Xem Nhiều 5/2023 #️ Bạn Có Biết Workshop Là Gì Và Workshop Có Lợi Ích Gì Chưa? # Top 13 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 5/2023 # Bạn Có Biết Workshop Là Gì Và Workshop Có Lợi Ích Gì Chưa? # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết Workshop Là Gì Và Workshop Có Lợi Ích Gì Chưa? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn đã nghe về thuật ngữ workshop bao giờ chưa? Nếu nghe rồi, vậy bạn có hiểu thực chất workshop là gì không? Workshop mang lại lợi ích gì? Sản phẩm cuối cùng của workshop? Bài viết hôm nay sẽ giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc trên.

Bạn có biết Workshop là gì và Workshop có lợi ích gì chưa?

1. WORKSHOP LÀ GÌ?

Có lẽ một số bạn vẫn chưa thật sự hiểu và quen thuộc về hình thức Workshop dù đã nghe về nó hoặc tham gia khá nhiều. Đây là một hình thức rất được ưa chuộng trong học tập nói riêng và trong các hoạt động xã hội nói chung ở nước ngoài. Vậy Workshop thực sự là gì?

Bạn có biết Workshop là gì và Workshop có lợi ích gì chưa?

Nghĩ đơn giản thì Workshop tức là “work” tại một “shop”. Nói cách khác, đây thực chất là một hình thức học tập ngoại khóa mang tính “mở” rất cao. Thay vì các bạn ngồi trong lớp, nghe giảng viên giảng bài rồi tiếp thu một cách thụ động từ đặt vấn đề cho đến giải quyết vấn đề, rồi cuối cùng là rút kinh nghiệm, thì với Workshop, bạn sẽ là người “work” liên tục, chủ động trong mọi tình huống, trong mọi khâu. Từ “Shop” có thể là một xưởng với đầy đủ dụng cụ cho các bạn làm việc hoặc là một khu vực có đủ các điều kiện thuận lợi tương đương với xưởng nhưng kết hợp với các yếu tố khác như cảnh quan, âm thanh, giao tiếp,…

Có thể hiểu một cách súc tích rằng: “Workshop is a shop where work and especially skilled work is carried on”.

2. WORKSHOP MANG LẠI LỢI ÍCH NHƯ THẾ NÀO?

Với các tính chất như trên thì hẳn là bạn đã hình dung được lợi ích mà Wokshop mang lại rồi nhỉ.

-Thứ nhất, với tính chất cuộc thi được sáng tạo từ ban tổ chức, bạn có thể phải làm việc với những người mà có thể bạn chưa biết mặt, chưa bao giờ gặp và bạn chỉ có đúng 24h để làm quen, sau đó thống nhất ý tưởng với việc họ sẽ là đồng đội cùng làm việc với bạn trong ngày Workshop diễn ra. Điều này chỉ ra cuộc thi mang lại sự rèn luyện trong việc hòa nhập cộng đồng và teamwork rất cao.

-Thứ hai, với một điều kiện hạn chế (về thời gian, vật chất,…) trí óc bạn được buộc phải tạo ra sản phẩm gì đó mang tính hay ho và độc đáo, đây là điều không hề dễ. Nhưng với các Workshop trước cho thấy, rồi bạn cũng sẽ tạo ra cái gì đó hay ho (ít nhất là theo bạn nghĩ). Như vậy, nếu bạn thực sự làm việc nghiêm túc, bạn đã rèn cho não bộ bản thân khả năng làm việc dưới áp lực ngắn hạn.

Bạn có biết Workshop là gì và Workshop có lợi ích gì chưa?

-Thứ ba, với các bạn có tính tình hướng nội, đây là một hình thức giao lưu mới mẻ rất hay ho mà không buộc các bạn phải gồng mình nhiều. Bạn chỉ cần cho thấy bản thân có khả năng và hợp tác tốt với đồng đội thì đây cũng đã là một cách giao tiếp rất hiệu quả rồi. Còn với các bạn hướng ngoại, yêu thích các hoạt động thuyết trình thì đây lại càng là cơ hội tuyệt vời.

3. SẢN PHẨM CUỐI CÙNG SAU 1 WORKSHOP LÀ GÌ?

Dĩ nhiên đây sẽ là sản phẩm có sự đóng góp một phần mồ hôi công sức của bạn. Nếu các bạn quá kì vọng sản phẩm này sẽ đem lại bước đột phá thì vô hình chung sẽ làm các bạn bị áp đặt về tư tưởng. Thực chất Workshop là một cuộc thi mang tính truyền cảm hứng cho tất cả mọi người, những sản phẩm có thể rất thực tế, ứng dụng các lí thuyết của ngành kĩ thuật để mang lại những định nghĩa mới nhưng có thể đơn thuần chỉ là các sản phẩm tinh thần. Sản phẩm như thế nào là phụ thuộc vào các bạn chọn.

Cuối cùng, dù kết quả như thế nào, hãy trân trọng các ý tưởng và sản phẩm do các bạn (sẽ) tạo ra và không quên học tập ý tưởng hay từ các đội cùng thi. Vì biết đâu đấy, các ý tưởng ấy sẽ là nguồn tư liệu quý giá cho các bạn trong những cuộc thi sau này.

Buổi Workshop Là Gì ? Workshop Tiếng Việt Là Gì

Những người tham gia có cơ hội trao đổi, giao lưu với người thuyết trình. Mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, tích luỹ cho mình những kỹ năng sống, kiến thức mới,…

Workshop có thể được tổ chức với không gian rộng rãi như hội trường, phòng họp.. Hoặc để tạo cảm giác thoải mái hơn với người tham gia, có thể được tổ chức dưới hình thức coffee talk.

Đến đây, chắc hẳn bạn có thể hình dung được Workshop là gì rồi đúng không nào ? Thế nhưng hãy theo dõi bài viết tất tần tật về Workshop mà Nhịp Sống Thời Đại chia sẻ. Để không phải bỏ lỡ những điều hay ho xoay quanh về Workshop mà bạn có thể chưa từng biết qua.

Tìm hiểu đầy đủ về Workshop

Workshop là gì

Với những nước trên Thế Giới, Workshop được xem là hình thức, là một môi trường rất được ưa chuộng. Trong cả việc học tập, làm việc cũng như các hoạt động xã hội khác. Riêng ở Việt Nam, workshop được tổ chức với sự đa dạng ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Dù vậy, với doanh nghiệp Việt Nam, workshop vẫn chưa thực sự phổ biến, đẩy mạnh.

Workshop tiếng Việt là gì

Với sinh viên, họ thường tiếp thu những buổi học trên giảng đường một cách thụ động. Nhưng với workshop họ hoàn toàn có thể chủ động trong việc trao đổi những kỹ năng, kiến thức với người trình bày. Môi trường workshop có thể linh động với nhiều tình huống có thể xảy ra bởi những người tham gia, người trình bày và cả khách mời.

Hình thức tổ chức và đối tượng tham gia workshop

Không gian để tổ chức phụ thuộc vào điều kiện của đơn vị chịu trách nhiệm. Có thể là trong không gian kín hay mở, vì sao gọi là kín hay mở ? Điều đó có nghĩa rằng, đôi khi một workshop được tổ chức dưới dạng offline của nhóm kín. Theo đó họ không muốn những điều họ chia sẻ lan truyền quá phổ biến. Còn không gian mở, người tổ chức mong muốn có thể kết nối với nhiều người hơn. Chủ đề chia sẻ cũng được lan toả rộng rãi, phổ biến hơn.

Một buổi chia sẻ workshop có thể kéo dài từ 2 – 4 giờ đồng hồ. Chủ yếu gồm phần diễn thuyết của người trình bày và những câu hỏi, chất vấn từ người tham gia. Ngoài ra, một số đơn vị có thể tổ chức thêm phần mini game với nhiều phần quà hấp dẫn. Phần hỏi đáp từ người tham gia có thể được xen kẽ với những phần trình bày của diễn giả hoặc sau khi kết thúc phần diễn thuyết.

Buổi workshop là gì – Làm những gì

Về đối tượng tham gia, không phân biệt về điều kiện như tuổi tác, nghề nghiệp,…cũng như số lượng tham gia không phải giới hạn tối đa. Một workshop có thể từ vài chục người cho đến hàng trăm người với không gian đảm bảo rộng rãi, thoáng mát và thoải mái. Vì điều này chủ yếu phụ thuộc vào đơn vị tổ chức có khả năng hay không.

Chủ đề workshop có thể thu hút được nhiều người tham gia, có thể là học sinh, sinh viên, người đã đi làm ở những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như khoa học công nghệ, y tế, giáo dục, đời sống xã hội,…

Những lợi ích khi tham gia Workshop

Theo tâm lý của nhiều người, họ sẽ thường đặt vấn đề mình sẽ nhận được những gì khi tham gia vào một hoạt động nào đó. Nếu là bạn, khi nhận được một thư mời tham gia hay thông tin chia sẻ thời gian tổ chức workshop. Chắc hẳn bạn sẽ phải đắn đo xem, khi mình tham gia chương trình, cái mình nhận được có bổ ích hay không ? Có cần phải bỏ chút thời gian ra không ?

Một workshop với sự tham gia của nhiều người, được chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm.. từ các chuyên gia và khách mời. Chắc hẳn sẽ khó mà phí thời gian mà bạn đã tham gia. Có thể kể ra một vài lợi ích như:

Mở mang tri thức, kỹ năng sống

Người diễn giải thường chia sẻ những nội dung mang tính thực tế. Điều đó dễ dàng thu hút được người tham gia lắng nghe và hiểu rõ. Nếu chỉ dựa trên những lý thuyết quá khô khan điều này rất dễ gây nhàm chán và người nghe cũng chẳng thể nào tiếp thu một cách tốt nhất.

Những lợi ích khi tham gia workshop là gì

Mở rộng mối quan giao tiếp

Workshop được xem là cách tốt nhất để bạn có cơ hội tiếp xúc, gặp gỡ với nhiều người. Có thể là cùng hoạt động trong một lĩnh vực hoặc những lĩnh vực khác, giúp bạn có thể học hỏi từ nhiều điều hay.

Với những ai có tính hướng nội, thì workshop là nơi để bạn dễ dàng giao tiếp, hợp tác với người khác. Có thể không nhiều, nhưng ít ra bạn vẫn có thể tạo dựng cho mình những mối quan hệ dù ít nhưng chắc về số lượng.

Còn những bạn hướng ngoại, chắn hẳn đây là cơ hội tốt để bạn thực hành được kỹ năng phản biện. Thuyết trình ngắn những gì mà bạn hiểu biết. Rút ra được những kỹ năng diễn giải, ứng xử trong mọi tình huống khi đứng trước đám đông. Tuy nhiên, không phải bất cứ mối quan hệ nào cũng tốt. Bạn cũng cần chú ý và thận trọng khi chọn người giao tiếp.

Phát triển kỹ năng Teamwork

Chẳng hạn như một buổi workshop offline dành cho một group. Ban tổ chức sẽ mở minig ame phân các thành viên thành từng nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ bắt đầu thống nhất ý kiến của nhau để thực hiện hoạt động của team mình.

Khi các thành viên chưa từng gặp mặt nhau, nhưng chung một đội. Tất cả thành viên sẽ bắt đầu làm quen và hoạt động nhóm một cách có hiệu quả nhất. Điều đó rất tốt cho kỹ năng Teamwork mà trong công việc đòi hỏi bạn phải có.

Hơn nữa, việc phải hoạt động suy nghĩ, sáng tạo ra một điều gì đó ? Bạn còn giúp bản thân rèn luyện được khả năng làm việc trong một khoảng thời gian. Đồng nghĩa với việc não bạn càng phát triển hơn.

Một workshop thành công và có hiệu quả cần có những yếu tố nào

Nếu bạn hay doanh nghiệp của bạn muốn tổ chức một workshop, để nắm chắc những cơ hội thành công đòi hỏi bạn phải có những chuẩn bị thiết yếu và chu đáo.

Bí quyết giúp buổi Workshop hiệu quả

Chuẩn bị cho workshop

Workshop là một dạng sự kiện truyền thông, tất nhiên khi bất cứ hoạt động nào được diễn ra hiệu quả. Bạn sẽ thu về được danh tiếng của tổ chức, người trình bày, càng đẩy mạnh được thương hiệu của mình.

Xác định mục tiêu của workshop.

Xác định các phương thức tương tác.

Xác định kết quả thu được sau workshop.

Người điều phối có kỹ năng dẫn dắt buổi workshop diễn ra suông sẻ.

Lên kế hoạch cho các phiên làm việc.

Chuẩn bị thư mời đến các đối tượng tham gia, khách mời.

Chuẩn bị form khảo sát, chương trình phỏng vấn nhẹ với người tham gia.

Chuẩn bị demo ngắn để người tham gia có thể chuẩn bị và tham gia hoạt động tốt.

Trước khi tổ chức workshop cần chuẩn bị những gì

Những chuẩn bị về vật chất, tư trang cho buổi workshop chắc chắn không thể thiếu cũng như sai sót. Và quan trọng hơn hết chính là việc chọn lựa người điều phối. Người tham gia rất dễ bị phân tâm bởi những yếu tố khác. Điều đó sẽ làm cho workshop trở nên tẻ nhạt. Chính vì thế, một người điều phối có kỹ năng dẫn dắt tốt. Có nhiều kinh nghiệm và có tư tưởng trung lập, sẽ có thể giải quyết được vấn đề này.

Xác định vai trò các đối tượng tham gia workshop

Mặc dù là người hậu thuẫn cho Workshop, thế nhưng Sponsor có thể không trực tiếp tham dự cũng như họ không phải chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của buổi workshop.

Người điều phối – Facilitator

Như đã nói, vai trò của Facilitator quan trọng trong việc dẫn dắt buổi diễn thuyết của Workshop. Với vai trò này, Facilitator phải theo dõi xuyên suốt quá trình diễn ra workshop. Họ phải là người có khả năng bao quát, phối hợp tốt với những bộ phận khác. Và quan trọng là giải quyết được những tình huống bất ngờ có thể xảy ra.

Cụ thể công việc của Facilitator đó là:

Cầm trịch cho workshop.

Giới thiệu mục tiêu và chương trình sơ bộ của workshop.

Hướng dẫn các thành viên tham dự theo đúng quy trình của buổi workshop.

Điều phối các hoạt động diễn ra theo như kế hoạch mục tiêu, đảm bảo được kết quả đầu ra.

Đảm bảo được những thành viên tham gia đều có quyền thể hiện ý kiến cá nhân, tránh phải va vấp những xung đột.

Kỹ năng của Facilitator giúp cho workshop thành công:

Không ngừng học hỏi những kinh nghiệm từ tiền bối.

Tránh tình trạng hối thúc người tham gia.

Khéo léo trong việc kết thúc workshop.

Thêm vào những ứng xử hài hước, những câu chuyện ngắn mang lại tiếng cười cho khán giả.

Người ghi chép – Note-taker

Một Note-taker cần có những phẩm chất như: tập trung, truyền đạt hiệu quả. Chú ý, trọng tâm, dễ hiểu, đọc lướt, sắp xếp khoa học. Lắng nghe tích cực, ưu tiên, sáng tạo và sắp xếp khoa học. Chính những phẩm chất này sẽ là chìa khoá để hoàn thành được việc lập kế hoạch workshop. Ghi lại những sự kiện có tính quyết định, những điểm nổi bật trong workshop.

Người giám sát thời gian – Timekeeper

Với nhiệm vụ đảm bảo thời gian diễn ra các hoạt động, hạng mục của workshop một cách hợp lý và theo đúng như trình tự kế hoạch ban đầu. Timekeeper cần có những công cụ trợ giúp như sau:

Bản tóm tắt nội dung chương trình diễn ra, gồm cả những lịch trình hoạt động.

Bút và sổ ghi chép.

Đồng hồ, có thể là đồng hồ bấm giờ hoặc đeo tay.

Mặc dù Timekeeper không nhất thiết phải xuất hiện trực tiếp, nhưng Timekeeper đòi hỏi cần có tính kỷ luật cao về thời gian một cách chặt chẽ và hợp lý, cũng như tính bao quát mọi hoạt động diễn ra.

Người tham dự – Participant

Một số quy tắc tiến hành workshop hiệu quả

Khi thực hiện bất kỳ công việc nào, việc tuân theo nguyên tắc nào đó là điều hết sức quan trọng. Nếu bạn tiến hành workshop mà chẳng theo bất kỳ một trình tự hay nguyên tắc nào, bạn sẽ nhận được kết quả rất tồi tệ. Vừa mất thời gian, chi phí, công sức bỏ ra vừa chẳng đem lại những mục tiêu, kết quả thiết thực nào cả.

Hãy luôn tôn trọng những quan điểm của tất cả người tham gia.

Hãy tạo điều kiện để mọi người tham gia được đóng góp.

Đồng thuận với những quyết định được đưa ra.

Tổng kết về workshop

Workshop là một trong những kỹ thuật truyền thông mang lại hiệu quả cao. Nhìn chung đa phần người tham gia chính là sinh viên, học sinh và các tổ chức phi chính phủ. Hầu như, các doanh nghiệp vẫn còn  e dè trong việc tạo ra những sự kiện workshop này.

Qua bài viết, phần nào bạn có thể biết được làm sao để có thể tổ chức một workshop mang lại hiệu quả nhất cũng như giải đáp được câu hỏi “Khi tham gia workshop, tôi sẽ nhận được những gì cho mình?”

Workshop Là Gì? Các Bước Để Thực Hiện Workshop Thành Công

Bạn đã nghe về thuật ngữ workshop bao giờ chưa? Nếu nghe rồi, vậy bạn có hiểu thực chất workshop là gì không? Thế nào là một buổi workshop đúng nghĩa? Bài viết hôm nay sẽ giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc trên.

Khó có thể tìm ra một định nghĩa chính xác bằng tiếng Việt cho định nghĩa này. Ở Việt Nam thì workshop được biết đến là một (hoặc một chuỗi) buổi trao đổi kiến thức, phương pháp, kỹ năng của một lĩnh vực nào đó .

Không có một giới hạn nào về số thành viên tối đa trong một buổi workshop, từ chỉ có mười mấy người đến những sự kiện lớn có thể lên tới hàng trăm người. Tất cả phụ thuộc khá nhiều vào khả năng của đơn vị tổ chức như là về nội dung hoặc không gian. Và không gian tổ chức có thể là không gian kín hoặc mở, nhưng cần đủ rộng rãi, thoải mái cho các thành viên trao đổi, networking, teamwork,…

Hiện nay, workshop ngày càng nhiều và đa dạng. Bạn có thể tìm thấy những buổi workshop cho bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào: Công nghệ thông tin, y tế, giáo dục, marketing, giải trí… Mỗi khi xuất hiện một vấn đề nổi bật, đều có các workshop được mở ra để chuyên gia cùng bàn bạc, trao đổi với những người tham gia.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng, workshop chưa thật sự phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Theo thống kê, phần lớn workshop đều đến từ các bạn sinh viên hay các tổ chức phi chính phủ.

Đây là một điều đáng tiếc khá lớn. Vì nếu một doanh nghiệp biết tận dụng workshop, xem workshop như một chiến lược Marketing, ví dụ cung cấp được cho khách hàng kiến thức họ cần và đưa ra giải pháp của bên mình thì sẽ tạo uy tín và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp dễ dàng hơn rất nhiều!

Một workshop hiệu quả khi xác định trước các yếu tố

Một mục tiêu đã được xác định trước

Xác định được phương thức tương tác

Các sản phẩm công việc đầu ra được xác định

Và có một người điều phối có kỹ năng dẫn dắt tốt

Các bước thực hiện một workshop thành công

Khi chuẩn bị một workshop thì các business analyst cần chuẩn bị:

Xác định rõ ràng mục đích của workshop và kết quả đầu ra

Xác định người điều phối và người ghi chép

Tạo ra một chương trình nghị sự – agenda

Xác định phương thức để ghi lại, nắm bắt kết quả đầu ra

Sắp xếp phòng ốc, máy chiếu, trang thiết bị cần thiết khác cho phiên làm việc

Gởi chương trình nghị sự hoặc các kịch bản (nếu có) để người tham dự chuẩn bị và tăng năng suất lao động ở meeting

Nếu thích hợp thì tiến hành phỏng vấn trước workshop với các đối tượng tham dự

Khâu chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc tiến hành workshop thành công. Vì lý do gì đó mà khâu chuẩn bị không làm tốt thì các nhà phân tích kinh doanh sẽ không nhận được kết quả đầu ra như kỳ vọng.

Xác định vai trò các đối tượng tham dự workshop

Để tiến hành một workshop thành công thì cần xác định rõ công việc và trách nhiệm, kết quả đầu ra cho mỗi vai trò. Bạn cần nhớ là một người có thể đóng nhiều vai trò khác nhau trong một workshop:

Là người hậu thuẫn cho workshop nhưng có thể không phải là người tham dự phiên làm việc và không chịu trách nhiệm cho kết quả đầu ra.

Người điều phối (Facitilitator)

Người điều phối là người cầm trịch cho workshop, giới thiệu các mục tiêu và chương trình nghị sự của workshop, hướng các thành viên tham dự theo cấu trúc và quy tắc của workshop, giữ các hoạt động bám theo mục tiêu và kết quả kỳ vọng đầu ra, tạo điều kiện cho việc ra quyết định và giải quyết các xung đột (nếu có), đảm bảo tất cả các thành viên tham dự được thể hiện quan điểm và được lắng nghe.

Học hỏi từ tiền bối: không ai có thể chạy trơn tru một chương trình từ đầu đến cuối ngay từ đầu cả. Nhưng điều quan trọng đó là bạn cần phải không ngừng cố gắng và cải thiện khả năng bao quát của mình. Hãy tìm những người điều phối có kinh nghiệm, nghe họ chia sẻ về những yếu tố hay kỹ năng cần thiết để điều phối chương trình thành công, những vấn đề họ hay gặp phải trong quá trình làm việc cũng như giải pháp vượt qua khó khăn của họ.

Thêm một chút “gia vị” hài hước: thay vì cứng nhắc hay tỏ ra quá nghiêm trọng, hãy thêm vào một chút hài hước, dí dỏm cho workshop. Sự vui nhộn này sẽ kết nối khán giả với diễn giả, và khiến câu chuyện trở nên tự tin hơn, khán giả cởi mở hơn khi đưa ra câu hỏi phản biện cho diễn giả, và phản hồi sau workshop cũng tích cực và mang tính xây dựng hơn.

Người ghi chép (Note-taker)

Người ghi chép tài liệu hoá các quyết định được đưa ra theo định dạng đã được xác định trước workshop, theo dõi bất kỳ hạng mục hoặc vấn đề mà chưa hoàn thành trong phiên.

Người giám sát thời gian (Timekeeper)

Người giám sát thời gian có nhiệm vụ đảm bảo các hạng mục trong agenda của workshop hoạt động theo đúng khung giờ và thời gian trong kế hoạch ban đầu. Dù không xuất hiện trực tiếp trong workshop như người điều phối, vị trí “sau cánh gà” này đòi hỏi sự sát sao và kỷ luật rất chặt chẽ về thời gian, cũng như bao quát workshop dưới góc độ thời gian (so với góc độ về nội dung của người điều phối).

Là một người giám sát thời gian, bạn cần những dụng cụ gì để trợ giúp công việc?

Một bản tóm tắt nội dung/lịch trình công việc

Một chiếc bút

Đồng hồ đếm giờ (hoặc đồng hồ đeo tay)

Một cuốn sổ ghi chép

Người tham dự (Participant)

Để đạt được hiệu quả cuối cùng của workshop, bạn hãy đưa ra những tiêu chí cụ thể về nhóm khán giả mục tiêu mà bạn muốn tác động đến. MarketingAI xin đưa ra một vài gợi ý cho bạn như sau:

Họ là ai? Họ là nam hay nữ?

Họ đang làm nghề gì?

Họ quan tâm đến vấn đề gì?

Cần phải tiếp cận đến họ qua những kênh nào?

Nội dung truyền thông cho mỗi kênh là gì?

Một khi vẽ ra được chân dung khán giả mục tiêu, bạn có thể lên nội dung tiếp cận nhóm khán giả này và từ đó có kế hoạch truyền thông cho workshop một cách hiệu quả, nhanh gọn.

Đảm bảo các thành viên tham dự có một sự hiểu biết chung, người điều phối thường bắt đầu bằng việc tuyên bố về mục đích của phiên làm việc và các kết quả kỳ vọng đầu ra. Với một số người điều phối có kinh nghiệm thì họ thường bắt đầu workshop bằng câu chuyện ngắn vui nhộn để phá vỡ các rào cản trong giao tiếp và tạo cho mọi người cảm thấy thoả mái làm việc với nhau. Thiết lập sự đồng thuận trên cơ sở nguyên tắc là một phương pháp hiệu quả để tạo ra một môi trường phiên làm việc có tính cộng tác ở mức cao.

Bạn có thể tham khảo một vài quy tắc phổ biến sau:

Tôn trọng các quan điểm của người khác

Tất cả mọi người kỳ vọng được đóng góp

Một sự đồng thuận với các quyết định được đưa ra

Trong suốt workshop, người điều phối sẽ duy trì sự tập trung bằng cách xác nhận thường xuyên các hoạt động của phiên với mục đích và kết quả đầu ra.

Nhưng việc quyết định sử dụng kỹ thuật này cần xem xét lên k ế hoạch sao cho thuận tiện nhất cho người tham dự. Sự thành công của workshop phụ thuộc rất nhiều về kinh nghiệm của người điều phối và kiến thức của người tham dự.

Ngọc Lê – MarketingAI

Ms Dos Là Gì? Lợi Ích Của Ms Dos Mà Bạn Chưa Biết

Phiên bản DOS đầu tiên ra đời vào tháng 8 năm 1981, với tên chính thức là PC DOS 1.0. Tên gọi MS-DOS chỉ được biết đến kể từ tháng 5 năm 1982 (MS-DOS 1.25). Sau đó, Microsoft lần lượt cho ra đời các phiên bản tiếp theo của MS-DOS song song cùng với PC-DOS.

H ệ điều hành đĩa từ Microsoft không sở hữu những tính năng cần thiết như là GUI, Multitask. Chính vì điều này mà người dùng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng hệ điều hành đĩa từ Microsoft này

MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm. Tại mỗi thời điểm chỉ thực hiện một thao tác duy nhất. Nói một cách khác, hệ điều hành đĩa từ Microsoft này chỉ cho phép chạy một ứng dụng duy nhất tại mỗi thời điểm. Điều này khác hẳn với Windows, vốn là một hệ điều hành đa nhiệm ( multi-tasking) – người dùng có thể thi hành nhiều ứng dụng cùng một lúc

Quá trình định dạng đĩa từ trong hệ điều hành MS-DOS sẽ chia không gian đĩa đó ra làm 2 phần cơ bản là: Vùng hệ thống (System Area) và vùng dữ liệu (Data Area).

Vùng dữ liệu: gồm các block (cluster) có kích thước bằng nhau và được đánh địa chỉ (12 hay 16 bit) để phân biệt. Đây chính là các cluster trên đĩa.

Tuy hệ điều hành MS-DOS được nhiều người dùng đánh giá thấp bởi sự rườm rà và khó sử dụng nhưng MS DOS vẫn có 1 vài lợi ích như sau:

Cách làm việc kích thích sáng tạo, kích thích suy nghĩ

Đảm bảo cứu hộ máy tính của bạn từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất

Xử lý và thao tác được mọi tác vụ

Xcopy: sao chép được 1 hay nhiều tệp hay cây từ vị trí này sang vị trí khác

Vsafe: dùng để khởi động VSafe, hệ thống bảo vệ khỏi virus an toàn

Vol: Lệnh vol cho thấy volume label và số seri của một đĩa đã xác định, giả sử rằng thông tin này tồn tại.

Verify: Lệnh verify được sử dụng để kích hoạt hoặc vô hiệu hóa khả năng của Command Prompt hoặc MS-DOS, để xác minh các tệp được ghi chính xác vào đĩa.

Ver: Lệnh ver được sử dụng để hiển thị số phiên bản MS-DOS hiện hành.

Unformat: Lệnh unformat được sử dụng để hoàn tác việc định dạng trên một ổ đĩa được thực hiện bằng lệnh format MS-DOS.

Undelete: Lệnh undelete được sử dụng để hoàn tác việc xóa được thực hiện bằng lệnh delete MS-DOS.

Type: Lệnh type được sử dụng để hiển thị thông tin chứa trong một tập tin văn bản.

Tree: Lệnh tree được sử dụng để hiển thị đồ họa cấu trúc thư mục của một ổ đĩa hoặc đường dẫn được chỉ định

Time: Lệnh time được sử dụng để hiển thị hoặc thay đổi thời gian hiện tại.

Sys: Lệnh sys được sử dụng để sao chép các tập tin hệ thống MS-DOS và thông dịch lệnh vào một ổ đĩa. Lệnh sys được sử dụng thường xuyên nhất để tạo một đĩa hoặc ổ cứng khởi động đơn giản.

Subst: Lệnh subst được sử dụng để liên kết đường dẫn nội bộ với một ký tự ổ đĩa. Lệnh subst giống như lệnh net use trong Windows ngoại trừ một đường dẫn nội bộ được sử dụng thay vì một đường dẫn mạng chia sẻ. Lệnh subst thay lệnh assign trong phiên bản MS-DOS 6.0.

Sort: Lệnh sort được sử dụng để đọc dữ liệu từ một đầu vào được chỉ định, sắp xếp dữ liệu, và trả lại kết quả của loại dữ liệu đó tới màn hình Command Prompt, tệp tin, hoặc thiết bị đầu ra khác.

Smartdrv: Lệnh smartdrv cài đặt và cấu hình SMARTDrive, một tiện ích lưu trữ ổ đĩa cho MS-DOS.

Shift: Lệnh shift được sử dụng để thay đổi vị trí các tham số có thể thay thế trong một tệp batch hoặc script.

Share: Lệnh share được sử dụng để cài đặt chức năng khóa tập tin và chia sẻ tập tin trong MS-DOS.

Setver: Lệnh setver được sử dụng để đặt số phiên bản MS-DOS mà MS-DOS báo cáo cho một chương trình.

Set: Lệnh set được sử dụng để hiển thị, bật, hoặc vô hiệu các biến môi trường trong MS-DOS hoặc từ Command Prompt.

Scandisk: Lệnh scandisk được sử dụng để khởi động Microsoft ScanDisk, một chương trình sửa chữa ổ đĩa

Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết Workshop Là Gì Và Workshop Có Lợi Ích Gì Chưa? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!