Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Biết Gì Về Chuỗi Giá Trị Và Hoạt Động Của Nó mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuỗi giá trị, hay còn được biết đến là chuỗi giá trị phân tích, là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đã được Micheal Porter mô tả và phổ cập lần đầu tiên vào năm 1985 trong một cuốn sách về phân tích lợi thế cạnh tranh của ông: ” Chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt đông của một công ty hoạt động trong một ngành cụ thể. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của một công ty hoạt động một ngành nghề cụ thể. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tụ và tại mỗi hoạt động sản xuất thu được một số giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động mang lại sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt động cộng lại.
Như vậy, ta có thể giải thích định nghĩa về chuỗi giá trị theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng. Trong nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Tất cả các hoạt động từ thiết kế, quá trình maang vật tư đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng. Ví dụ như khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hậu mãi cho khách hàng thông qua việc gắn vào các sản phẩm của mình số điện thoại gọi miễn phí để khách hàng có thể sử dụng để khiếu nại, hỏi thông tin hay góp ý kiến đối với công ty cũng làm tăng giá trị chung của sản phẩm: Hãng Pizza hut in số điện thoại gọi miễn phí trên các hộp bánh Pizza chuyển đi; mỗi khi khách hàng khiếu nại, Pizza hut sẽ chuyển hộp thư thoại người quản lý cửa hàng, nguwofi này bắt buộc phải gọi lại cho khách hàng trong vòng 48h và giải quyết khiếu nại của khách hàng. Nói cách khác, một khách hàng có thể sản sàng trả giá cao hơn một sản phẩn có dịch vụ hậu mãi tốt hơn. Tương tự như vậy thì đối với các công ty nông nghiệp, một hệ thống kho lạnh bảo quản phù hợp cho các nguyên liệu tươi sống (như rau, hoa, quả) sẽ có ảnh hưởng tốt đến chất lượng thành phẩm, và vì vậy, sẽ làm tăng giá trị sản phẩm.
Tuy nhiên thì trong thực tế, các chuỗi giá trị thương phức tạp hơn nhiều so với chuỗi giá trị trên. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ) để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết vơi các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,… Các tiếp cận theo nghĩa rông không xem xét đến các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành, mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản xuất và kết với với người tiêu dùng cuối cùng.
Chắc hẳn các bạn đã từng nghe qua cụm từ “Chuỗi giá trị” – Value Chain. Vậy Chuỗi giá trị là gì? Và sự khác biệt giữa Chuỗi giá trị và Chuỗi cung ứng như thế nào?
Chuỗi cung ứng là SỰ KẾT NỐI của tất cả các hoạt động, bắt đầu từ khâu sản xuất nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh & kết thúc khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Mặt khác, Chuỗi giá trị là MỘT TẬP HỢP tất cả các hoạt động tập trung vào việc tạo ra hoặc tăng thêm giá trị cho sản phẩm.
Cả 2 mạng lưới (network) này đều giúp đưa sản phẩm chất lượng đến tay khách hàng với giá cả hợp lý. Vì thế, hầu hết thời gian, Supply Chain và Value Chain thường được đặt cạnh nhau.
Để phân tích tất cả những điểm khác biệt đáng kể giữa Value Chain & Supply Chain, chúng ta sẽ đi qua những điểm sau:
Định nghĩa về Chuỗi giá trị
Phân tích chuỗi giá trị được sử dụng đế đánh giá các hoạt động bên trong và xung quanh tổ chức & liên hệ với khả năng của nó để cung cấp giá trị cho đồng tiền, sản phẩm và dịch vụ
Khái niệm về Value Chain (chuỗi giá trị) lần đầu tiên được đưa ra bởi Michael Porter vào nằm 1985, trong cuốn sách nổi tiếng của ông “Competitive Advantage”.
Theo ý kiến của Poter, có 2 bước chính trong việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm:+ Xác định từng hoạt động riêng lẻ trong tổ chức. Và + Phân tích giá trị tăng thêm trong mỗi hoạt động và liên hệ nó với sức mạnh cạnh tranh của DN
5 bước trong chuỗi giá trị cung cấp cho công ty khả năng tạo ra giá trị vượt quá chi phí để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Nếu công ty tối đa hoá các hoạt động trong 5 bước này, sẽ cho phép công ty có lợi thế cạnnh tranh so với các đối thủ khác trong ngành công nghiệp.
5 bước trong Hoạt động chủ yếu – Primary Activities, bao gồm:
+ Logistics đầu vào: Bao gồm việc nhận hàng, lưu trữ & phân phối các yếu tố đầu vào (inputs) như: Nguyên vật liệu, Nguồn cung cấp …
+ Hoạt động sản xuất: Chuyển đổi đầu vào (nguyên vật liệu) thành sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Dịch vụ: Bao gồm tất cả các hoạt động tăng giá trị cho sản phẩm và dịch vụ.
Định nghĩa về Chuỗi cung ứng
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài phân tích này, mình sẽ đưa ra ngắn gọn định nghĩa về Chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng tạo ra các liên kết giữa các kênh đối tác như: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ & khách hàng.
Nói một cách đơn giản: Chuỗi cung ứng là dòng chảy & lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm & sản phẩm hoàn chỉnh từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
Sự khác biệt giữa Chuỗi giá trị và Chuỗi cung ứng
-Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
2. Concept của Supply Chain bắt nguồn từ quản trị hoạt động (operational management) Sự hợp nhất giữa hoạt động, con người & doanh nghiệp, để thông qua đó, sản phẩm được di chuyển từ nơi này đến nơi kia, đây được xem là Supply Chain
– Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
– Trong khi đó, Value chain thì được đưa ra từ Quản trị kinh doanh (Business Management)
4. Các hoạt động của Supply Chain bắt nguồn từ: Sự yêu cầu về sản phẩm và kết thúc khi sản phẩm đến tay người sử dụng. – Trong khi đó, Value Chain bắt đầu từ yêu cầu của khách hàng & kết thúc với thành phẩm được tạo ra, cùng với các giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho nó.
5. Mục đích quan trọng nhất của Supply Chain là: Gain Customer Satisfaction (chiếm được sự hài lòng từ khách hàng). – Nhưng đây không phải là mục đích của Value Chain.
Bạn Đã Biết Những Gì Về Chuỗi Giá Trị Và Chuỗi Cung Ứng?
Ý nghĩa của chuỗi cung ứng! Quản trị chuỗi cung ứng là gì? Blockchain trong chuỗi cung ứng!
Trước khi tìm hiểu về sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng , hãy tìm hiểu định nghĩa về Chuỗi giá trị
Phân tích chuỗi giá trị được sử dụng đế đánh giá các hoạt động bên trong và xung quanh tổ chức & liên hệ với khả năng của nó để cung cấp giá trị cho đồng tiền, sản phẩm và dịch vụ
Khái niệm về Value Chain (chuỗi giá trị) lần đầu tiên được đưa ra bởi Michael Porter vào nằm 1985, trong cuốn sách nổi tiếng của ông “Competitive Advantage”.
Theo ý kiến của Poter, có 2 bước chính trong việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm:
+ Phân tích giá trị tăng thêm trong mỗi hoạt động và liên hệ nó với sức mạnh cạnh tranh của DN
Porter đã phân chia các hoạt động của DN thành 2 mảng chính (cho mục đích phân tích chuỗi giá trị):
+ Hoạt động chủ yếu – Primary Activities: Logistics đầu vào, Sản xuất, Logistics đầu ra, Marketing & Sales, Dịch vụ.
+ Hoạt động bổ trợ – Support Activities: Các hoạt động này sẽ hỗ trợ cho các Hoạt động chủ yếu, bao gồm: Thu mua, Công nghệ, HR, Cơ sở hạ tầng.
5 bước trong chuỗi giá trị cung cấp cho công ty khả năng tạo ra giá trị vượt quá chi phí để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Nếu công ty tối đa hoá các hoạt động trong 5 bước này, sẽ cho phép công ty có lợi thế cạnnh tranh so với các đối thủ khác trong ngành công nghiệp
5 bước trong Hoạt động chủ yếu – Primary Activities, bao gồm:
+ Logistics đầu vào:
Bao gồm việc nhận hàng, lưu trữ & phân phối các yếu tố đầu vào (inputs) như: Nguyên vật liệu, Nguồn cung cấp …
+ Hoạt động sản xuất:
Chuyển đổi đầu vào (nguyên vật liệu) thành sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Logistics đầu ra:
+ Marketing & Sales:
+ Dịch vụ:
Bao gồm tất cả các hoạt động tăng giá trị cho sản phẩm và dịch vụ.
Hoạt động bổ trợ – Support Activities: Bao gồm những hoạt động hỗ trợ cho Hoạt động chủ yếu đối với chuỗi giá trị
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chuỗi cung ứng.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài phân tích này, mình sẽ đưa ra ngắn gọn định nghĩa về Chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng tạo ra các liên kết giữa các kênh đối tác như: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ & khách hàng.
Nói một cách đơn giản: Chuỗi cung ứng là dòng chảy & lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm & sản phẩm hoàn chỉnh từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
Last Mile trong chuỗi cung ứng
Sự khác biệt giữa Chuỗi giá trị và Chuỗi cung ứng
-Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
2. Concept của Supply Chain bắt nguồn từ quản trị hoạt động (operational management) Sự hợp nhất giữa hoạt động, con người & doanh nghiệp, để thông qua đó, sản phẩm được di chuyển từ nơi này đến nơi kia, đây được xem là Supply Chain
– Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
– Trong khi đó, Value chain thì được đưa ra từ Quản trị kinh doanh (Business Management)
– Mặt khác, Value Chain tập trung chủ yếu vào việc cung cấp và tăng giá trị cho sản phẩm & dịch vụ.
4. Các hoạt động của Supply Chain bắt nguồn từ: Sự yêu cầu về sản phẩm và kết thúc khi sản phẩm đến tay người sử dụng.
– Trong khi đó, Value Chain bắt đầu từ yêu cầu của khách hàng & kết thúc với thành phẩm được tạo ra, cùng với các giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho nó.
5. Mục đích quan trọng nhất của Supply Chain là: Gain Customer Satisfaction (chiếm được sự hài lòng từ khách hàng).
– Nhưng đây không phải là mục đích của Value Chain.
Aramex đã cùng bạn tìm hiểu về khái niệm, những thông tin về đặc điểm,.. của chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị. Nếu cần tìm hiểu thêm khối lượng thông tin kiến thức nào, hãy liên hệ Aramex để được hỗ trợ!
Bạn Biết Gì Về Kỹ Năng Hoạt Náo Và Làm Sao Hoàn Thiện Nó?
Bạn tham gia một buổi ngoại khóa, dã ngoại của lớp hoặc công ty nhưng không khí giữa các thành viên quá trầm lắng, cần có một người đứng lên để tạo sự sôi nổi vui vẻ cho cả tập thể. Trong tình huống này, kỹ năng hoạt náo tốt có thể giúp bạn tự tin đảm trách và ghi điểm trong mắt mọi người.
Kỹ năng hoạt náo là gì?
Kỹ năng hoạt náo là việc bạn sử dụng sự khéo léo khả năng lôi cuốn của mình để khiến mọi thành viên tham gia các hoạt động chung một cách hào hứng. Bạn cần phải có kỹ năng nói chuyện trước đám đông, sự duyên dáng, tinh tế và hài hước để khuấy động không khí trong các hoạt động tập thể.
Nhờ kỹ năng hoạt náo bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc kết nối các cá nhân để tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho hoạt động chung. Kỹ năng này thường có ích đối với MC, hướng dẫn viên du lịch. Nếu không làm việc trong những ngành nghề trên thì bạn cũng có thể sử dụng nó khi tham gia các câu lạc bộ, hội trại của lớp hay team building của công ty…
Hoạt náo không chỉ là việc tổ chức trò chơi cho các thành viên mà còn thể hiện khả năng giao tiếp, cách nói chuyện thân thiện, năng động vui vẻ và có sức thuyết phục của bạn. Thông qua các hoạt động hoạt náo, bạn sẽ giúp mọi người tự tin và hòa nhập vào tập thể. Điều này sẽ giúp bạn tạo mối liên hệ, tăng tình đoàn kết cho tập thể. Kỹ năng hoạt náo có thể được trang bị bằng cách rèn luyện qua những buổi hoạt động ngoại khóa chung…
Kỹ năng hoạt náo sẽ giúp bạn gắn kết tập thể (Nguồn: HanoiMCCenter)
Yếu tố tạo nên kỹ năng hoạt náo
Kỹ năng giao tiếp tốt: Bạn nên có khả năng hài hước, giao tiếp nhanh nhạy, biết cách thu hút đám đông và liên kết tập thể. Kỹ năng hoạt náo thường giúp bạn làm cầu nối để thu hút các thành viên tham gia hoạt động, hòa nhập với tập thể. Chính vì vậy, giao tiếp là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của kỹ năng này.
Khả năng quan sát nhanh nhạy: Việc chỉ đạo cùng lúc số lượng lớn người tham gia một hoạt động nào đó buộc bạn phải có khả năng quan sát rất tốt. Nếu không, bạn sẽ không thể bắt kịp các hoạt động đang diễn ra trong chương trình. Ngoài ra, trong một số hoạt động sẽ có sự tranh đua thắng thua, do vậy khả năng quan sát cũng giúp bạn trở thành một trọng tài viên công tâm và công bằng với tất cả các đội.
Xử lý tình huống nhanh nhẹn: Mọi hoạt động trong chương trình team building không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ. Nhiều tình huống không mong muốn có thể xảy đến bất cứ lúc nào. Nhất là đối với các hoạt động mang tính mạo hiểm hay diễn ra ở những địa hình hiểm trở. Lúc này, hoạt náo viên đóng vai trò cực kỳ quan trọng, ví dụ nếu có người bị thương thì bạn cần biết cách xử lý nhanh chóng và gọi cấp cứu đến.
Giọng nói tốt: Bạn cần có giọng nói dễ nghe, to và rõ ràng để thu hút sự chú ý của mọi người. Người quản trò có giọng nói dễ nghe, truyền cảm sẽ gây được ấn tượng và sự chú ý của mọi người. Bên cạnh đó, bạn phải biết cách diễn đạt những nội dung dễ hiểu và dễ nghe đến tập thể.
Nhiều tài lẻ: Nếu bạn có khả năng “cầm kỳ thi họa” cộng với sự hài hước… thì sẽ hỗ trợ rất nhiều trong quá trình gắn kết các thành viên. Đây là những khả năng giúp bạn trở nên khác biệt.
Kỹ năng hoạt náo đóng vai trò quan trọng với MC, hướng dẫn viên du lịch… (Nguồn: quangbinhtravel)
Rèn luyện kỹ năng hoạt náo
Bạn có thể tham khảo một số cách sau đây để rèn luyện kỹ năng hoạt náo, chuẩn bị cho vai trò hoạt náo viên của mình.
Xác định đối tượng tác động: Đối tượng để bạn áp dụng kỹ năng hoạt náo là điều bạn cần quan tâm bởi với sinh viên, học sinh, trẻ em hay người lớn tuổi… thì cách thức hoạt náo sẽ khác nhau. Mỗi đối tượng phải xây dựng trò chơi phù hợp, nếu không sẽ bị phản tác dụng. Đừng tổ chức những trò chơi quá sức, không vui hoặc phản cảm.
Có sự chuẩn bị trước: Không gian chương trình rộng hay hẹp sẽ quyết định các hoạt động hoạt náo. Nếu dự tính bạn sẽ trở thành người hoạt náo cho một buổi đi chơi nào đó, bạn cần xác định số lượng người tham gia để chuẩn bị trước các hoạt động để kiểm soát tình hình hiệu quả hơn. Hãy chuẩn bị trước các thiết bị hỗ trợ âm thanh và dụng cụ hỗ trợ cho hoạt động.
Tìm hiểu trước địa điểm diễn ra hoạt động: Không gian rộng hay hẹp so với số người chơi sẽ quyết định chúng ta nên tổ chức trò chơi gì mà vẫn đảm bảo không khí hào hứng sôi nổi. Nếu như không gian rộng và số lượng ít người chơi thì nên tổ chức trò chơi quy tụ các bạn lại, tránh phân tán, rải rác.
Tổ chức và điều khiển trò chơi là một trong những kỹ năng hoạt náo cần thiết (Nguồn: tidy)
Thời gian: Khi tổ chức hoạt động thì hoạt náo viên cũng cần chú ý thời gian để biết tình trạng sức khỏe và tinh thần người chơi. Không thể vừa kết thúc bữa ăn hoặc dừng nghỉ chân trong khi leo núi thì ngay lập tức tổ chức trò chơi.
Kịch bản chương trình: Nếu có thể bạn hãy chuẩn bị trước kịch bản để mọi hoạt động diễn ra suôn sẻ. Bạn có thể chuẩn bị kịch bản gồm phần làm nóng bầu không khí để tập trung mọi người trong chương trình, hoạt động chính thức như tổ chức trò chơi.
Không chỉ liên kết các thành viên với nhau mà kỹ năng hoạt náo còn giúp bạn thể hiện bản thân trong các hoạt động tập thể. Bạn có thể áp dụng kỹ năng hoạt náo ở các hoạt động ở trường, lớp hoặc công ty để tạo dấu ấn của mình trong mắt bạn bè, đồng nghiệp.
Thường Lạc (Tổng hợp)
Nguồn ảnh cover: Vietskill
Chuỗi Giá Trị Là Gì?
Chuỗi giá trị là gì, theo Micheal Porter mô tả và phổ cập lần đầu tiên vào năm 1985 trong cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh”. Chuỗi giá trị là chuỗi các hoạt động của một công ty hoạt động trong một ngành cụ thể. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động SX thu được một số giá trị nào đó.
Chuỗi các hoạt động mang lại cho sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt động cộng lại”.
Như vậy, ta có thể giải thích định nghĩa về chuỗi giá trị Micheal Porter theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng. Trong nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để SX ra một sản phẩm nhất định.
Tất cả các hoạt động từ thiết kế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất. Đến phân phối, marketing, bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi. Đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng.
Ví dụ về chuỗi giá trị Micheal Porter
Ví dụ như khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hậu mãi cho khách hàng thông qua việc gắn vào các sản phẩm của mình số điện thoại gọi miễn phí để khách hàng. Có thể sử dụng để khiếu nại, hỏi thông tin hay góp ý kiến đối với công ty cũng làm tăng giá trị chung của sản phẩm.
Hãng Pizza Hut in số điện thoại gọi miễn phí trên các hộp bánh Pizza chuyển đi; mỗi khi khách hàng khiếu nại, Pizza Hut sẽ chuyển hộp thư thoại người quản lý cửa hàng. Người này bắt buộc phải gọi lại cho khách hàng trong vòng 48h và giải quyết khiếu nại của khách hàng.
Nói cách khác, một khách hàng có thể sản sàng trả giá cao hơn một sản phẩn có dịch vụ hậu mãi tốt hơn. Tương tự như vậy thì đối với các công ty nông nghiệp, một hệ thống kho lạnh bảo quản phù hợp cho các nguyên liệu tươi sống (như rau, hoa, quả) sẽ có ảnh hưởng tốt đến chất lượng thành phẩm, và vì vậy, sẽ làm tăng giá trị sản phẩm.
Thực tế, các chuỗi giá trị thường phức tạp hơn
Tuy nhiên thì trong thực tế, các chuỗi giá trị thường phức tạp hơn nhiều so với chuỗi giá trị trên. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện. (Người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ). Để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết vơi các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,…
Các tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành. Mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản xuất và kết nối với người tiêu dùng cuối cùng.
Sưu tầm
Bạn đang xem bài viết Bạn Biết Gì Về Chuỗi Giá Trị Và Hoạt Động Của Nó trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!