 3 + 1e → 3. 3Fe + 8/3 + N + 5 → 9Fe + 3 + N + 2 3Fe3O4 + HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O e. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O 1 x N + 5 → N + 2 + 3e 3 x Fe + 2 → Fe + 3 + 1e → 3Fe + 2 + N + 5 → 3Fe + 3 + N + 2 3FeCO3 + HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + H2O 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O f. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 5 x 2Cl – 1 → Cl2 0 + 2e 2 x Mn + 7 + 5e → Mn + 2 10Cl – 1+ 2Mn + 7 → 5Cl2 0+ 2Mn + 2 2KMnO4 + 10HCl → KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Bài Giảng Lập Trình Logic (Chuyên Đề 1)

Published on

Bài giảng lập trình Logic, lập trình PLC

1. MỤC LỤC Chương 1 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 1 Tổng quan về điều khiển ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 1 1.1 Khái niệm chung về điều khiển ……………………………………………………………………………………………………………………….. 1 1.2 Cấu trúc một qui trình điều khiển …………………………………………………………………………………………………………………… 2 1.3 Các loại điều khiển ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 1.4 Hệ thống số …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 1.5 Các khái niệm xử lý thông tin …………………………………………………………………………………………………………………………. 5 1.5.1 Bit …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5 1.5.2 Byte ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 6 1.5.3 Word……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6 1.5.4 DoubleWord ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 6 Chương 2 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 7 Bộ điều khiển lập trình PLC ………………………………………………………………………………………………………………………………….. 7 2.1 Giới thiệu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 7 2.2 Sự khác nhau giữa hệ điều khiển bằng relay và hệ điều khiển bằng PLC ……………………………………………………………. 7 2.3 Cấu trúc của một PLC …………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 2.4 Các khối của PLC ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 12 2.4.1 Khối nguồn cung cấp ……………………………………………………………………………………………………………………………..12 2.4.2 Bộ nhớ chương trình ……………………………………………………………………………………………………………………………..12 2.4.3 Khối trung tâm (CPU) …………………………………………………………………………………………………………………………….13 2.4.4 Khối vào………………………………………………………………………………………………………………………………………………..13 2.4.5 Khối ra ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….14 2.4.6 Các khối đặc biệt …………………………………………………………………………………………………………………………………..14 2.5 Phương thức thực hiện chương trình trong PLC …………………………………………………………………………………………….. 15 Chương 3 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 16 Bộ điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200 …………………………………………………………………………………………………………. 16 3.1 Cấu hình cứng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16 3.1.1 Khối xử lý trung tâm ………………………………………………………………………………………………………………………………16 3.1.2 Khối mở rộng ………………………………………………………………………………………………………………………………………..20 3.2 Màn hình điều khiển ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 22

2. 3.3 Các vùng nhớ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 23 3.4 Qui ước địa chỉ trong PLC S7-200 ………………………………………………………………………………………………………………….. 25 3.4.1 Truy xuất theo bit ………………………………………………………………………………………………………………………………….25 3.4.2 Truy xuất theo byte (8 bit) ……………………………………………………………………………………………………………………..26 3.4.3 Truy xuất theo word (16 bit) ………………………………………………………………………………………………………………….26 4.4.4 Truy xuất theo 2 word (Double word = 32 bit)…………………………………………………………………………………………26 3.5 Xử lý chương trình ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. 27 Chương 4 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 30 Phần mềm Micro/Win và ngôn ngữ lập trình ………………………………………………………………………………………………………. 30 4.1 Cài đặt phần mềm STEP 7-Micro/WIN …………………………………………………………………………………………………………… 30 4.2 Các phần tử cơ bản trong chương trình PLC S7-200 ……………………………………………………………………………………….. 30 4.2.1 Chương trình chính OB1 (main program) ………………………………………………………………………………………………..30 4.2.2 Chương trình con SUB (subroutine) ………………………………………………………………………………………………………..30 4.2.3 Chương trình ngắt INT(interrupt routine) ……………………………………………………………………………………………….30 4.2.4 Khối hệ thống (system block) …………………………………………………………………………………………………………………30 4.2.5 Khối dữ liệu (data block) ………………………………………………………………………………………………………………………..31 4.3 Ngôn ngữ lập trình ………………………………………………………………………………………………………………………………………. 31 4.3.1 Dạng hình thang: LAD (Ladder logic)……………………………………………………………………………………………………….31 4.3.2 Dạng khối chức năng: FBD (Function Block Diagram) ………………………………………………………………………………31 4.3.3 Dạng liệt kê lệnh: STL (StaTement List)……………………………………………………………………………………………………32 4.4. Soạn thảo chương trình với phần mềm STEP7-Micro/Win V4.0 SP6 ………………………………………………………………. 32 4.4.1 Mở màn hình soạn thảo chương trình ……………………………………………………………………………………………………32 4.4.1.1 Vùng soạn thảo chương trình ……………………………………………………………………………………………………………..32 4.4.1.2 Cây lệnh …………………………………………………………………………………………………………………………………………….32 Chương 5 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 40 Các phép toán logic …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 40 5.1 Ngăn xếp (logic stack) trong S7-200 ………………………………………………………………………………………………………………. 40 5.2 Các phép toán logic cơ bản …………………………………………………………………………………………………………………………… 40 5.2.1 Phép toán AND ……………………………………………………………………………………………………………………………………..40 5.2.2 Phép toán OR ………………………………………………………………………………………………………………………………………..41 5.2.3 Tổ hợp các cổng AND và OR …………………………………………………………………………………………………………………..42 5.2.4 Phép toán XOR ………………………………………………………………………………………………………………………………………44

3. 5.3 Xử lý các tiếp điểm, cảm biến được nối với ngõ vào PLC ………………………………………………………………………………… 45 5.4 Ví dụ ứng dụng các liên kết logic …………………………………………………………………………………………………………………… 47 5.4.1 Mạch tự duy trì ưu tiên mở máy …………………………………………………………………………………………………………….47 5.4.2 Mạch tự duy trì ưu tiên dừng máy ………………………………………………………………………………………………………….48 5.4.3 Điều khiển ON/OFF động cơ có chỉ báo …………………………………………………………………………………………………..49 5.4.4 Điều khiển đảo chiều quay động cơ ………………………………………………………………………………………………………..51 5.5 Bit nhớ M (bit memory) ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 53 5.6 Các lệnh SET, RESET và mạch nhớ RS …………………………………………………………………………………………………………….. 56 5.6.1 Lệnh SET ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….56 5.6.2 Lệnh RESET (R) ………………………………………………………………………………………………………………………………………57 5.6.3 Mạch nhớ R-S ……………………………………………………………………………………………………………………………………….57 5.6.3.1 Ưu tiên SET (khâu SR) …………………………………………………………………………………………………………………….57 5.6.4 Các qui tắc khi sử dụng Set và Reset ……………………………………………………………………………………………………….58 5.6.5 Ví dụ ứng dụng mạch nhớ R-S ………………………………………………………………………………………………………………..59 5.7 Các lệnh nhận biết cạnh tín hiệu và lệnh NOT ……………………………………………………………………………………………….. 61 5.7.1 Lệnh NOT ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..61 5.7.2 Các lệnh nhận biết cạnh tín hiệu …………………………………………………………………………………………………………….62 5.8 Các Bit nhớ đặc biệt (Special Memory bits) ……………………………………………………………………………………………………. 64 Chương 6 Bộ định thời (Timer) …………………………………………………………………………………………………………………………… 66 6.1 Giới thiệu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 66 6.2 Timer đóng mạch chậm TON ………………………………………………………………………………………………………………………… 67 6.3 Timer đóng mạch chậm có nhớ TONR …………………………………………………………………………………………………………… 68 6.4 Timer mở mạch chậm TOF ……………………………………………………………………………………………………………………………. 69 6.5 Ứng dụng Timer …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 70 6.5.1 Tạo xung có tần số theo mong muốn ……………………………………………………………………………………………………..70 6.5.2 Tạo Timer xung và timer xung có nhớ …………………………………………………………………………………………………….71 6.5.2.1 Timer xung (Pulse timer) ………………………………………………………………………………………………………………..71 6.5.2.2 Timer xung có nhớ (Extended Pulse timer) ……………………………………………………………………………………..72 6.5.3 Đảo chiều quay động cơ có khống chế thời gian ……………………………………………………………………………………..73 6.5.4 Chiếu sáng Garage …………………………………………………………………………………………………………………………………76 6.5.5 Thiết bị rót chất lỏng vào thùng chứa……………………………………………………………………………………………………..77 Chương 7 Bộ đếm (Counter) ………………………………………………………………………………………………………………………………. 81

4. 7.1 Giới thiệu…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 81 7.2 Bộ đếm lên CTU (Count Up) ………………………………………………………………………………………………………………………….. 81 7.3 Bộ đếm xuống CTD (Count Down)…………………………………………………………………………………………………………………. 82 7.4 Bộ đếm lên-xuống CTUD (Count Up/Down) …………………………………………………………………………………………………… 84 7.5 Ứng dụng bộ đếm ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 85 7.5.1 Đếm sản phẩm được đóng gói ……………………………………………………………………………………………………………….85 7.5.2 Kiểm soát chỗ cho Garage ngầm …………………………………………………………………………………………………………….87

5. Chương 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN Điều khiển có nhiệm vụ thực hiện các chức năng riêng của một máy móc hay thiết bị theo một trình tự hoạt động định trước phụ thuộc vào trạng thái của máy hay bộ phát tín hiệu. Sự điều khiển được phân biệt theo các đặc điểm khác nhau: * Theo loại biểu diễn thông tin – Điều khiển nhị phân: Xử lý tín hiệu đầu vào nhị phân (tín hiệu 1-0) thành các tín hiệu ra nhị phân. – Điều khiển số: Xử lý các thông tin số, có nghĩa các thông tin được biểu diễn dưới dạng số. * Theo loại xử lý tín hiệu – Điều khiển liên kết: Các trạng thái tín hiệu xác định của ngõ ra được điều khiển bởi các trạng thái tín hiệu của ngõ vào tuỳ thuộc vào các chức năng liên kết (AND, OR, NOT). – Điều khiển trình tự: Điều khiển với trình tự theo từng bước, sự đóng mạch của một bước sau xảy ra phụ thuộc vào điều kiện đóng mạch tiếp theo. Điều kiện đóng mạch tiếp theo có thể phụ thuộc vào qui trình hay thời gian. – Điều khiển không đồng bộ: Việc điều khiển được xử lý ở sự thay đổi trực tiếp của tín hiệu ngõ vào không cần tín hiệu xung phụ (điều khiển chậm). – Điều khiển đồng bộ xung: Việc điều khiển được xử lý ở các tín hiệu chỉ đồng bộ với một tín hiệu xung (điều khiển nhanh). * Theo loại thực hiện chương trình – Điều khiển theo chương trình kết nối cứng: Loại điều khiển này có thể được lập trình cố định, có nghĩa không thể thay đổi được ví dụ như lắp đặt dây nối cố định hay có thể thay đổi chương trình thông qua các đầu nối (ma trận diode). – Điều khiển khả trình: Chức năng điều khiển được lưu giữ trong một bộ nhớ chương trình. Nếu sử dụng bộ nhớ đọc/ghi (RAM), thì có thể thay đổi chương trình mà không cần can thiệp đến phần cơ khí (điều khiển có thể lập trình tự do). Nếu ngược lại là một bộ nhớ chỉ đọc (ROM), thì chương trình có thể được thay đổi bằng cách thay đổi bộ nhớ (điều khiển có thể thay đổi chương trình). Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 1 Cover: eStore

7. Chương 3 – Thích ứng với những nhiệm vụ điều khiển khác nhau. – Khả năng thay đổi đơn giản trong quá trình đưa thiết bị vào sử dụng. – Tiết kiệm không gian lắp đặt. – Tiết kiệm thời gian trong quá trình mở rộng và phát triển nhiệm vụ điều khiển bằng cách copy các chương trình. – Các thiết bị điều khiển theo chuẩn. – Không cần các tiếp điểm. – v.v… Hệ thống điều khiển lập trình PLC được sử rộng rất rộng rãi trong các ngành khác nhau: – Điều khiển thang máy. – Điều khiển các quá trình sản xuất khác nhau: sản suất bia, sản xuất xi măng v.v…. – Hệ thống rửa ô tô tự động. – Thiết bị khai thác. – Thiết bị đóng gói bao bì, tự động mạ và tráng kẽm v.v… – Thiết bị sấy. – … 2.3 CẤU TRÚC CỦA MỘT PLC Các bộ điều khiển PLC được sản xuất theo dòng sản phẩm. Khi mới xuất xưởng, chúng chưa có một chương trình cho một ứng dụng nào cả. Tất cả các cổng logic cơ bản, chức năng nhớ, timer, counter.v.v… được nhà chế tạo tích hợp trong chúng và được kết nối với nhau bằng chương trình được viết bởi người dùng cho một nhiệm vụ điều khiển cụ thể nào đó. Bộ điều khiển PLC có nhiều loại khác nhau và được phân biệt với nhau qua các thành phần sau: – Các ngõ vào và ra – Dung lượng nhớ – Bộ đếm (counter) – Bộ định thời (timer) – Bit nhớ – Các chức năng đặc biệt – Tốc độ xử lý – Loại xử lý chương trình. – Khả năng truyền thông. Các bộ điều khiển lớn thì các thành phần trên được lắp thành các modul riêng. Đối với các bộ điều khiển nhỏ, chúng được tích hợp trong bộ điều khiển. Các bộ điều khiển nhỏ này có số lượng ngõ vào/ra cho trước cố định. Bộ điều khiển được cung cấp tín hiệu bởi các tín hiệu từ các cảm biến ở ngõ vào của nó. Tín hiệu này được xử lý tiếp tục thông qua chương trình điều khiển đặt trong bộ nhớ chương trình. Kết quả xử lý được đưa ra ngõ ra để đến đối tượng điều khiển hay khâu điều khiển ở dạng tín hiệu. Cấu trúc của một PLC có thể được mô tả như hình vẽ sau: Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 10 Cover: eStore

8. Chương 3 Các ngõ vào của khối này sẽ được kết nối với các bộ chuyển đổi tín hiệu và biến đổi các tín hiệu này thành tín hiệu phù hợp với tín hiệu xử lý của CPU. Dựa vào loại tín hiệu vào sẽ có các khối ngõ vào tương ứng. Gồm có hai loại khối vào cơ bản sau: Khối vào số (DI: Digital Input): Các ngõ vào của khối này được kết nối với các bộ chuyển đổi tạo ra tín hiệu nhị phân như nút nhấn, công tắc, cảm biến tạo tín hiệu nhị phân.v.v… Do tín hiệu tại ngõ vào có thể có mức logic tương ứng với các điện áp khác nhau, do đó khi sử dụng cần phải chú ý đến điện áp cần thiết cung cấp cho khối vào phải phù hợp với điện áp tương ứng mà bộ chuyển đổi tín hiệu nhị phân tạo ra. Ví dụ: Các nút nhấn, công tắc được nối với nguồn 24VDC thì yêu cầu phải sử dụng khối vào có nguồn cung cấp cho nó là 24VDC. Khối vào tương tự (AI: Analog Input): Khối này có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu tương tự (hay còn gọi là tín hiệu analog) thành tín hiệu số. Các ngõ vào của khối này được kết nối với các bộ chuyển đổi tạo ra tín hiệu analog như cảm biến nhiệt độ (Thermocouple), cảm biến lưu lượng, ngõ ra analog của biến tần.v.v…Khi sử dụng các khối vào analog cần phải chú ý đến loại tín hiệu analog được tạo ra từ các bộ chuyển đổi (cảm biến) Ví dụ: Các cảm biến tạo ra tín hiệu analog là dòng điện (4..20 mA) thì phải sử dụng ngõ vào analog là loại nhận tín hiệu dòng điện (4..20 mA). Nếu cảm biến tạo ra tín hiệu analog là điện áp (0..5V) thì phải sử dụng ngõ vào analog nhận tín hiệu là điện áp (0..5V). 2.4.5 KHỐI RA Khối này có nhiệm vụ khuếch đại các tín hiệu sau xử lý của CPU (được gởi đến vùng đệm ra) cung cấp cho đối tượng điều khiển là cuộn dây, đèn báo, van từ.v.v.. Tùy thuộc vào đối tượng điều khiển nhận tín hiệu dạng nào mà sẽ có các khối ra tương ứng. Gồm có hai loại khối ra tiêu biểu: Khối ra số (DO: Digital Output): Các ngõ ra của khối này được kết nối với các đối tượng điều khiển nhận tín hiệu nhị phân như đèn báo, cuộn dây relay.v.v…Vì đối tượng điều khiển nhận tín hiệu nhị phân sử dụng nhiều cấp điện áp khác nhau nên khi sử dụng các khối ra số cần phải chú ý đến điện áp cung cấp cho nó có phù hợp với điện áp cung cấp cho đối tượng điều khiển hay không. Theo loại điện áp sử dụng, ngõ ra số được phân thành hai loại: – Điện áp một chiều (DC: Direct Current): Gồm có hai loại ngõ ra là Transistor và relay. Thông thường trong công nghiệp điện áp một chiều được sử dụng là 24V. – Điện áp xoay chiều (AC: Alternative Current): Gồm có hai loại ngõ ra là relay và TRIAC. Khối ra tương tự (AO: Analog Output): Khối này có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu số được gởi từ CPU đến đối tượng điều khiển thành tín hiệu tương tự. Các ngõ ra của khối này được kết nối với các đối tượng điều khiển nhận tín hiệu tương tự như ngõ vào analog của biến tần, van tỷ lệ,.v.v… Khi sử dụng các ngõ ra tương tự cần chú ý đến loại tín hiệu tương tự cung cấp cho đối tượng điều khiển có phù hợp với tín hiệu tương tự mà đối tượng điều khiển cần nhận hay không. Ví dụ: Ngõ vào analog của biến tần nhận tín hiệu là điện áp (0..10V) thì nhất thiết phải sử dụng ngõ ra tương tự tạo ra tín hiệu analog là điện áp (0..10V). 2.4.6 CÁC KHỐI ĐẶC BIỆT Ngoài ra còn có một số khối khác đảm nhận các chức năng đặc biệt như xử lý truyền thông, thực hiện các chức năng đặc biệt như: điều khiển vị trí, điều khiển vòng kín, đếm tốc độ cao.v.v… Tùy thuộc vào từng loại PLC mà các khối trên có thể ở các dạng module riêng hoặc được tích hợp chung trong khối xử lý trung tâm (CPU). Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 14 Cover: eStore

9. Chương 3 CHƯƠNG 3 BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC SIMATIC S7-200 3.1 CẤU HÌNH CỨNG 3.1.1 KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM PLC S7-200 là thiết bị điều khiển lập trình loại nhỏ (micro PLC) của hãng Siemens (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu modul và có các modul mở rộng. Thành phần cơ bản của S7 – 200 là khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) bao gồm hai chủng loại: CPU 21x và CPU 22x. Mỗi chủng loại có nhiều CPU. Loại CPU 21x ngày nay không còn sản xuất nữa, tuy nhiên hiện vẫn còn sử dụng rất nhiều trong các trường học và trong sản xuất. Tiêu biểu cho loại này là CPU 214. CPU 214 có các đặc tính như sau: – Bộ nhớ chương trình (chứa trong EEPROM): 4096 Byte (4 kByte) – Bộ nhớ dữ liệu (Vùng nhớ V): 4096 Byte (trong đó 512 Byte chứa trong EEPROM) – Số lượng ngõ vào:14, – Số lượng ngõ ra: 10 ngõ ra digital tích hợp trong CPU – Số module mở rộng: 7 gồm cả module analog – Số lượng vào/ra số cực đại: 64 – Số lượng Timer:128 Timer chia làm 3 loại theo độ phân giải khác nhau: 4 Timer 1ms, 16 Timer 10 ms và 108 Timer có độ phân giải 100ms. – Số lượng Counter: 128 bộ đếm chia làm hai loại: 96 Counter Up và 32 Counter Up/Down. – Bit memory (Vùng nhớ M): 256 bit – Special memory (SM): 688 bit dùng để thông báo trạng thái và đặt chế độ làm việc. – Có phép tính số học – Bộ đếm tốc độ cao (High-speed counters): 2 counter 2 KHz và 1 counter 7 KHz – Ngõ vào analog tích hợp sẵn (biến trở): 2. – Các chế độ ngắt và xử lý ngắt gồm: ngắt truyền thông, ngắt theo sườn lên hoặc xuống, ngắt thời gian, ngắt của bộ đếm tốc độ cao và ngắt truyền xung. Toàn bộ vùng nhớ không bị mất dữ liệu trong khoảng thời gian 190 giờ khi PLC bị mất nguồn nuôi. Sơ đồ bề mặt của bộ điều khiển logic khả trình S7-200 CPU 214 được cho như hình 3.1. Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 16 Cover: eStore

10. Chương 3 Hai biến trở này được sử dụng như hai ngõ vào analog cho phép điều chỉnh các biến cần phải thay đổi và sử dụng trong chương trình. – Card nhớ: Được sử dụng để lưu trữ chương trình. Chương trình chứa trong card nhớ bao gồm: program block, data block, system block, công thức (recipes), dữ liệu đo (data logs), và các giá trị cưỡng bức (force values). – Card pin: Dùng để mở rộng thời gian lưu trữ các dữ liệu có trong bộ nhớ. Nguồn pin được tự động chuyển sang khi tụ trong PLC cạn. Pin có thể sử dụng đến 200 ngày. * Biến trở chỉnh giá trị analog: Hai biến trở này được sử dụng như hai ngõ vào analog cho phép điều chỉnh các biến cần phải thay đổi và sử dụng trong chương trình. 3.1.2 KHỐI MỞ RỘNG Trên các CPU đã tích hợp sẵn một số các ngõ vào và ngõ ra số, chẳng hạn như CPU 224 DC/DC/DC có sẵn 16 ngõ vào và 14 ngõ ra. Tuy nhiên trong thực tế, xuất phát từ yêu cầu điều khiển như: cần nhiều hơn số ngõ vào/ra có sẵn, có sử dụng tín hiệu analog hay có các yêu cầu về truyền thông, nối mạng các PLC…mà ta phải gắn thêm vào CPU các khối mở rộng (Expansion module) có các chức năng khác nhau (bảng 4.2). 3.1.2.1 Digital module Các module số gắn thêm vào khối CPU để mở rộng số lượng các ngõ vào/ra số. Khối ngõ vào số DI (Digital Input): Siemens sản xuất các khối ngõ vào số như: DI8 x 24VDC, DI8 x AC120/230V, DI16 x 24VDC. Khối ngõ ra số (Digital Output): Các ngõ ra này được chia ra làm 3 loại là ngõ ra DC, ngõ ra AC và ngõ ra relay. Điện áp ngõ ra có thể là 24Vdc hoặc 230Vac tùy loại, với số lượng ngõ ra có thể là 4 hoặc 8. Ngoài ra còn có sự kết hợp các ngõ vào và ra số trên cùng một module. 3.1.2.2 Analog module Ngoại trừ CPU 224XP có tích hợp sẵn 2 ngõ vào và 1 ngõ ra analog (2AI/1AO) để kết nối với ngoại vi nhận và phát tín hiệu analog, thì hầu hết các CPU khác của họ S7-200 đều không có tích hợp sẵn. Vì vậy khi điều khiển với tín hiệu analog thì yêu cầu người sử dụng phải gắn thêm các khối analog. Khối ngõ vào tương tự AI (Analog Input): Tín hiệu analog ngõ vào có thể là tín hiệu điện áp hoặc dòng điện. Tùy thuộc vào tín hiệu analog cần đọc là loại nào mà người sử dụng có thể cài đặt cho phù hợp bằng các công tắc được gắn trên module (Chi tiết xem chương xử lý tín hiệu analog). Hiện có các khối ngõ vào: 4AI, 8AI. Đối với tín hiệu analog được tạo ra bởi thermocoupe (cặp nhiệt) và RTD thì sử dụng các module đo nhiệt tương ứng (bảng 3.2). Khối ngõ ra tương tự AO (Analog Output): Tín hiệu tương tự này có thể là điện áp hoặc dòng điện tùy theo người dùng cài đặt. Tín hiệu ra là điện áp nằm trong khoảng ± 10Vdc tương ứng với giá trị số từ -32000 tới + 32000 và tín hiệu dòng điện nằm trong khỏang từ 0 – 20mA tương ứng với giá trị số từ 0 tới +32000. Ngoài các khối trên còn có các khối có sự kết hợp cả 2 loại tín hiệu vào và ra analog trên cùng một khối. Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 20 Cover: eStore

11. Chương 3 – Thực hiện tự chẩn đoán CPU: S7-200 tự kiểm tra để đảm bảo phần firmware, bộ nhớ chương trình, và bất kỳ các moule mở rộng nào cũng đang làm việc đúng. Trong giai đoạn này, S7-200 kiểm tra cho hoạt động thích hợp của CPU và trạng thái của bất kỳ module mở rộng nào. – Xuất ra ngõ ra: Các giá trị được lưu trong vùng đệm ngõ ra sẽ được xuất ra các ngõ ra vật lý. Tại cuối mỗi chu kỳ, S7-200 xuất các giá trị được lưu trong bộ đệm ngõ ra đến các ngõ ra số. (Các ngõ ra analog thì được cập nhật ngay lập tức, không phụ thuộc vào chu kỳ quét). Việc thực hiện chương trình còn tùy thuộc vào S7-200 đang ở chế độ STOP hay chế độ RUN. Ở chế độ RUN thì chương trình được thực hiện; còn ở chế độ STOP thì chương trình không được thực hiện. Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 29 Cover: eStore

12. Chương 4 CHƯƠNG 4 PHẦN MỀM MICRO/WIN VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 4.1 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM STEP 7-MICRO/WIN STEP 7-Micro/WIN là một phần mềm lập trình cho họ PLC S7-200. Hiện phiên bản đang được sử dụng là STEP 7- Micro/Win V4.0 hoặc V5.5 4.2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH PLC S7-200 Các phần tử cơ bản trong một chương trình PLC S7-200 là: 1. Chương trình chính (main program) 2. Chương trình con (subroutine) 3. Chương trình ngắt (interrupt rountine) 4. Khối hệ thống (system block) 5. Khối dữ liệu (data block) 4.2.1 CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH OB1 (MAIN PROGRAM) Đây là phần khung của chương trình, chứa các lệnh điều khiển chương trình ứng dụng. Với một số chương trình điều khiển nhỏ, đơn giản chúng ta có thể viết tất cả các lệnh trong khối này. Chương trình ứng dụng được xử lý bắt đầu từ chương trình chính, các lệnh được xử lý lần lượt từ trên xuống dưới và chỉ một lần ở mỗi vòng quét. Trong S7-200 chương trình được chứa trong khối OB1. 4.2.2 CHƯƠNG TRÌNH CON SUB (SUBROUTINE) Các lệnh viết trong chương trình con chỉ có thể được xử lý khi chương trình con được gọi (Call) từ chương trình chính, từ một chương trình con khác hoặc từ một chương trình ngắt. Sử dụng chương trình con khi chúng ta muốn phân chia nhiệm vụ điều khiển. Mỗi một chương trình con viết cho một nhiệm vụ nhỏ hoặc khi có các yêu cầu điều khiển tương tự nhau (ví dụ: điều khiển băng tải 1, điều khiển băng tải 2…) thì chúng ta chỉ cần tạo ra chương trình con một lần và có thể gọi ra nhiều lần từ chương trình chính. Sử dụng chương trình con có một số ưu điểm sau: – Chương trình điều khiển được chia theo nhiệm vụ điều khiển nên có cấu trúc rõ ràng, rất thuận tiện cho việc chỉnh sửa hay kiểm tra chương trình. – Giảm thời gian vòng quét của chương trình. CPU không phải liên tục xử lý tất cả các lệnh của chương trình mà chỉ xử lý chương trình con khi có lệnh gọi tương ứng. – Chương trình con cho phép giảm công việc soạn thảo khi có các yêu cầu điều khiển tương tự nhau. 4.2.3 CHƯƠNG TRÌNH NGẮT INT(INTERRUPT ROUTINE) Chương trình ngắt được thiết kế để sử dụng cho một sự kiện ngắt được định nghĩa trước. Bất cứ khi nào sự kiện ngắt xác định xảy ra, thì S7-200 thực hiện chương trình ngắt. Chương trình ngắt không được gọi bởi chương trình chính mà theo sự kiện ngắt xảy ra. Chương trình ngắt sẽ chỉ được xử lý mỗi khi sự kiện ngắt xảy ra. 4.2.4 KHỐI HỆ THỐNG (SYSTEM BLOCK) System block cho phép ta cấu hình các tùy chọn phần cứng khác nhau cho S7-200. Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 30 Cover: eStore

13. Với: xxx: Địa chỉ cần điều khiển S1: Ngõ vào Set. Ký hiệu ưu tiên Set. R: Ngõ vào Reset. OUT: Ngõ ra, có thể nối với một địa chỉ dạng bit SR: Ký hiệu gợi nhớ khâu SR

14. Với: xxx: Địa chỉ cần điều khiển S: Ngõ vào Set. R1: Ngõ vào Reset. Ký hiệu ưu tiên ReSet. OUT: Ngõ ra, có thể nối với một địa chỉ dạng bit RS: Ký hiệu gợi nhớ khâu RS

15. Chương 5 Người biên soạn: Nguyễn Văn Thắng 65 Cover: eStore

Bài Giảng E Learning Là Gì? Khác Gì Với Bài Giảng M

1. Bài giảng e-Learning là gì?

Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều trường học phải đóng cửa và chuyển qua hình thức giảng dạy trực tuyến e-Learning. e-Learning đã xuất hiện cách đây nhiều năm nhưng cho đến nay nó mới thực sự nhận được sự quan tâm đông đảo của xã hội.

1.1 Định nghĩa bài giảng e-Learning

e-Learning hay đầy đủ là Electronic-learning là một thuật ngữ mô tả hoạt động học tập, giảng dạy, đào tạo trên nền tảng số qua các thiết bị công nghệ. Tại Việt Nam, nó được hiểu nôm na là học trực tuyến hoặc giáo dục trực tuyến.

Để sử dụng e-Learning, cần phải có ít nhất một thiết bị công nghệ đã kết nối mạng với một máy chủ đã lưu sẵn nội dung bài học và một số công cụ phần mềm bổ trợ. Giáo viên thông qua máy chủ này truyền tải hình ảnh, tài liệu, âm thanh và tương tác với người học.

Ở một góc nhìn rộng hơn, e-Learning cũng có thể được hiểu như một hệ sinh thái giáo dục được số hoá hoàn chỉnh qua lưu trữ, mã hoá, truyền tải dữ liệu. Trong môi trường này, người học không những được tương tác với giảng viên, và hệ thống học trực tuyến mà còn tự do lựa chọn phương pháp và công cụ học tập phù hợp.

1.2 Kinh nghiệm thiết kế bài giảng e-Learning

Để tạo được một bài giảng e-Learning hiệu quả và chất lượng nhất, người giảng dạy cần hiểu rõ quy trình của phương pháp này. Đồng thời có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức và phương thức truyền tải bài học.

Quy trình thiết kế bài giảng như sau:

Xác định mục tiêu cho bài học và lên kịch bản giảng dạy.

Chuẩn bị các thiết bị webcam, microphone,…; phần mềm Adobe Presenter, Articulate, MS Producer,…; tư liệu giảng dạy như video, tranh ảnh,…

Tiến hành thiết kế bài giảng.

Kiểm tra, chạy thử và sửa lỗi nếu có, ngoài ra có thể xuất bài giảng đã số hoá dưới nhiều định dạng dữ liệu khác nhau để thuận tiện sử dụng.

Bạn có thể tham khảo cách thiết kế bài giảng e-Learning trong link video sau đây để hiểu rõ hơn và thực hành theo:

Lưu ý rằng, bài giảng e-Learning là phương thức giảng dạy mới, ứng dụng công nghệ thông tin cao. Do vậy người giảng dạy cần có kỹ năng tin học cơ bản, và tư duy nhạy bén trong tiếp cận hình thức học này.

2. Phân biệt bài giảng e-Learning và m-Learning

Nhắc tới giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin, bên cạnh e-Learning, m-Learning – Mobile-Learning hay bài giảng điện tử cũng là một hình thức khá được quan tâm. Đây là hình thức giảng dạy tiền thân của e-Learning khi nó chỉ là các đoạn video quay lại bài giảng, rất ít hoặc không hề có sự tương tác qua lại giữa người học và người dạy.

Một số đặc điểm phân biệt giữa bài giảng e-Learning và m-Learning:

Bài giảng e-Learning cần đảm bảo kết nối mạng liên tục để không gián đoạn việc học còn m-Learning có thể học online học offline nếu tải video về thiết bị.

Bài giảng e-Learning được đánh giá phong phú, hấp dẫn hơn m-Learning.

Đòi hỏi đầu tư nhiều nguồn tài nguyên, dữ liệu số và kinh phí vào bài giảng e-Learning nhiều hơn m-Learning.

Bài giảng m-Learning chỉ áp dụng được trên quy mô nhỏ giữ giáo viên và học sinh còn e-Learning có quy mô áp dụng rộng rãi hơn trong các tổ chức, doanh nghiệp.

3. Ưu điểm của bài giảng e Learning đối với doanh nghiệp

e-Learning ra đời đã giúp việc giảng dạy, học tập và đào tạo từ xa ngày càng trở nên thuận tiện, hấp dẫn và tối ưu hơn so với hình thức giảng dạy truyền thống.

Vậy với doanh nghiệp, ưu điểm của bài giảng điện tử e-Learning là gì?

Cắt giảm chi phí đào tạo: Các chi phí như thuê địa điểm, công cụ học tập hay trang thiết bị được giảm thiểu đáng kể. Đồng thời, giảm thiểu chi phí trong quản lý thông tin dữ liệu mới.

Duy trì ổn định hiệu quả, năng suất làm việc: Cho phép thời gian học tập linh hoạt hơn, giúp người học sắp xếp được thời gian học tập và làm việc hợp lý mà không làm ảnh hưởng đến hiệu quả và năng suất lao động.

Dễ dàng theo dõi lộ trình học: Lộ trình học của e-Learning được thiết kế khoa học và rõ ràng, thuận tiện để người học chủ động sắp xếp và quản lý việc học của mình. Nó cũng giúp người quản lý của doanh nghiệp kiểm soát tốt chất lượng học tập của người học để có thể nhắc nhở, đôn đốc.

Bạn đang xem bài viết Bài Giảng Tiết 1 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!