Xem Nhiều 6/2023 #️ Bài Hát Tiếng Trung: Vạn Vật Hấp Dẫn 万有引力 Wànyǒuyǐnlì # Top 6 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Bài Hát Tiếng Trung: Vạn Vật Hấp Dẫn 万有引力 Wànyǒuyǐnlì # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Hát Tiếng Trung: Vạn Vật Hấp Dẫn 万有引力 Wànyǒuyǐnlì mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

18/05/2020

Học tiếng Trung qua bài hát Vạn vật hấp dẫn 万有引力 Wànyǒuyǐnlì qua lời tiếng Trung, phiên âm quốc tế, phiên âm tiếng Việt và dịch nghĩa

Bài hát tiếng Trung: Vạn vật hấp dẫn 万有引力 Wànyǒuyǐnlì– F*yy

Lời bài hát Điểm sáng tiếng Trung + phiên âm+ âm bồi+ dịch nghĩa:

终于等到响起了下课铃 zhōngyú děngdào xiǎng qǐ le xiàkè líng chung úy tẩng tao xẻng trỉ lơ xe khưa lính Cuối cùng cũng đợi đến khi chuông tan học reo lên

已经约好在操场等你 yǐ·jing yuē hǎozài cāochǎng děng nǐ ỉ chinh duê hảo chai trao trảng tẩng nỉ Đã hẹn gặp anh ở sân tập

夏天真的是闷的可以 xiàtiān zhēn de shì mēn de kěyǐ xe then chân tơ sư mân tơ khửa ỉ Mùa hè thật oi bức quá đi

带你去吃草莓冰淇淋 dài nǐ qù chī cǎoméi bīngqílín tai nỉ truy trư trảo mấy ping trí lín Đưa anh đi ăn kem dâu tây 

如果你有一点坏心情 rúguǒ nǐ yǒu yī diǎn huài xīnqíng rú của nỉ dẩu i tẻn hoai xin trính Nếu như tâm trạng anh có chút không tốt

我为你弹萧邦圆舞曲 wǒ wèi nǐ tán xiāo bāng yuánwǔqǔ ủa uây nỉ thán xeo pang doén ú trủy Em sẽ chơi bản nhạc của Frederic Chopin cho anh nghe

听到这首轻松的旋律 tīng dào zhè shǒu qīngsōng de xuánlǜ thing tao chưa sẩu tring xung tơ xoén luy Lắng nghe những giai điệu thư giãn này

好像吃了夹心巧克力 hǎoxiàng chī le jiāxīn qiǎokèlì hảo xeng trư lơ che xin trẻo khưa li Cứ như đang thưởng thức những viên socola ấy

当我偷偷看你当我偷偷的想着你 dāng wǒ tōutōu kàn nǐ dāng wǒ tōutōu de xiǎng zhe nǐ tang ủa thâu thâu khan nỉ tang ủa thâu thâu tơ xẻng chưa nỉ Khi em lén trộm nhìn anh, khi em thầm nghĩ đến anh

想些深奥的问题 xiǎng xiē shēnào de wèntí xẻng xia sân ao tơ uân thí Là lại nghĩ đến những câu hỏi huyền bí

*我们的爱情是丘比特安排的游戏 * wǒ·men de àiqíng shì qiū bǐ tè ānpái de yóuxì * ủa mân tơ ai trính sư triêu pỉ thưa an p’ái tơ dấu xi TÌnh yêu của chúng ta phải chăng là trò chơi mà thần Cupid đã xếp đặt

还是月下老人他傻傻分不清 hái·shi yuèxiàlǎorén tā shǎ shǎ fēn bù qīng hái sư duê xe lảo rấn tha sả sả phân pu tring Hay là do Nguyệt Lão ngốc nghếch không phân rõ

你说靠在我的肩膀有心电感应 nǐ shuō kào zài wǒ de jiānbǎng yǒuxīn diàngǎn yìng nỉ sua khao chai ủa tơ chen pảng dẩu xin ten cản inh Anh nói khi tựa vào vai em, trái tim như có một lường điện cảm ứng

说不清又不像是梦境 shuō bù qīng yòu bù xiàng shì mèngjìng sua pu tring dâu pu xeng sư mâng ching Cảm giác chẳng rõ là thực hay mơ

我们的爱情是两颗星星眯着眼睛 wǒ·men de àiqíng shì liǎng kē xīngxīng mī zhuóyǎn jīng ủa mân tơ ai trính sư lẻng khưa xing xing mi chúa dẻn ching TÌnh yêu của đôi ta giống như hai ngôi sao đang cười híp mắt

还是命中注定我们会在一起 hái·shi mìngzhòng zhùdìng wǒ·men huì zài yīqǐ hái sư ming chung chu ting ủa mân huây chai i trỉ Có lẽ số mệnh đã định cho chúng ta bên nhau

牛顿说过有种东西叫万有引力 niú dùn shuō guò yǒuzhǒng dōngxī jiào wànyǒuyǐnlì niếu tuân sua cua dẩu chủng tung xi cheo oan dẩu ỉn li Newton từng nói có một thứ gọi là lực vạn vật hấp dẫn

我因为你开始相信那些大道理* wǒ yīnwèi nǐ kāishǐ xiāngxìn nàxiē dàdào·li * ủa in uây nỉ khai sử xeng xin na xia ta tao lỉ * Bởi vì anh mà em bắt đầu tin vào những lí thuyết cao siêu kia

天空有太阳暖暖的放晴 tiānkōng yǒu tàiyáng nuǎn nuǎn de fàngqíng then khung dẩu thai dáng noản noản tơ phang trính Bầu trời trong xanh có ánh nắng chiếu rọi thật ấm áp

却又期待下一场大雨 què yòu qīdài xià yī chǎng dàyǔ truê dâu tri tai xe i trảng ta ủy Nhưng lại chờ đợi một cơn mưa rơi xuống

我和你撑伞雨中穿行 wǒ hé nǐ chēngsǎn yǔ zhōng chuānxíng ủa hứa nỉ trâng xản ủy chung troan xính Được cùng anh đội ô đi dưới mưa

收集每一个点点滴滴 shōují měi yī gè diǎndiǎn dī dī sâu chí mẩy i cưa tẻn tẻn ti ti Lại gần anh chút một chút một

喜欢你瞪着大大眼睛 xǐ·huan nǐ dèng zhe dàdà yǎn·jing xỉ hoan nỉ tâng chưa ta ta dẻn chinh Thích cách anh tròn mắt nhìn em

对什么事情都很好奇 duì shén·me shì·qing dōu hěn hàoqí tuây sấn mơ sư trính tâu hẩn hao trí Hiếu kì với tất cả mọi thứ về anh

每天拿着苹果想定律 měi tiān ná zhe píngguǒ xiǎng dìnglǜ mẩy then ná chưa p’ính của xẻng ting luy Ngày ngày cầm trái táo suy nghĩ về định luật Newton

可爱到连吃饭都忘记 kěài dào lián chīfàn dōu wàngjì khửa ai tao lén trư phan tâu oang chi Đáng yêu đến mức khiến em quên cả ăn cơm

当我偷偷看你当我偷偷的想着你 dāng wǒ tōutōu kàn nǐ dāng wǒ tōutōu de xiǎng zhe nǐ tang ủa thâu thâu khan nỉ tang ủa thâu thâu tơ xẻng chưa nỉ Khi em lén trộm nhìn anh, khi em thầm nghĩ đến anh

想些深奥的问题 xiǎng xiē shēnào de wèntí xẻng xia sân ao tơ uân thí Là lại nghĩ đến những câu hỏi huyền bí

*我们的爱情是丘比特安排的游戏 * wǒ·men de àiqíng shì qiū bǐ tè ānpái de yóuxì * ủa mân tơ ai trính sư triêu pỉ thưa an p’ái tơ dấu xi TÌnh yêu của chúng ta phải chăng là trò chơi mà thần Cupid đã xếp đặt

还是月下老人他傻傻分不清 hái·shi yuèxiàlǎorén tā shǎ shǎ fēn bù qīng hái sư duê xe lảo rấn tha sả sả phân pu tring Hay là do Nguyệt Lão ngốc nghếch không phân rõ

你说靠在我的肩膀有心电感应 nǐ shuō kào zài wǒ de jiānbǎng yǒuxīn diàngǎn yìng nỉ sua khao chai ủa tơ chen pảng dẩu xin ten cản inh Anh nói khi tựa vào vai em, trái tim như có một lường điện cảm ứng

说不清又不像是梦境 shuō bù qīng yòu bù xiàng shì mèngjìng sua pu tring dâu pu xeng sư mâng ching Cảm giác chẳng rõ là thực hay mơ

我们的爱情是两颗星星眯着眼睛 wǒ·men de àiqíng shì liǎng kē xīngxīng mī zhuóyǎn jīng ủa mân tơ ai trính sư lẻng khưa xing xing mi chúa dẻn ching TÌnh yêu của đôi ta giống như hai ngôi sao đang cười híp mắt

还是命中注定我们会在一起 hái·shi mìngzhòng zhùdìng wǒ·men huì zài yīqǐ hái sư ming chung chu ting ủa mân huây chai i trỉ Có lẽ số mệnh đã định cho chúng ta bên nhau

牛顿说过有种东西叫万有引力 niú dùn shuō guò yǒuzhǒng dōngxī jiào wànyǒuyǐnlì niếu tuân sua cua dẩu chủng tung xi cheo oan dẩu ỉn li Newton từng nói có một thứ gọi là lực vạn vật hấp dẫn

我因为你开始相信那些大道理* wǒ yīnwèi nǐ kāishǐ xiāngxìn nàxiē dàdào·li * ủa in uây nỉ khai sử xeng xin na xia ta tao lỉ * Bởi vì anh mà em bắt đầu tin vào những lí thuyết cao siêu kia

*我们的爱情是丘比特安排的游戏 * wǒ·men de àiqíng shì qiū bǐ tè ānpái de yóuxì * ủa mân tơ ai trính sư triêu pỉ thưa an p’ái tơ dấu xi TÌnh yêu của chúng ta phải chăng là trò chơi mà thần Cupid đã xếp đặt

还是月下老人他傻傻分不清 hái·shi yuèxiàlǎorén tā shǎ shǎ fēn bù qīng hái sư duê xe lảo rấn tha sả sả phân pu tring Hay là do Nguyệt Lão ngốc nghếch không phân rõ

你说靠在我的肩膀有心电感应 nǐ shuō kào zài wǒ de jiānbǎng yǒuxīn diàngǎn yìng nỉ sua khao chai ủa tơ chen pảng dẩu xin ten cản inh Anh nói khi tựa vào vai em, trái tim như có một lường điện cảm ứng

说不清又不像是梦境 shuō bù qīng yòu bù xiàng shì mèngjìng sua pu tring dâu pu xeng sư mâng ching Cảm giác chẳng rõ là thực hay mơ

我们的爱情是两颗星星眯着眼睛 wǒ·men de àiqíng shì liǎng kē xīngxīng mī zhuóyǎn jīng ủa mân tơ ai trính sư lẻng khưa xing xing mi chúa dẻn ching TÌnh yêu của đôi ta giống như hai ngôi sao đang cười híp mắt

还是命中注定我们会在一起 hái·shi mìngzhòng zhùdìng wǒ·men huì zài yīqǐ hái sư ming chung chu ting ủa mân huây chai i trỉ Có lẽ số mệnh đã định cho chúng ta bên nhau

牛顿说过有种东西叫万有引力 niú dùn shuō guò yǒuzhǒng dōngxī jiào wànyǒuyǐnlì niếu tuân sua cua dẩu chủng tung xi cheo oan dẩu ỉn li Newton từng nói có một thứ gọi là lực vạn vật hấp dẫn

我因为你开始相信那些大道理* wǒ yīnwèi nǐ kāishǐ xiāngxìn nàxiē dàdào·li * ủa in uây nỉ khai sử xeng xin na xia ta tao lỉ * Bởi vì anh mà em bắt đầu tin vào những lí thuyết cao siêu kia  

Bài 11. Lực Hấp Dẫn. Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn

11

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

1. Kiến thức

– Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.

– Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.

2. Kỹ năng

– Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.

– Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.

Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất và Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?

I – LỰC HẤP DẪN

Niu-tơn là người đầu tiên đã kết hợp được những kết quả quan sát thiên văn về chuyển động của các hành tinh với những kết quả nghiên cứu về sự rơi của các vật trên Trái Đất và do đó đã phát hiện ra rằng mọi vật trong Vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn (Hình 11.1).

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đã giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh đã giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.

Khác với lực đàn hồi và lực ma sát là lực tiếp xúc, lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.

1. Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất. Lực gì đã làm cho vật rơi?

Hình 11.1. Hệ Mặt Trời

II – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN (ĐLVVHD)

1. Định luật

Những đặc điểm của lực hấp dẫn đã được Niu-tơn nêu lên thành định luật sau đây, gọi là định luật vạn vật hấp dẫn:

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của các khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng (Hình 11.2).

Hình 11.2

2. Hệ thức

(11.1)

Trong đó:

G: hằng số hấp dẫn, bằng 6,67.10-11 ().

m 1, m 2: khối lượng của hai chất điểm (kg).

r: khoảng cách giữa hai chất điểm (m).

Hệ thức (11.l) áp dụng được cho các vật thông thường trong hai trường hợp:

a) Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.

b) Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm.

Bài tập ví dụ 1. Mặt Trăng và Trái Đất có khối lượng lần lượt là 7,4.1022 kg và 6.1024 kg, ở cách nhau 38400 km. Tính lực hấp dẫn? Giải:

r = 38400km = 38400000m = 384.10 5 m

Bài tập ví dụ 2. Cho biết khối lượng Trái đất là M = 6.1024 kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái đất với một lực bằng bao nhiêu? Giải:

Với vật có trọng lượng m= 2,3 kg thì Trái Đất tác dụng lên vật một trọng lực là :

P = m.g = 2,3.9,81 = 22,6 N.

Bài tập ví dụ 3. Theo định luật III Newton, hòn đá sẽ tác dụng lên Trái Đất một lực F = P = 22,6 N. Tìm khối lượng MT của mặt Trời từ các dự liệu của Trái Đất. Cho biết: Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời R = 1,5.1011 (m); hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2). Giải:

Chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời là:

T = 365 ´ 24 ´ 3600 = 3,15.10 7 s

Từ công thức :

Þ M T =

= =2.10 30 kg.

2 . Theo Newton thì trọng lực mà TĐ tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó. Nếu vật ở độ cao h so với mặt đất thì công thức tính lực hấp dẫn giữa TĐ và vật được viết như thế nào? Suy ra gia tốc rơi tự do g = ? Nếu h << R thì g = ? Có nhận xét gì về gia tốc rơi tự do của các vật ở gần mặt đất?

III – TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN

Theo Niu-tơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.

(1)

Trong đó, m là khối lượng của vật, h là độ cao của vật so với mặt đất, M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất. Mặt khác ta lại có:

P = mg (2)

– Từ (1) và (2) Þ

(11.2)

là gia tốc rơi tự do của vật ở độ cao h so với mặt đất.

Nếu h << R (vật ở gần mặt đất) thì:

(11.3)

Các công thức (11.2) và (11.3) cho thấy, gia tốc rơi tự do phụ thuộc độ cao nếu độ cao h khá lớn và là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất (h << R). Các hệ quả này hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm và là một bằng chứng về sự đúng đắn của định luật vạn vật hấp dẫn.

LỰC HẤP DẪN: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp đẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Trong đó:

G: hằng số hấp dẫn, bằng 6,67.10-11( )

Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn?

Câu 2. Nêu định nghĩa trọng tâm của vật?

11.1. Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niu-tơn?

A. 1 N. C. 5 N.

B. 2,5 N. D. 10 N.

11.2. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.10 4 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g= 9,8 m/s 2.

A. 34.10-10 P. C. 85.10-8 P.

B. 34.10-8 P. D. 85.10-12 P.

11.3. Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Hỏi con tàu đó ở cách tâm Trái Đất bằng bao nhiêu lần bán kính Trái Đất thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng của Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của Trái Đất 81 lần.

11.4. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200 m và ở độ cao 3200 km so với mặt đất. Cho biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,80 m/s 2.

11.5. Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở

a) trên Trái Đất (g = 9,8 m/s 2).

b) trên Mặt Trăng (g = 1,7 m/s 2).

c) trên Kim tinh (g = 8,7 m/s 2).

d) trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể.

Chỉ khi đạt được tốc độ bay 7,9 km/s thì vệ tinh nhân tạo hay tàu vũ trụ mới không rơi trở lại mặt đất. Các con tàu lên mặt trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc n ày.

Muốn làm cho một vật thể chuyển động với tốc độ 7,9 km/s để thoát khỏi sức hút của trái đất, đòi hỏi phải dùng một năng lượng lớn. Một vật nặng 1 g muốn thoát khỏi trái đất sẽ cần một năng lượng tương đương điện năng cần thiết để thắp sáng 1.500 bóng đèn điện 40 W trong 1 giờ.

Mặt khác, tên lửa bay được là nhờ vào việc chất khí phụt ra phía sau tạo nên một phản lực. Khí phụt ra càng nhanh, tên lửa bay càng chóng. Muốn đạt được tốc độ bay rất lớn, ngoài đòi hỏi phải có tốc độ phụt khí rất cao ra, còn phải mang theo rất nhiều nhiên liệu. Nếu tốc độ phụt khí là 4.000 m/s, để đạt được tốc độ thoát ly là 11,2 km/s thì tên lửa phải chứa một số nhiên liệu nặng gấp mấy lần trọng lượng bản thân.

Các nhà khoa học đã cố gắng giải quyết vấn đề này một cách thoả đáng. Làm sao để trong quá trình bay, cùng với sự tiêu hao nhiên liệu sẽ vứt bỏ được những bộ phận không cần thiết nữa, giảm nhẹ trọng lượng đang tiếp tục quá trình bay, nâng cao tốc độ bay. Đó chính là phương án sử dụng tên lửa nhiều tầng. Hiện nay phóng vệ tinh nhân tạo hoặc tàu vũ trụ vào không gian đều sử dụng loại tên lửa này.

Lợi về tốc độ, thiệt về nhiên liệu

Tên lửa nhiều tầng có ít nhất hai tên lửa trở lên, lắp liên tiếp nhau. Khi nhiên liệu ở tên lửa dưới cùng hết, nó tự động tách ra và tên lửa thứ hai lập tức được phát động. Khi tên lửa thứ hai dùng hết nhiên liệu, nó cũng tự động tách ra và tên lửa thứ ba tiếp đó được phát động… cứ như vậy sẽ làm cho vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đặt ở tầng trên cùng đạt được tốc độ từ 7,9 km/s trở lên để bay quanh trái đất hoặc thoát khỏi trái đất.

Dùng tên lửa nhiều tầng tuy có thể giải quyết vấn đề bay trong vũ trụ nhưng tiêu hao nhiêu liệu rất lớn. Giả sử chúng ta dùng tên lửa 4 tầng để đưa tàu vào không gian, tốc độ phụt khí của mỗi tầng này là 2,5 km/s, tỷ lệ giữa trọng lượng nhiên liệu và vỏ là 4/1, như vậy muốn cho một con tàu nặng 30 kg ở tầng cuối đạt được tốc độ 12 km/s thì trọng lượng toàn bộ tên lửa và nhiên liệu khi bắt đầu phóng phải tới trên 1.000 tấn.

Ngày nay, các tàu không gian còn có thể được nâng lên bởi các tên lửa đẩy gắn ở bên sườn. Chẳng hạn thế hệ tàu Ariane 5.

(Theo 10 vạn câu hỏi vì sao)

Thí nghiệm Cavendisch – Phép cân T rái đất

Các nhà vật lý chơi trốn tìm

Khi tất cả các nhà Vật lý đã lên Thiên đàng, họ rủ nhau chơi trò “trốn tìm”. Không may vì “oẳn tù tì” thua nên Einstein phải làm người đi tìm. Ông này bịt mắt và bắt đầu đếm từ 1 đến 100. Trong khi tất cả mọi người đều đi trốn thì chỉ có mình Newton ở lại. Newton vẽ 1 hình vuông mỗi chiều 1m ngay cạnh Einstein và đứng ở trong đó. Einstein đếm đến 100 xong thì mở mắt ra và nhìn thấy Newton ngay trước mặt. Einstein lập tức reo lên: “Newton! Newton! đã tìm được Newton!”. Newton phản đối, ông ta tuyên bố rằng mình không phải Newton. Tất cả các nhà vật lý khác đều ra khỏi chỗ nấp và yêu cầu Newton chứng minh rằng ông không phải Newton. Làm sao đây ???!!! Một lúc sau, Newton nói: “Tôi đang đứng trong 1 hình vuông diện tích 1m vuông. Điều đó có nghĩa tôi là một Newton trên 1 m vuông. Vì thế tôi là… Pascal.”

Bài 11. Lực Hấp Dẫn. Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Luc Hap Dan Docx

– Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn

– Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó)

– G iải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.

– Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát,…

– Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản

– Tích cực chú ý nghe giảng.

– Phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài.

– Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển năng lực ở học sinh:

– Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.

III, Tiến trình dạy- học.

1.1. Kiểm tra bài cũ:

Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá mức độ hiểu bài cũ, thái độ và tinh thần ôn bài trước khi đến lớp

– Làm chính xác thêm kiến thức đồng thời có liên hệ chặt chẽ phục vụ hữu ích cho bài học mới.

– Sáng tỏ tình trạng kiến thức, kỹ năng,

– Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

– Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện ( hoặc mất đi) đồng thời.

– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

– Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau

Học sinh nhận xét:

1.2. Khởi động:

GVNX:

Hoạt động 3: Nghiên cứu về sự rơi tự do trên cơ s ở định luật vạn vật hấp dẫn ( 10 phút).

Giáo viên:

– Cung cấp kiến thức cho học sinh về trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

Học sinh:

– Tiếp nhận kiến thức.

– Thực hiện yêu cầu của giáo viên để xây dựng được công thức tính gia tốc rơi tự do.

Học sinh nhận xét:

GVNX:

r là khoảng cách giữa chúng (m)

G là hằng số hấp dẫn

G = 6,67.10 -11 (N.m 2 /kg 2 )

– Được áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:

+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với khích thược của chúng

+ Các vật đồng chất và có dạng hình cầu , khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.

III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn .

– Trọng lực mà trái đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó.

– Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực.

– Độ lớn của trọng lực ( trọng lượng) theo hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn bằng:

Trong đó:

m là khối lượng của vật.

M và R là khối lượng và bán kính của trái đất.

Mặt khác: P = mg

Suy ra: Gia tốc rơi tự do

Nếu vật ở gần mặt đất:

Vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể .

4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng: ( 2 phút)

V ận dụng những kiến thức, kĩ năng, đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng.

Hoạt động này khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức.

Phiếu học tập

Câu 1: Chọn phát biểu sai về lực hấp dẫn :

A. Lực hấp dẫn là lực suất hiện giữa mọi vật.

B. Trên trái đất lực hấp dẫn được thể hiện là trọng lực.

C. Lực hấp dẫn là lức tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai chất điểm.

D. Lực hấp dẫn là lực tác dụng được trong chân không.

Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về trọng lực:

A. Trọng lực tác dụng lên các vật có khối lượng bằng nhau là bằng nhau.

B. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P = mg.

C. Trọng lực là lực hút của trái đất lên vật ở gần trái đất.

D. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật trên mặt đất.

Câu 3: Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu để lực hút tăng 6 lần:

A. Giảm 6 lần. C. Giảm lần.

B. Tăng 6 lần. D. Tăng lần.

Câu 4 : Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38.10 7 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.10 22 kg và 6.10 24 kg; hằng số hấp dẫn G = 6,67 .10 -8 N. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là :

A. 0,204.10 21 N. C. 22.10 25 N.

B. 2,04.10 21 N. D. 2.10 27 N.

A. Hai lực này cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn.

B. Hai lực này cùng phương cùng chiều.

C. Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn.

D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.

Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Là Gì? Bài Tập Áp Dụng Lý Thuyết Định Luật

Định luật vạn vật hấp dẫn được nhà vật lý Isaac Newton khám phá ra khi bị quả táo rơi vào đầu. Ông rút ra được rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực được gọi là lực hấp dẫn. Và lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Kiến thức về định luật vạn vật hấp dẫn

Lực hấp dẫn

Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn phổ biến nhất hiện nay chính là lực hấp dẫn giữa trái đất và các vật trên trái đất.

Định luật vạn vật hấp dẫn

Lực hấp dẫn giữa hai điểm bất kì sẽ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Ta có thể biểu diễn qua công thức sau đây:

Trong đó:

F là lực hấp dẫn (N)

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm

r là khoảng cách giữa chúng

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn

Đặc điểm của lực hấp dẫn

Đặc điểm của lực hấp dẫn được thể hiện qua 3 phương diện sau:

Là lực hút

Điểm đặt tại trọng tâm của vật (chất điểm)

Giá của lực là đường thẳng đi qua tâm của 2 vật

Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng. Hay có thể đúng với các vật đồng chất và có dạng hình cầu.

Tìm hiểu về trọng lực

Trọng lực của một vật chính là lực hấp dẫn giữa Trái đất và chính vật đó. Trọng lực sẽ được đặt vào trọng tâm của vật. Trọng lực của vật sẽ được tính theo công thức sau đây:

Trong đó:

P là lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật tác động

m là khối lượng

h là độ cao so với mặt đất

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn

M là khối lượng trái đất

Mặt khác: P = m.g để suy ra được công thức của gia tốc rơi tự do.

Gia tốc rơi tự do là gì?

Công thức trên chỉ ra được rằng g chính là gia tốc rơi tự do. Để thuận lợi hơn trong khi giải bài tập thì gia tốc rơi tự do thường được quy định xấp xỉ bằng 10. Cụ thể là 9.8m/s^2

Những vật gần Trái Đất chịu sự tác động như thế nào từ lực hấp dẫn?

Ta có công thức tính gia tốc rơi tự do của vật khi h nhỏ hơn rất nhiều so với R:

Ta kết luận được rằng gia tốc rơi tự do g không chỉ phụ thuộc vào vĩ độ trên Trái Đất mà còn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

Bài tập củng cố kiến thức

Bài tập lý thuyết về định luật vạn vật hấp dẫn

Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu bên dưới khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm?

Đáp án: D

Đáp án: C

Câu 3: Một viên đá nằm cố định trên mặt đất. Hãy xác định giá trị lực hấp dẫn của Trái Đất tác động lên viên đá trên?

Đáp án: C

Bài tập có số liệu tính toán định luật vạn vật hấp dẫn

Câu 4: Cho hai quả cầu có khối lượng 20kg, bán kính 10cm, khoảng cách giữa hai tâm đo được là 50cm. Hãy xác định độ lớn lực hấp dẫn giữa hai quả cầu là bao nhiêu? Biết rằng đây là hai quả cầu đồng chất.

Đáp án: C

Câu 5: Hai quả cầu giống nhau được đặt cách nhau một khoảng r, lực hấp dẫn giữa chúng là F. Khi chúng ta thay một trong hai quả cầu trên bằng một quả cầu đồng chất khác. Với bán kính lớn gấp hai lần và giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm. Hãy xác định lực hấp dẫn giữa 2 quả cầu mới?

Đáp án: C

Câu 6: Khoảng cách giữa Mặt Trăng với tâm Trái Đất là 38.107 m; khối lượng Mặt Trăng là 7,37.1022kg, Trái Đất là 6.1024 kg. Biết hằng số hấp dẫn G = 1,0672.10-8N. Hãy xác định độ lớn lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng?

Đáp án: A

Câu 7: Đặt 1 quả cầu có trọng lượng 10 N ở mặt đất. Nếu chuyển quả cầu ở độ cao cách Trái Đất một khoảng R là bán kính Trái Đất. Hãy xác định trọng lượng của quả cầu?

Đáp án: B

Bài tập gia tốc trong định luật vạn vật hấp dẫn

Câu 8: Biết gia tốc rơi tự do tại đỉnh núi và chân núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370km. Hãy xác định độ cao của ngọn núi?

Đáp án: A

Câu 9: Ta có khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng trung bình gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng < khối lượng Trái Đất khoảng 81 lần. Cho 1 vật M nằm trên đường thẳng nối tâm của Trái Đất và Mặt Trăng. Biết lúc này lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng. Hãy xác định khoảng cách từ vật M đến tâm Trái Đất gấp bao nhiêu lần?

Đáp án: B

Bạn đang xem bài viết Bài Hát Tiếng Trung: Vạn Vật Hấp Dẫn 万有引力 Wànyǒuyǐnlì trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!