Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Dụng Cụ Thực Hành Định Luật Acsimet Đo Lực Đẩy Của Nước, Dụng Cụ Thực Nghiệm Vật Lý mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bộ dụng cụ thực hành định luật Acsimet đo lực đẩy của nước, dụng cụ thực nghiệm vật lý
+ Công dụng bộ dụng cụ đo lực đẩy Acsimet:
– Bộ dụng cụ thực hành đo lực đẩu Acsimet được dùng để thực nghiệm đo lực đẩy của nước tác dụng lên vật chìm trong lòng chất lỏng. Bộ dụng cụ xác định lực đẩy Acsimet là dụng cụ thực hành hữu ích trong thực nghiệm vật lý.
+ Mô tả chi tiết bộ dụng cụ đo lực đẩy Acsimet:
– Bộ dụng cụ đo lực đẩy Acsimet bao gồm: 1 chiếc bình tràn chất liệu nhựa PC trong suốt. dễ dàng quan sát. Bình treo định mức, có vạch chia, nhựa OC màu trong suốt. Quả nặng hình trụ, có khối lượng 100 gam. Và 1 bình chứa nhựa PP
– Kích thước các vật phù hợp với nhau, tạo lên bộ dụng cụ đo lực đẩy Acsimet dễ dàng và thuận tiện.
+ Mua bộ dụng cụ đo lực đẩy Acsimet thí nghiệm giá rẻ, chính hãng ở đâu tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ?
VIETVALUE cung cấp các dụng cụ giảng dạy trong nhà trường, các bộ môn khoa học tự nhiên, bộ môn văn hóa lịch sự xã hội, VIETVALUE có đội ngũ nhân viên nhiệt tình năng động và trách nhiệm, nhận báo giá các dự án cho trường học trong toàn quốc. Dịch vụ tư vấn xây dựng phòng thí nghiệm, tư vấn kỹ thuật sử dụng thiết bị và bảo hành sửa chữa sản phẩm máy móc kỹ thuật phòng thí nghiệm.
VIETVALUE dụng cụ phòng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, hóa chất thí nghiệm, dụng cụ thủy tinh, nhựa, vật tư công nghiệp, vật tư tiêu hao phòng thí nghiệm, hóa chất tinh khiết. Với kinh nghiệm nhiều năm chúng tôi sẽ mang đến cho bạn sản phẩm chính hãng, có chất lượng và giá thành tố, xuất xứ từ các thương hiệu nổi tiếng như Biologix – Mỹ, Interscience – Pháp, Phoenix Instrument – Đức, Bibby Scientific (Stuart) – Anh, Dlab-Mỹ, Hãng Axygen-Corning-Mỹ, Thiết bị bị Trung quốc, Shimadzu – Nhật, Nichiryo – Nhật, Asone-Nhật, Vitlab – Đức, Hana – Ý, Isolab – Đức, Aptaca – Ý, Sartorius – Đức….
VIETVALUE luôn cam kết với khách hàng về chất lượng , giá thành và dịch vụ bán hàng uy tín, giao hàng nhanh chóng, thông tin tư vấn chính xác hiệu quả nhất cho khách hàng, với các sản phẩm đặc thù chúng tôi sẽ tư vấn đặt hàng cho quý khách, sản phẩm sẽ về trong thời gian 8 – 10 ngày.
Mọi thông tin liên hệ VIETVALUE
Điện thoại: Ms Trang 0368607681
Email: vietvalue.edu@mail.com
Địa chỉ: Số 03 ngõ 01 Trần Quý Kiên – Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội.
Website: chúng tôi hoặc thietbithinghiemvietvalue.com
Lực Đẩy Acsimets Là Gì? Công Thức Tính Và Ứng Dụng Lực Đẩy Acsimets
Khi ta nhúng một vật vào chất lỏng, ta sẽ thấy vật đó bị chất lỏng đẩy thẳng từ dưới lên bằng một lư lực có độ lớn đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Và người ta gọi đây là định luật Acsimets. Lực đẩy này cùng phương và ngược hướng với trọng lực. Và đây là lực quyết định đến sự nổi hay chìm của một vật.
Lực đẩy Acsimets vật lý 8 đã đề cập tới cụ thể, trong đó có công thức. Và công thức lực đẩy Acsimets lớp 8 như sau:
F là lực đẩy Acsimets
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy khi nào vật nổi khi nào vật chìm? Với công thức này, có thể có 3 trường hợp xảy ra:
P = F: vật đứng lơ lửng trong chất lỏng
P < F: vật chuyển động lên trên.
Khi treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Mặt khác, khi nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị (P_{1}) . Vậy (P_{1} < P) chứng tỏ điều gì ?
P trong trường hợp này là trọng lực và (P_{1}) là định luật Acsimets. Với (P_{1} < P) chứng tỏ lực đẩy của Acsimets lớn hơn trọng lực, qua đó có thể khẳng định chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị (P_{1}) .
Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị (P_{2}) .
Đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị (P_{1}) .
Khi nhúng vật nặng vào trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra một thể tích gọi là V. Thể tích của phần nước này đúng bằng thể tích của vật.
Khi vật nhúng trong nước sẽ bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên. Lúc này, số chỉ của lực kế lúc là: (P_{2} = P_{1} – F_{A} < P_{1}), trong đó (P_{1}) là trọng lượng của vật và (F_{A}) là định luật Acsimets.
Khi ta đổ nước lại từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị (P_{1}) . Qua đó có thể thấy lực đẩy về Acsimets có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy dự đoán của Ác si mét về độ lớn của lực đẩy này là đúng.
Trong thực tế, lực đẩy này được áp dụng rất nhiều. Ví dụ tiêu biểu nhất đó là việc ứng dụng để thiết kế tàu, thuyền. Chúng ta có thường thắc mắc tại sao tàu có trọng tải lớn nhưng lại không bị chìm khi đi trên mặt nước hay không?
Lý do rất đơn giản, các nhà thiết kế đã áp dụng định luật Acsimets trong trường hợp này. Cụ thể, họ sẽ tạo ra các khoảng trống lớn để tăng thể tích cho tàu. Qua đó khiến P < F và giúp tàu có thể nổi trên mặt nước.
Trong tự nhiên, các loài cá cũng có cấu tạo cơ thể chứa một bong bóng lớn để điều chỉnh khả năng lặn hay nổi của chúng. Khi cá muốn nổi, bong bóng khí sẽ căng để tăng thể tích làm cho lực đẩy tăng lên giúp cá nổi cao hơn và ngược lại.
Đặc biệt, người ta còn ứng dụng định luật Acsimets vào sản xuất khinh khí cầu, đây là một trường hợp đặc biệt của định luật Acsimets trong không khí Với khinh khí cầu muốn bay lên, người ta sẽ dùng lửa đốt để tăng thể tích không khí bên trong khinh khí cầu. Quá trình giãn nở giúp tăng thể tích, qua đó tăng lực đẩy. Đồng thời, họ sẽ làm giảm khối lượng riêng của khinh khí cầu. Đó cũng là lý do vì sao khí Heli được sử dụng trong trường hợp này.
Công Cụ Dụng Cụ Là Gì? Cách Phân Bổ Công Cụ Dụng Cụ Như Nào?
Công cụ dụng cụ là khái niệm vô cùng cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh của mình. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp mới mở vẫn chưa hiểu hết định nghĩa công cụ dụng cụ là gì? Vì vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ giải thích cụ thể cho các bạn để doanh nghiệp phát triển thuận lợi hơn.
Khái niệm công cụ dụng cụ là gì?
Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp mới mở vẫn đang mơ hồ về khái niệm công cụ dụng cụ là gì? Đây là những tư liệu lao động tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. Giống như tài sản cố định, theo thời gian công cụ dụng cụ cũng sẽ hao mòn dần về mặt giá trị bởi kinh tế ngày một phát triển và thay đổi. Tuy nhiên, công cụ dụng cụ không đủ điều kiện để làm tài sản cố định do nó có giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn.
Những tư liệu lao động có giá trị nhỏ hơn 30.000.000 VNĐ thì sẽ không đủ điều kiện để trở thành tài sản cố định. Và theo thông tư số 45/2013/TT-BTC về chế độ quản lý và trích khấu hao tài sản cố định thì những trường hợp như vậy sẽ được xếp vào loại công cụ dụng cụ. Thời gian tối đa không quá 24 tháng để phân bổ công cụ dụng cụ.
Như vậy có nghĩa là những nguyên liệu lao động khi không đủ tiêu chuẩn để xác lập thành tài sản cố định sẽ được xếp vào loại công cụ dụng cụ. Dựa vào nhiều yếu tố để phân loại công cụ dụng cụ, cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo.
Cách phân bổ công cụ dụng cụ là gì?
Kế toán hàng tháng sẽ phải hạch toán công cụ dụng cụ để chuyển giá trị của nó vào chi phí của doanh nghiệp. Theo thời gian, các công cụ dụng cụ có thể sẽ được phân bổ khác nhau. Chúng ta có thể chia công cụ dụng cụ dựa vào tính chất và giá trị của nó thành những loại chính sau đây:
Dựa vào giá trị phân bổ CCDC
Phân bổ công cụ dụng cụ 1 lần( 100%)
Loại phân bổ công cụ dụng cụ 1 lần thường sẽ có thời gian sử dụng ngắn và có giá trị tương đối nhỏ. Chính vì vậy nên loại này người ta thường đưa thẳng vào chi phía của từng doanh nghiệp. Nói một cách đơn giản thì đây là loại công cụ dụng cụ không cần phân bổ.
Phân bổ công cụ dụng cụ nhiều lần
Loại phân bổ công cụ dụng cụ nhiều lần được áp dụng với thời gian phân bổ dài và có giá trị lớn. Chúng có thể được chia thành 2 nhóm nhỏ dựa vào mục đích sử dụng:
Phân bổ 2 lần: Loại này được hiểu là mỗi lần phân bổ sẽ có thời gian cụ thể và giá trị sẽ được chia nhỏ thành 2 lần bằng nhau dựa theo tỷ lệ 50:50.
Phân bổ nhiều lần: Loại này được quy định tối đa không quá 36 tháng phân bổ áp dụng theo thông tư số 45/2013 ban hành ngày 25/04/2013. Theo đó, giá trị của của CCDC sẽ được chia đều cho số lần đăng ký. Mỗi kỳ sẽ là 1 tháng trong tổng 12 tháng kinh doanh. Cũng theo thông tư này những loại tài sản cố định nếu không đủ điều kiện ghi nhận là CCDC sẽ phải hạch toán để chuyển đổi TSCD thành công cụ dụng cụ.
Dựa vào tính chất và nhiều yếu tố khác của công cụ dụng cụ
Nếu dực và tính chất thì chia thành các loại CCDC dùng để phục vụ cho công tác xây dựng như coppha, dàn giáo, đồ sành, sứ, dụng cụ lắp đặt chuyên nghiệp hay bảo hộ lao động.
Ngoài ra, chúng ta còn có thể chia một số công cụ dụng cụ dựa theo mục đích sử dụng như sau:
Đồ dùng cho thuê
Bao bì luân chuyển
CCDC được dùng cho quản lý và cho các mục đích khác
CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh
Sự Ra Đời Của Vật Lý Thực Nghiệm (Tt)
II. Sự ra đời Vật lý thực nghiệm 1. Các phương pháp nghiên cứu: Để tìm ra những chân lý khoa học phàn ánh đúng những quy luật vận động khách quan của thế giới vật chất, thì cần phải có một phương pháp nghiên cứu khoa học mới thay cho phương pháp giáo điều, kinh viện của các nhà khoa học trước đó. Galilée là người đã sáng lập ra phương pháp mới ttrong khoa học, nhưng ông chưa phát biểu được thực chất của phương pháp đó một cách hệ thống. Vì vậy các nhà khoa học như Francis Bacon, Descartes và sau này là Newton đã tiếp tục xây dựng vả trình bày phương pháp mới trong khoa học một cách có khoa học.
a. Francis Bacon (1561 – 1626)
Francis Bacon là một nhà khoa học người Anh cùng thời với Galilée, đã tiếp tục đấu tranh để đưa ra một phương pháp mới trong khoa học.
Năm 1620, Bacon xuất bản cuốn “Công cụ mới”, trong đó ông đã nhận xét: “Trong lúc kĩ thuật đang phát triển không ngừng thì khoa học trong các trường Đại học lại hết sức cằn cỗi và không vượt xa hơn những hiểu biết từ thời cổ đại. Nguyên nhân là do mục đích sai lầm, phương pháp sai lầm của khoa học và do sự cản trở khoa học của tôn giáo và chủ nhgia4 kinh viện. Vì vậy muốn cho khoa học phát triển thì phải có phương pháp mới”.
Ông cho rằng: “Mục đích của khoa học là phải cung cấp cho nhân loại những phát minh mới và những phúc lợi mới. Muốn vậy phải tạo cho khoa học một phương pháp đúng và cách tổ chứa đúng. Nghĩa là thí nghiệm phải được coi là cơ sở của phương pháp khoc học. Dựa vào thí nghiệm, dựa vào thực tiễn, dùng phương pháp quy nạp để xây dựng nên các chân lý khoa học, sau đó phải kiểm tra lại những chân lý đó bằng thực tiễn”
b. Descartes (1569 – 1650)
Phương pháp của Bacon hoàn toàn phủ nhận uy tín của tôn giáo và của Aristotle torng khoa học.
Phương pháp quy nạp cuả Bacon đã được Descartes nhà khoa học người Pháp bổ sung thêm phương pháp diễn dịch và phương pháp chứng minh logic mà ông trình bày trong cuốn “Luận về phương pháp” (xuất bản năm 1637). Descartes tin rằng khi con người đủ thận trọng và biết lập luận chặt chẽ thì có thể dùng phép chứng minh logic đi từ những tiên đề tổng quát rút ra những hệ quả và những kết luận đáng tin cậy. Bằng phương pháp này, ông cho rằng con người có thể khám phá ra được mọi chân lý xa xôi và bí hiểm.
* Tuy nhiên cần lưu ý rằng cả hai ông đều cho rằng phương pháp khoa học phải là sự phối hợp chặt chẽ giữa quy nạp và diễn dịch.
Ở thế kỷ XVII đã xuất hiện một số công trình của các nhà vật lý thực nghiệm trong các lĩnh vực cơ, nhiệt, điện, quang
– Cơ:
+ Simon Stevin (1548 – 1620), người Hà Lan
+ Galileo Galilée (1564 – 1642), người Ý
– Nhiệt:
+ Torricelli (1608 – 1674) người Ý
+ Pascal (1632 – 1662) người Pháp
+ Otto Guericke (1602 – 1684) người Đức
+ Boyle (1627 – 1691), người Anh
– Điện:
Gilbert (1540 – 1603)
– Quang:
+ Galileo Galilée (1564 – 1642), người Ý
+ Johannes Kepler (1571 – 1630), người Đức
+ Descartes (1569 -1650), người Pháp
+ Boyle (1627 – 1691), người Anh
+ Issac Newton (1643 -1727), người Anh
+ Christiaan Huygens (1629 – 1695), người Hà Lan
* Đôi nét về tiểu sử nhà khoa học Galileo Galilei GALILEO GALILEI (1564 – 1642): Người tiếp bước Nicolaus Copernicus, Giordano Bruno trong lĩnh vực thiên văn học. Galileo Galilei là người tiếp bước Nicolaus Copernicus, Giordano Bruno trong lĩnh vực thiên văn học. Ông là nhà vật lý, nhà thiên văn học vĩ đại của Italia. Mặc dù bị sự cấm đoán và đe dọa của Giáo hội nhưng Galileo Galilei vẫn âm thầm viết nên những cuốn sách khoa học có giá trị. Với hai cuốn sách Sứ giả của các vì sao và Cuộc đối thoại về hai hệ thống, Galileo Galilei đã trở nên nổi tiếng, đồng thời cũng trở thành đối tượng của mũi nhọn tôn giáo.
Nhưng nổi bật nhất trong giai đoạn này chính là sự xuất hiện của nhà khoa học vĩ đại Galileo Galilei. Ông là người đã xây dựng cơ sở vật lý học cho thuyết Nhật tâm và chính trong quá trình đó ông đã xây dựng những cơ sở cho một nền vật lý mới – vật lý học thực nghiệm, thay cho vật lý học của Aristotle.
Khi còn đi học Galilê là một học sinh hay đặt ra câu hỏi, đối với những vấn đề hứng thú ông luôn tự tìm cách chứng minh. Có một thầy giáo đã đưa ra một câu hỏi hóc búa cho học sinh: Dùng một sợi dây vòng thành các hình khép kín khác nhau, thì hình nào có diện tích lớn nhất? Để tìm câu trả lời Galilê đã tìm một sợi dây vòng thành các hình như hình vuông, chữ nhật, hình tròn vv… cuối cùng ông phát hiện hình tròn là hình có diện tích lớn nhất trong các hình, ông còn dùng những kiến thức toán học của mình học được để chứng minh quan điểm này.
Thầy giáo của ông thấy sự chứng minh của Galilê như vậy hết sức vui mừng, cổ vũ ông học toán học.
Quả thực, Galileo Galilei đã sớm đạt được thành tựu khi theo đuổi ngành toán học. Năm 25 tuổi (1589), ông được bổ nhiệm làm giáo sư toán học cho trường Đại học Pisa.
Ông nghiên cứu nhiều về lĩnh vực vật lý và thiên văn học trong quá trình làm giáo sư tại Đại học Pisa và Đại học Padoue. Galileo Galilei để tâm nghiên cứu cân thủy tĩnh của Archimesdes và trọng tâm của một số vật rắn. Ông đã cho ra đời luận văn mang tên: Trọng tâm của các vật thể rắn. Ngoài ra, những vật rơi tự do và lăn trên mặt phẳng nghiêng cũng là đối tượng quan trọng mà Galilei chú ý tìm tòi, phát hiện.
Trong thí nghiệm về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, ông đã thiết kế một tấm phản dài 12 cubit, rộng nửa cubit, khoét một rãnh thẳng và phẳng ở giữa. Sau đó ông nghiêng mặt phẳng để cho những quả bóng lăn xuống, rồi đo thời gian chuyển động lăn dốc bằng một đồng hồ nước – một chiếc bình đựng nước thông với chiếc cốc ở phía dưới qua chiếc ống nhỏ. Để đo thời gian chuyển động, ông cân lượng nước chảy vào cốc. Sau đó Galileo so sánh thời gian với quãng đường quả bóng đi được. Aristotle tiên đoán rằng vận tốc của quả bóng là không đổi. Nhưng thí nghiệm của Galileo lại chỉ ra rằng, chuyển động của những quả bóng được gia tốc: quãng đường đi được tỷ lệ thuận với bình phương thời gian di chuyển.
Ông không bao giờ bằng lòng với những kết quả nghiên cứu cũ mà luôn tìm cách chứng minh chúng theo cách của ông. Thời bấy giờ, đó là một điều khó có thể được chấp nhận. Song lòng ham mê khoa học đã khiến Galileo Galilei tự thực hiện một số thí nghiệm để rồi gây kinh ngạc cho rất nhiều người đương thời.
Thí nghiệm lớn nhất và cũng nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa học thế giới của ông là thí nghiệm được thực hiện trên tháp nghiêng Pisa. Ông bác bỏ II thuyết cho rằng, vật nhẹ thì rơi chậm, vật nặng thì rơi nhanh bằng chính thí nghiệm này. Cùng một lúc, trên đỉnh cao của tháp, Galileo Galilei thả xuống nhiều quả cầu có kích thước như nhau nhưng làm bằng các chất liệu khác nhau như: gỗ, gang …
Chúng rơi xuống hầu như cùng một lúc. Theo đánh giá của Galilei, nếu không có lực cản của không khí thì chúng sẽ rơi xuống cùng một lúc. Những người chứng kiến đã không thể không tin Galilei bởi những gì họ được thấy tận mắt. Nhưng kiến thức cũ kỹ mà họ đã nhập tâm từ lâu khiến họ cho rằng, Galilei đã làm trò ảo thuật chứ đó không phải sự thực. Sau này, khi đã tính toán kỹ lưỡng, Galileo Galilei nêu ra Định luật về rơi tự do. Ngoài ra, ông còn cống hiến rất nhiều cho lĩnh vực lực học, gồm: xây dựng định luật rơi tự do, phát hiện định luật quán tính, chu kỳ của chấn động, định luật về di chuyển của vật được ném đi nguyên lý về tính tương đối… Lần đầu tiên, chính ông đã trình bày chính xác, rõ ràng về các khái niệm như: Tốc độ, gia tốc … Ông là người tiên phong trong lĩnh vực lực học kinh điển và vật lý học thực nghiệm, đã tổng kết ra những phương pháp nghiên cứu mới về khoa học tự nhiên, đánh dấu sự mở đầu thực sự của ngành vật lý học. Những phát hiện trong lĩnh vực vật lý của Galilei vẫn giữ nguyên giá trị của nó cho đến tận ngày nay.
“Máy mài kính mắt vào thế kỷ 17”
Một đóng góp vô cùng quan trọng của Galileo Galilei là ở trong lĩnh vực thiên văn học. Khoảng năm 1608, có tin đồn rằng ở Hà Lan đã có người làm được ống nhòm có thể phóng đại các vật ở xa lên tới 2 – 3 lần. Tin đồn ấy đã thức dậy trong Galileo Galilei một ý tưởng làm một cái ống nhòm tương tự để quan sát bầu trời. Và ông đã bắt tay ngay vào việc. Đích thân ông xuống xưởng thủ công học cách nấu thủy tinh, đúc và mài thấu kính.
Đầu tháng 7 năm 1609, Galilei đã hoàn thành chiếc kính viễn vọng đầu tiên.
Nó được thiết kế theo kiểu khúc xạ, có khả năng phóng to các vật ở xa lên tới 10 lần.
Lúc này đã là một giáo sư ở Đại học Padoue, Galileo Galilei có đủ điều kiện để tiếp tục cải tiến kính viễn vọng để nó có thể phóng to vật thể lên hàng trăm lần. Galilei cần mẫn mài kính để hình ảnh hiện lên sau kính không bị méo mó. Nhờ chiếc kính này, lần đầu tiên, Galileo Galilei được quan sát bầu trời một cách rõ ràng như vậy. Rạng sáng ngày 9 tháng 1 năm 1610, Galileo Galilei hướng ống kính lên bầu trời.
Những gì mà ông nhận thấy đã chứng minh cho sự đúng đắn của Copernicus. Ông đã nhìn thấy Mặt Trăng với những núi non và thung lũng hệt như trái đất.
Khi quan sát sao Mộc, ông khám phá ra đó không phải là một chấm sáng mà là một đĩa khá lớn có bốn ngôi sao nhỏ kèm theo. Như vậy là sao Mộc cũng có các vệ tinh xung quanh nó.
Phát kiến này của Galilei bị phản đối, song họ chẳng có lý lẽ gì hơn là những câu trả lời thoái thác ngớ ngẩn. Giáo sư Crơmônini dạy cùng trường Đại học Padoue với ông đã từ chối không chịu nhìn vào ống kính: “Cần gì phải nhìn khi tôi đãbiết rằng sao Mộc không có và không thể có vệ tinh”. Dù nhận được rất nhiều lời phủ nhận nhưng kết quả mà Galileo Galilei khám phá được đều qua quan sát thực tế và cuối cùng, người ta buộc phải thừa nhận vệ tinh của sao Mộc là có thật. Galileo Galilei đã khơi lên một niềm hứng thú với vũ trụ, với bầu trời trong giới trí thức khi ông thường tổ chức những buổi cùng ngắm bầu trời tại nhà ông. Mọi người đều thích thú quan sát và đều ấn tượng với những lời giải thích đầy thuyết phục của Galilei.
Tác phẩm “Sidereus Nuncius” (Sứ giả các vì sao)
Giáo hội bắt đầu để ý đến ông. Các cha cố cho rằng: “Ống kính là một phát minh ma quỷ còn Galilei chính là tay sai của lũ ma quỷ đó đểlàm lung lạc lòng tin củacác con chiên”. Dù vậy, Galilei vẫn không thể không xuất bản một cuốn sách mang tên Sứ giả của cácvìsao, tập hợp những ý tưởng của ông về vũ trụ, trên cơ sở đồng tình với học thuyết của Copernicus.
Tác phẩm “Dialogo sopra i due massimi sistemi del mondo” (Cuộc đốithoại về hai hệ thống)
Nhân cơ đó, Giáo hội ông khai dọa dẫm ông. Năm 1616, Giáo hoàng ban bố sắc lệnh cấm xuất bản mọi tác phẩm bảo vệ học thuyết của Copernicus và trừng trị nghiêm khắc bất kỳ ai vi phạm sắc lệnh đó. Đến năm 1835, thậm chí những cuốn sách xác nhận học thuyết đó đều bị cấm. Galileo Galilei đã không nghĩ tình hình nghiêm trọng đến mức ấy nên ông đã tiếp tục ra cuốn Cuộc đốithoại về hai hệ thống, trong đó ông bênh vực hệ thống của Copernicus.
Cuốn sách ra đời trong sự kiểm duyệt ghê gớm của Giáo hội. Cơ quan kiểm duyệt của Toà thánh chỉ cho phép Galilei xuất bản cuốn sách của mình nếu ông viết thêm một lời nói đầu nêu lên rằng thuyết Copernicus không phải là một học thuyết chính xác, nó chỉ là một giả thuyết mà thôi. Galilei buộc phải chấp nhận điều kiện ấy nhưng ông cũng không quên nhấn mạnh rằng giả thuyết của Copernicus nếu chưa phải là cao hơn thuyết Trái đất đứng yên thì chí ít nó cũng cao hơn những lý lẽ phản đối của các nhà kinh viện. Gần như ngay lập tức, nó bị cấm lưu hành. Nhà bác học bị đòi đưa về La Mã để Giáo hoàng thân hành xét xử.
Tòa án Giáo hội đã dùng mọi nhục hình để buộc ông phải thú nhận trước công chúng là ông đã sai lầm. Lúc này, Galilei đã là một cụ già 69 tuổi râu tóc bạc phơ, mắt mờ, chân chậm. Trước những dụng cụ tra tấn ghê rợn như những cái kẹp sắt dùng để xiết ống chân, những chiếc kìm bẻ xương, những phễu lớn bằng da dùng để đổ những khối nước lớn vào dạ dày…, ông buộc phải đồng ý thú nhận sai lầm. Ông phải quỳ gối trước nhà thờ, cúi đầu và nói: “Tôi Galileo Galilei xin từ bỏ ý nghĩ sai trái của mình, rằng mặt ta là trung tâm của vũ trụ và không dời chỗ”, Nhưng người ta đồn rằng, lúc đứng lên, Galileo Galilei vẫn lẩm bẩm: “E pur si mouve”(dù sao thì trái đất vẫn cứchuyển độngquay quanh mặt trời). Dù bị cưỡng chế phản lại chân lý, nhưng có cơ hội, Galileo Galilei vẫn chứng minh quan điểm khoa học của mình. Đó là cách lựa chọn khôn ngoan của nhà bác học, bởi ông không muốn bị thiêu sống như Giordand Bruno – người cùng thời với ông. Galilei còn một gia đình với 2 cô con gái cần được che chở.
Sau khi chịu trá hàng, Galilei được phép về sống ở căn nhà nhỏ gần tu viện nơi mà hai cô con gái và người vợ lẽ của ông đang tu hành ở đó. Thực chất, đó là một hình thức giam lỏng. Giáo hội thừa hiểu rằng, đối với một nhà khoa học như Galilei, không đời nào ông chịu bỏ dở công việc nghiên cứu của mình chỉ vì sự dọa nạt của Giáo hoàng. Ông chỉ chịu lùi một bước để giữ được mạng sống, tiếp tục cống hiến cho khoa học. Thế nên, Giáo hội luôn cắt cử người giám sát ông ngày đêm. Cuối đời, tuy bị mù mắt nhưng Galilei vẫn làm việc liên tục không ngời nghỉ.
Vincenzo Viviani Torricelli
Nhà bác học ấy đã qua đời vào năm 1642 trong sự giám sát liên tục của nhân viên tòa án dị giáo. Giáo hội cấm cử hành tang lễ cho Galileo Galilei để trừng phạt ông. Nhưng bên cạnh Galilei luôn có mặt hai người học trò trung thành, đó là Torixelin và Viviani. Sau này, chính hai người này đã tiếp tục công việc nghiên cứu của thầy và phát minh ra áp suất khí quyển.
Mãi đến năm 1757, 115 năm sau khi Galileo Galilei mất, Giáo hội mới đưa ra quyết định xóa bỏ lệnh cấm đối với các tác phẩm của ông. Khi còn sống, Galileo Galilei đã từng nói: “Chân lý luôn hàm chứa một sức mạnh; anh càng muốn công kích nóthì nó lạicàng vững chắc, và cũng là anh đãchứng minh chonó”.Cho đến giờ, hệ thống các học thuyết khoa học của ông vẫn là điểm tựa chắc chắn cho khoa học hiện đại phát triển. Trên mộ chí của Galilei, người ta kính cẩn ghi lên dòng chữ: “Ông đã mất thị giác, vì trong thiên nhiên không có cái gì ông chưa nhìn thấy”.
* Thí nghiệm sự rơi tự do, bối cảnh ra đời
Trước khoảng thời gian cuối những năm 1500, quan niệm của Aristotle khiến mọi người đều nhất mực tin rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Kết luận này được Nhà thờ chuẩn y và tiếp tục thống trị trong suốt kỷ nguyên tối. Galileo Galilei, giáo sư toán học ở Đại học Pisa, đã làm nên một điều phi thường giúp thay đổi nhận thức của chúng ta về vạn vật, và thí nghiệm của ông đã trở thành một cột mốc đáng nhớ trong lịch sử khoa học.
Định luật của Galileo ra đời đã chấm dứt thời kỳ thống trị lâu dài của những lý luận đó, đồng xây dựng lên cơ sở của khoa học hiện đại. Phát hiện của Galileo đã đưa vật lý học bước sang giai đoạn hiện đại, đặt nền móng cho sự ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn và định luật vận động của Newton sau này, nó là bộ phận cấu thành nên cơ sở của vật lý học và công trình học hiện đại.
Vòm thánh đường Pisa với cây “đèn của Galileo”
Định luật rơi tự do đã ra đời như thế nào?
Ở tuổi 24, Galileo đã là giáo sư toán học của trường Pisa ở Italia. Mỗi khi gặp những vấn đề hóc búa ông thường ngồi trầm ngâm trong nhà thờ. Những ngọn đèn thắp sáng trong nhà thờ cứ đung đưa nhè nhẹ trên những sợi dây xích dài. Vào một ngày mùa hè năm 1598 Galileo bỗng phát hiện tất cả các ngọn đèn đều dao động với cùng một vận tốc như nhau.
Galileo quyết định tiến hành đo thử thời gian dao động của các ngọn đèn, thế là ông sờ vào động mạch cổ, lắng nghe nhịp đập để tính tốc độ dao động của một ngọn đèn. Ông tiếp tục làm như vậy với một ngọn đèn lớn hơn và kết quả thu được là tốc độ dao động của hai ngọn đèn là như nhau. Ông đã mượn những bấc đèn dài dùng thắp đèn, dùng sức lắc mạnh hai chiếc đèn to nhỏ khác nhau. Sau nhiều ngày miệt mài làm thử nghiệm ông phát hiện ra rằng thời gian dao động theo vòng cung của hai ngọn đèn là như nhau và không phụ thuộc vào trọng lượng, kích thước của chúng cũng như độ dài của dây cung.
Ngọn đèn có kích thước to và nặng hơn lại có tốc độ rơi tương tự như ngọn đèn nhỏ hơn nó, phát hiện này hoàn toàn trái ngược với cơ sở lý luận đã duy trì suốt 2000 năm trước đó. Galileo cảm thấy bị lôi cuốn bởi khám phá này.
Trên giảng đường của đại học Pisa, Galileo một tay cầm một miếng gạch, tay kia cầm hai miếng gạch đã được gắn với nhau bằng vữa, ông làm ra vẻ đang tính toán so sánh trọng lượng của hai bên tay. Ông nói với các sinh viên: “Thưa các bạn, tôi đã quan sát sự dao động qua lại của quả lắc đồng hồ, tôi rút ra một kết luận là quan điểm của Aristotle đã sai lầm”.
Tất cả các sinh viên trong lớp đều không khỏi kinh ngạc: “Aristotle đã sai lầm?”. Đối với sinh viên, ngay từ khi vào trường, bài học tự nhiên đầu tiên học được học là: Học thuyết của nhà triết học cổ đại Hy Lạp Aristotle là cơ sở của khoa học, định lý của Aristotle đưa ra là: Các vật nặng hơn sẽ rơi với vận tốc nhanh hơn.
Galileo đứng hẳn lên bàn, đưa hai miếng gạch lên cao ngang tầm lông mày sau đó thả tay xuống cùng một lúc, “cạch” một tiếng, cả hai miếng gạch đều rơi xuống đất cùng một lúc. Ông hỏi cả lớp: “Miếng gạch nặng hơn có rơi nhanh hơn không?”.
Cả lớp lắc đầu: “Không, chúng rơi xuống cùng nhau”. Galileo nói to lên: “Lại một lần nữa!”, ông lại thả hai miếng gạch xuống, các sinh viên trong lớp cứ tròn mắt ra quan sát. Sau tiếng “cạch”, Galileo lại hỏi: “Miếng nặng hơn có rơi nhanh hơn không?”, cả lớp ngạc nhiên trả lời: “Không, cả hai miếng cùng rơi xuống như nhau”, Galileo tuyên bố trước lớp: “Kết luận của Aristotle là sai lầm!”.
Thế nhưng, người ta không công nhận phát hiện của Galileo. Khi chứng kiến thí nghiệm hai miếng gạch rơi, một người bạn của Galileo – nhà toán học Ostilio Ricci đã nói: “Tôi công nhận rằng hai miếng gạch đều rơi xuống cùng một vận tốc, nhưng tôi vẫn không thể tin kết luận của Aristotle là sai được, vẫn cần phải có những minh chứng khác thuyết phục hơn”.
Galileo quyết định công khai tiến hành một thí nghiệm khác mang tính thuyết phục hơn để mọi người có thể công nhận phát hiện của ông.
Thực nghiệm bắt đầu, Galilê và học sinh của mình leo lên nóc tòa nhà tháp nổi tiếng ở Pisa, ở độ cao 191 feet, đặt hai quả cầu bằng chì có khối lượng lần lượt là 10 pound và 1 pound vào một cái hộp, đáy của hộp có thể mở ra được, chỉ cần kéo đáy hộp ra là hai viên cầu sắt trong hộp đồng thời tự do rơi xuống. Galilê và các học sinh của mình đưa hộp lên đỉnh tháp, mọi người đứng phía dưới đều chăm chú ngẩng đầu nhìn lên. Galilê đích thân kéo đáy hộp ra, mọi người nhìn thấy hai quả cầu sắt một to một nhỏ rơi xuống, tất cả đều nín thở.
Bịch” một tiếng, cả hai viên đồng thời rơi xuống đất mọi người đứng xem cùng reo lên, còn những người phản đối Galilê thì im lặng không nói gì. Thực tế mọi người nhìn thấy đã chứng minh:
.
Mặc dù chúng ta không có những căn cứ chính xác để xác thực sự việc trên nhưng định luật rơi tự do của Galileo đã được chứng minh là chính xác.
Điều đáng nói là năm 1969 các nhà du hành vũ trụ đã đặt chân lên mặt trăng, họ đã làm thực nghiệm, thả một chiếc lông vũ và một hòn đá cùng rơi xuống, kết quả chiếc lông và hòn đá cùng rơi xuống mặt trăng một lúc. Điều này đã nói cho biết nếu như không có lực đẩy của không khí, chiếc lông và hòn đá sẽ rơi xuống mặt đất cùng một lúc.
Câu chuyện nổi tiếng về thực nghiệm ở tháp nghiêng Pisa vẫn còn lưu truyền trên thế giới đến ngày nay, nó đã trở thành một giai thoại lịch sử khoa học.
* Từ phát hiện quan trọng đó của Galilei, nhà bác học người Anh Niu-tơn ( Issac Newton 1642- 1727) là người đầu tiên tổng hợp, nghiên cứu loại trừ ảnh hưởng của không khí lên sự rơi của các vật và cuối cùng là đưa ra chính xác định nghĩa về sự rơi tự do.
Ông làm thí nghiệm với một ống thuỷ tinh kín trong có chứa hòn bi chì và một cái lông chim
– Ống còn đầy không khí thì viên bi rơi nhanh hơn cái lông chim.
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau..
– Hút hết không khí ra, hai vật trên rơi nhanh như nhau.
Bạn đang xem bài viết Bộ Dụng Cụ Thực Hành Định Luật Acsimet Đo Lực Đẩy Của Nước, Dụng Cụ Thực Nghiệm Vật Lý trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!