Cập nhật thông tin chi tiết về Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn Và Định Luật Tuần Hoàn mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của mọi nguyên tố đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành một cột.
2. CẤU TẠO CỦA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
– Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số electron của nguyên tử..
– Chu kì: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử gồm:
+ Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Chu kì 1 gồm hai nguyên tố là hiđro (H) và heli (He). Chu kì 2 và 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố. Đầu các chu kì 2, 3 là các kim loại kiềm liti (Li, Z = 3) và natri (Na, Z = 11), gần cuối chu kì là các halogen, flo (F, Z = 9) và clo (Cl, Z = 17). Cuối các chu kì này là những khí hiếm neon (Ne, Z = 10), agon (Ar, Z = 18).
+ Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d và f.
Trong đó các chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố, bắt đầu chu kì là một kim loại kiềm (K (Z=19)[Ar]4s1 và Rb (Z=37)[Kr]5s1), kết thúc chu kì là một khí hiếm (Kr (Z = 36)[Ar]3d104s24p6 và Xe (Z = 54) [Kr] 4d105s25p6).
Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Cs (Z = 55, [Xe]6s1) và kết thúc là một khí hiếm Rn (Z = 86, [Xe]4f145d106s26p6).
Chu kì 7 là chu kì chưa đầy đủ các nguyên tố hoá học.
– Nhóm : Số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị gồm :
+ Nhóm A : Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng, gồm các nguyên tố s và p.
+ Nhóm B : Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hoá trị gồm các nguyên tố d và f.
III. NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN THEO CHIỀU TĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
– Bán kính nguyên tử
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần.
– Năng lượng ion hoá
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá giảm dần.
– Tính kim loại – phi kim.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
– Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử tăng dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
Nguyên tử Độ âm điện theo Pauling Độ âm điện theo Mulliken
Hiđro (H) 2,200 3,059
Liti (Li) 0,980 1,282
Cacbon (C) 2,550 2,671
Nitơ (N) 3,040 3,083
Oxi (O) 3,440 3,500
Flo (F) 3,980 4,438
Natri (Na) 0,930 1,212
Magie (Mg) 1,310 1,630
Nhôm (Al) 1,610 1,373
Silic (Si) 1,900 2,033
Lưu huỳnh (S) 2,580 2,651
Clo (Cl) 3,160 3,535
Kali (K) 0,820 1,032
Canxi (Ca) 1,000 1,303
Brom (Br) 2,960 3,236
– Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần.
Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất của các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn của số electron lớp ngoài cùng.
0.000000
0.000000
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Chương 2. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học &Amp; Định Luật Tuần Hoàn
Trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập hoá học thì bảng tuần hoàn (hay hệ thống tuần hoàn) các nguyên tố hoá học là một công cụ rất cần thiết. Có nhiều dạng bảng tuần hoàn khác nhau như bảng tuần hoàn dạng bậc thang, bảng tuần hoàn dạng quạt xoè, bảng tuần hoàn dạng múi nhưng phổ biến nhất là bảng tuần hoàn dạng ô (có hai loại bảng dài và bảng ngắn). Ở bài này chúng ta nghiên cứu bảng tuần hoàn dạng ô dài.
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
– Các nguyên tố trong BTH được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái sang phải, từ trên xuống dưới)
– Các nguyên tố có cùng số lớp e xếp vào cùng một hàng (chu kì).
– Các nguyên tố có cấu hình e tương tự nhau được xếp vào cùng một cột (nhóm).
Bài toán tìm nguyên tố là một bài toán khá phổ biến trong hóa học. Với mỗi nguyên tố có hai đại lượng đặc trưng là:
– Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (Z).
– Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố (M).
Bài viết này đề cập đến cách tìm nguyên tố dựa vào nguyên tử khối trung bình của nguyên tố. Theo cách này, có thể gặp các dạng bài tìm nguyên tố như sau:
Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có mối quan hệ với nhau.
– Nếu 2 nguyên tố A và B ở cùng 1 chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp thì:
– Nếu 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp thì:
Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có thể xác định được một số tính chất đặc trưng của nguyên tố đó. Cụ thể là:
1. Loại nguyên tố
– Nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng: là nguyên tố kim loại ( trừ H, He).
– Nguyên tử có 5, 6, 7 e ở lớp ngoài cùng: thường là nguyên tố phi kim.
– Nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng: là nguyên tố khí hiếm ( cả trường hợp He có 2e).
– Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng là phi kim nếu thuộc chu kì 2, 3 và là kim loại nếu thuộc các chu kì khác.
Giữa cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có mối quan hệ qua lại với nhau. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có thể xác định được vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn và ngược lại. Cụ thể như sau:
– Số thứ tự ô nguyên tố = tổng số e của nguyên tử.
– Số thứ tự chu kì = số lớp e.
– Số thứ tự nhóm:
Bài 19. Tuần Hoàn Máu (Tiếp Theo)
KIỂM TRA BÀI CŨQuan sát hình và cho biết vị trí của tim trong cơ thể?-Dựa vào mô hình trình bày cấu tạo bên ngoài của tim ? -Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn?1.Vị trí : Tim người nằm ở lồng ngực có màng bao tim, dài khoảng 12 cm, gần giống hình nón. -Mỏm tim chếch xuống dưới và sang trái2.Vai trò: Tim là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
Tiết 4 Lớp 11B1Ngày 06.11.2007Giáo viên :Lê Thị Nhung
Chương trình sinh học lớp 11- Ban cơ bảnIII.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Mô tả thí nghiệm: Tim ếch và cơ bắp chân ếch(cơ vân) được cắt rời khỏi cơ thể và cho vào cốc thủy tinh chứa sẳn dung dịch sinh lí. Hãy quan sát hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân ếch , các nhóm hãy cho biết:+Trong dung dịch sinh lí, tim ếch và cơ bắp chân ếch có co và dãn như ban đầu không?-Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 quả tim trẻ con chết trên 20 giờ, đã làm sống lại 7 quả -Năm 1912 Carel ở Pháp cắt rời tim của phôi gà, nuôi sống được gần 30 nămIII.HOẠT ĐỘNG CỦA TIMHình 1Hình 2Hình 3III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1.Tính tự động của timIII.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1.Tính tự động của tim Hãy chú thích các số 1, 2, 3, 4 trên hình 2 và đọc SGK mục III.1 +Tính tự động của tim là gì?+Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?+Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?+Xếp thứ tự các băng giấy cấu tạo, chức năng của hệ dẫn truyền theo chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ cấu tạo đến chức năng
Hình 42.Chu kì tim-Quan sát hình 4 và hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1.Tính tự động của tim-Tính tự động của tim là gì?-Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?-Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào?III.HOẠT ĐỘNG CỦA TIM1.Tính tự động của tim a.Khái niệm: Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của timb.Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: do hệ dẫn truyền timHệ dẫn truyền tim gồm:+Nút xoang nhĩ+Nút nhĩ thất+Bó His+Mạng puôc-kin
-Giúp tim đập tự động, cung cấp đầy đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể ngay cả khi chúng ta ngũ
Hình 42.Chu kì tim-Quan sát hình 4 và hình 19.2 SGK cho biết chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
2.Chu kì hoạt động của tim: chúng tôi kì tim : là một lần co và dãn của tim-Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm 3 pha:+Tâm nhĩ co 0,1 s+Tâm thất co:0,3 s+Dãn chung :0,4s Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì thời gian nghỉ trong mỗi chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Do đó, tim không mệt mỏi b.Nhịp tim: là số chu kì tim trong một phút-Ở người trưởng thành nhịp tim 75 lần / phút-Trẻ em ( 5- 10 tuổi) :90-110 lần/phút Vì sao trẻ em tim đập nhanh hơn người lớn?+Lực co bóp tim trẻ em yếu+ Hoạt động trao đổi chất ở trẻ em mạnh Nghiên cứu bảng: nhịp tim của thú
-Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể động vật.-Có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật là vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn ( S là diện tích bề mặt cơ thể; V là khối lượng cơ thể). Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ôxi cho quá trình chuyển hóa.IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Cấu trúc của hệ mạch? Cấu trúc này phù hợp với chức năng của nó như thế nào?Hình 5IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH1.Cấu trúc của hệ mạch Hệ mạch gồm:các động mạch, các tĩnh mạch được nối bởi các mao mạch-Máu chảy trong động mạch , tĩnh mạch được là nhờ những yếu tố nào?
Hình 6-Máu chảy trong động mạch , tĩnh mạch được là nhờ những yếu tố nào? *Cơ chế hoạt động của hệ mạch:-Máu chảy trong động mạch nhờ sự co bóp của tim và tính đàn hồi của thành mạch. -Máu chảy trong tĩnh mạch nhờ sự co bóp của cơ quanh thành mạch, các tĩnh mạch chủ dưới tim có các van tổ chim
Hình 7Hình 8Hình 9NHÓM 1Đọc nội dung SGK mục IV.2, trả lời các câu hỏi sau:+Huyết áp là gì ? Nguyên nhân gây ra huyết áp?+Tại sao tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết giảm?+Huyết áp tối đa ? Huyết áp tối thiểu?NHÓM II-Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?-Từ đó, nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?-Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
NHÓM 3+Nghiên cứu hình và bảng 19.2 SGK hãy mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch và tại sao có sự biến động đó ?
Hình 10NHÓM 4:Đọc SGK mục IV.3 và bảng cho biết :Vận tốc máu là gì? Máu chảy nhanh nhất ở đâu, chậm nhất ở đâu? Ý nghĩa?Vận tốc máu trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào?IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH1.Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp Là áp lực của máu chảy lên thành mạch-Nguyên nhân gây ra huyết áp do : tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra một áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu vào hệ mạch+Huyết áp tối đa( huyết áp tâm thu):ứng với lúc tâm thất co+Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) :ứng với lúc tâm thất dãn
Ở người, huyết áp tối đa khoảng bao nhiêu? Huyết áp tối thiểu khoảng bao nhiêu?Ở người: * Huyết áp tối đa khoảng 110 – 120 mmHg * Huyết áp tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg-Người Việt Nam trưởng thành : Huyết áp tối đa khoảng 110 mmHg Huyết áp tối thiểu khoảng 70 mmHg
Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay; huyết áp ở trâu, bò đo ở đuôiNHÓM II-Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?-Từ đó, nêu những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?-Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?
1.Nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng là vì
2. Những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:
3. Cần phải làm gì để huyết áp ổn định ?-Lao động, tập thể dục, làm việc ,chơi thể thao thường xuyên vừa sức-Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch-Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu-Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colestron( thịt và mỡ động vật…)
Em hiểu chứng xơ vữa động mạch ở người như thế nào?NHÓM 3 Quan sát hình 10 và bảng 19.2 SGK có nhận xét gì về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch?
IV.HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH1.Cấu trúc hệ mạch2. Huyết áp 3.Vận tốc máu:-Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 s-Máu chảy nhanh nhất ở động mạch, chậm nhất ở mao mạch-Vận tốc máu phụ thuộc vào:+Tiết diện mạch+Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch
CỦNG CỐCâu 1: Các yếu tố chi phối dòng chảy của máu trong hệ mạch lA.Sức co bóp của timB.Diện tích cắt ngang của mạchC.Ma sát trong mạchD.A,B,CĐáp án DCâu 2: Khi cần đưa trực tiếp thuốc vào máu thì người ta chỉ tiêm hoặc truyền vào:A.Động mạch nhỏB.Mao mạch bắp cơC.Tĩnh mạch bất kìD.Bắp cơ hoặc tĩnh mạch nhỏ
Sinh Học 11 Bài 19: Tuần Hoàn Máu (Tiếp Theo)
Sau khi học xong bài này các em cần:
Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì.
Giải thích được tại sao tim lại hoạt động theo các qui luật đó.
Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuyển máu trong hệ mạch.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 19 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
A. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
B. Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
C. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin à Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
D. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm thất, tâm thất co.
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 5 trang 36 SBT Sinh học 11
Bài tập 6 trang 36 SBT Sinh học 11
Bài tập 12 trang 40 SBT Sinh học 11
Bài tập 13 trang 41 SBT Sinh học 11
Bài tập 14 trang 41 SBT Sinh học 11
Bài tập 15 trang 41 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 79 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 79 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 79 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 79 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 79 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 88 SGK Sinh học 11 NC
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Bạn đang xem bài viết Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn Và Định Luật Tuần Hoàn trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!