Xem Nhiều 4/2023 #️ Cả Thế Giới Đang Phải Định Nghĩa Thực Phẩm Lại Thế Nào Là “Lành Mạnh” # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 4/2023 # Cả Thế Giới Đang Phải Định Nghĩa Thực Phẩm Lại Thế Nào Là “Lành Mạnh” # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cả Thế Giới Đang Phải Định Nghĩa Thực Phẩm Lại Thế Nào Là “Lành Mạnh” mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định nghĩa thực phẩm là gì hay khái niệm thực phẩm sạch là gì là vấn đề ngày càng được nhiều người quan tâm khi chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Cùng Luân Kha tìm hiểu ngay.

Những định nghĩa thực phẩm bẩn ngày nay có như bạn nghĩ?

Thực phẩm bẩn là tên gọi mà người ta thường nói khi nhắc tới những loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y Tế, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng chúng. ‘Thực phẩm bẩn’ bây giờ trở thành một danh từ phổ biến và mang ý nghĩa bao trùm. Nó được sử dụng ở khắp mọi nơi. Hàng loạt cơ quan truyền thông tuyên chiến với ‘thực phẩm bẩn’.

Tuy nhiên, đây chỉ là cách gọi chung chung của đa số người dân chứ không có định nghĩa rõ ràng và theo đúng thì chỉ có quy chuẩn về thực phẩm an toàn cũng như không an toàn. Mỗi loại thực phẩm đều có quy định riêng về ngưỡng an toàn và khi có loại thực phẩm nào đó chứa những yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe con người thì mới được gọi là thực phẩm không an toàn.

Hay là ‘bẩn’ nghĩa là được tạo ra bằng phương pháp canh tác sử dụng nhiều thuốc kháng sinh, chất hoá học trong nuôi trồng của nông dân nước ta hiện nay. Nếu thế thì phải chăng là sản phẩm nông nghiệp tự nhiên, chỉ gieo hạt trên đất không chăm bón gì thì mới được coi là ‘sạch’.

Đến cuối ngày người ta tuyên chiến với thực phẩm ‘bẩn’ mà không hề chỉ rõ được ra thế nào là ‘bẩn’. Chuẩn ‘bẩn’ của Mỹ có khác chuẩn ‘bẩn’ của Việt Nam không; vì nông sản xuất khẩu nước ta thường xuyên bị nước bạn trả lại vì dư lượng kháng sinh. Và chuẩn ‘sạch’ của Trung Quốc có cùng chuẩn ‘sạch’ với Việt Nam không, vì một lượng lớn nông sản nước ta nhập từ nước này.

Thực phẩm bẩn rất khó phát hiện bằng mắt thường của chúng ta. Những người có kinh nghiệm quan sát khi đi chợ có thể phân biệt được tuy nhiên trong đa số trường hợp không thể nhận biết được đâu là thực phẩm bẩn và đâu là thực phẩm an toàn.

Vì ngày nay các đối tượng vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm có nhiều thủ đoạn tinh vi khiến người tiêu dùng mắc lừa chúng. Cách đây một năm cũng có vụ giả thịt lợn thành thịt bò, nhiều người vẫn không thể phân biệt được hai loại thịt này vì sau khi xử lý bằng hoá chất rất khó có thể phân biệt.

Muốn biết chính xác thì cần phải nhờ vào việc kiểm tra qua một quá trình xét nghiệm kỹ lưỡng của những người có nhiều kinh nghiệm hoặc có trình độ chuyên môn.

101 vấn đề quan trọng phải cảnh giác với thực phẩm bẩn ngay

Sau khi đã hiểu rõ vấn đề thực phẩm bẩn là gì, chúng ta cần cân nhắc hơn trong việc lựa chọn thực phẩm. Hiện nay, vì lợi nhuận mà nhiều nhà kinh doanh không màng tới sức khỏe của người tiêu dùng, cố ý sử dụng các loại hóa chất gây ra tồn dư kháng sinh trong thực phẩm, làm thực phẩm nhiễm các chất độc hại, ấu trùng, giun sán,…v….v…

Chính vì thế mà người dân cần đặc biệt cảnh giác trong chuyện ăn uống của gia đình và chính bản thân mình. Nhiều người khi nấu ăn ở gia đình rất cẩn thận nhưng khi đến các nhà hàng sang trọng lại hoàn toàn tin tưởng vào vệ sinh an toàn thực phẩm ở đấy, tuy nhiên các nhà hàng lớn cũng chưa chắc có thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực phẩm bẩn giờ đây đã trở thành một vấn đề chung của xã hội, tuy khó phát hiện nhưng người tiêu dùng có thể phòng tránh bằng cách cẩn thận trong chọn mua và nấu nướng hàng ngày. Nên xem xét nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm cũng như tìm mua từ những nơi tin cậy uy tín để tránh dùng phải thực phẩm không an toàn gây nguy hại cho sức khỏe.

Hiện nay, tình trạng ngộ độc thực phẩm do ảnh hưởng từ thuốc tăng trọng, kích thích sinh trưởng, trừ sâu, bảo quản, chống ẩm mốc,… vẫn diễn ra. “Ăn gì cũng sợ” là cụm từ thường được nghe nhiều từ các bà nội trợ. Khi chọn mua thực phẩm cho gia đình, các bà nội trợ thường băn khoăn bởi thực phẩm sạch, bẩn lẫn lộn, tràn lan.

Dựa vào nhận thức của người tiêu dùng là chính

Người tiêu dùng vừa là nạn nhân cũng vừa là người quyết định sự sống còn của nhà sản xuất. Việc chọn mua những thực phẩm sạch, an toàn không chỉ bảo vệ sức khỏe cho mình và gia đình mà còn góp phần khuyến khích sản xuất thực phẩm an toàn.

Chính vì thế, thay vì “chờ đợi” các ngành chức năng vào cuộc xử lý nạn kinh doanh thực phẩm bẩn, mỗi người tiêu dùng hãy phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc tuyên truyền, phổ biến, vận động, giám sát, phát hiện, kiến nghị, tố cáo hành vi vi phạm về ATTP.

Phụ gia thực phẩm chức năng là gì và những điều bạn không hề hay?

Cho dù chưa có một khái niệm hay định nghĩa thống nhất quốc tế nào nhưng thuật ngữ “thực phẩm chức năng” đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới.

Châu Âu, Châu Mỹ: Đưa ra khái niệm Thực phẩm chức năng là một loại thực phẩm ngoài 2 chức năng truyền thống chính là: cung cấp chất dinh dưỡng và làm thoả mãn nhu cầu cảm quan, còn có chức năng thứ ba được chứng minh bởi các công trình nghiên cứu khoa học ví dụ như các tác dụng giảm cholesterol, chống táo bón, giảm huyết áp, giúp tang cường cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột…

Tại Nhật Bản, Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản đã định nghĩa: TPCN là thực phẩm bổ sung các thành phần có lợi hoặc loại bỏ các thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được chứng minh một cách khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác định hiệu quả đối với sức khoẻ”.

Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế định nghĩa: Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến những lợi ích cho sức khoẻ. Bộ Y tế Úc thì cho rằng: Thực phẩm chức năng là thực phẩm gần giống như các thực phẩm truyền thống nhưng nó được chế biến để phục vụ cho mục đích ăn kiêng hoặc tăng cường các chất dinh dưỡng, nâng cao vai trò sinh lý của chúng khi bị suy giảm dự trữ. Đây là loại thực phẩm được chế biến, sản xuất theo công thức không phải là các loại thực phẩm đã có sẵn trong tự nhiên.

Đối với Hiệp Hội nghiên cứu thực phẩm Leatherhead (châu Âu): Thực phẩm chức năng là thực phẩm được chế biến từ nguồn thức ăn thiên nhiên và được sử dụng như 1 phần của chế độ ăn hàng ngày và có một tác dụng sinh lý nào đó cho người sử dụng. Hàn Quốc thì định nghĩa như sau: Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế biến dưới các dạng bột, viên nén, viên nang, hạt,dung dịch, lỏng… có các thành phần có tác dụng duy trì, gia tăng, thúc đẩy, bảo vệ sức khoẻ con người.

Theo thông thư số 08-TT-BYT ngày 23-8-2004 của Bộ Y tế Việt Nam về việc “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm Thực phẩm chức năng” đã định nghĩa: Thực phẩm chức năng là thực phẩm được dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể con người, đồng thời có tác dụng dinh dưỡng và tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, giúp làm tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh.

Khám phá mới về định nghĩa phụ gia thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Tìm hiểu khái niệm về thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe là tên gọi khác của thực phẩm chức năng được qui định theo thông tư số: 08/2004/TT-BYT ban hành ngày 23/08/2004 và thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 quy định.

Theo Ủy ban Hành động phối hợp về Khoa học Thực phẩm chức năng Châu Âu thì: các “thực phẩm” được xem là “thực phẩm chức năng” nếu chúng có một tác dụng có lợi trên một hoặc nhiều chức năng của cơ thể ngoài các tác dụng dinh dưỡng thông thường.

Vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic và chất có hoạt tính sinh học khác;

Hoạt chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, chất khoáng và nguồn gốc thực vật ở các dạng như chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

Hiểu một cách đơn giản nhất TPBVSK chính là sản phẩm có sự giao thoa giữa thuốc và thực phẩm, được sản xuất dựa trên những công thức được nghiên cứu kĩ lưỡng bởi các chuyên gia hàng đầu và dây chuyền công nghệ hiện đại. TPBVSK giúp bổ sung các vi chất và vitamin có lợi cho cơ thể, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, nâng cao sức khỏe và ngăn ngừa nhiều căn bệnh khác nhau.

Thực phẩm BVSK nhập khẩu muốn lưu hành tại thị trường Việt Nam phải được cơ quan quản lý thực phẩm ở nước sản xuất cho phép lưu hành trong nước đó.

Sau đó, các loại TPBVSK này phải được làm kiểm nghiệm, công bố tiêu chuẩn để được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm. Những lô hàng khi nhập về Việt Nam phải trải qua quy trình kiểm tra chất lượng ở những phòng kiểm nghiệm do cơ quan quản lý chỉ định trước khi làm thủ tục thông quan.

Luân Kha là công ty phân phối chuyên nghiệp, cung cấp hương liệu, phụ gia thực phẩm đặc thù trong lĩnh vực thực phẩm: giò chả, xúc xích, mì sợi, bánh, kẹo, nước giải khát…

7/132 Liên Khu 5-6, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM

Tel: 028 6266 5458

Email: chanhluan@luankha.com

Web: https://luankha.com

khái niệm thực phẩm bẩn

nguyên liệu thực phẩm là gì

thực phẩm là gì theo quy định hiện hành

thực phẩm sạch

chất lượng thực phẩm là gì

thực phẩm khô là gì

thực phẩm thường là gì

thực phẩm tươi sống là gì

Cả Thế Giới Đang Phải Định Nghĩa Thực Phẩm Lại Thế Nào Là “Lành Mạnh”

Định nghĩa thực phẩm là gì hay khái niệm thực phẩm sạch là gì là vấn đề ngày càng được nhiều người quan tâm khi chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Cùng Luân Kha tìm hiểu ngay.

Những định nghĩa thực phẩm bẩn ngày nay có như bạn nghĩ?

Thực phẩm bẩn là tên gọi mà người ta thường nói khi nhắc tới những loại thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y Tế, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng chúng. ‘Thực phẩm bẩn’ bây giờ trở thành một danh từ phổ biến và mang ý nghĩa bao trùm. Nó được sử dụng ở khắp mọi nơi. Hàng loạt cơ quan truyền thông tuyên chiến với ‘thực phẩm bẩn’.

Tuy nhiên, đây chỉ là cách gọi chung chung của đa số người dân chứ không có định nghĩa rõ ràng và theo đúng thì chỉ có quy chuẩn về thực phẩm an toàn cũng như không an toàn. Mỗi loại thực phẩm đều có quy định riêng về ngưỡng an toàn và khi có loại thực phẩm nào đó chứa những yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe con người thì mới được gọi là thực phẩm không an toàn.

Có phải ‘bẩn’ nghĩa là gây hại cho sức khoẻ, hoặc cụ thể hơn là ‘gây ung thư’. Nếu vậy thì trong rau thịt có chứa hoá chất nào thì có thể gây hại cho sức khoẻ, loại hoá chất nào gây ung thư, hay là chỉ cần có chứa vi khuẩn e-coli – tức là mất vệ sinh ở mức cơ bản nhất – thì đã gây ung thư rồi. Và nếu xét khái niệm ‘bẩn’ ở góc độ này thì có bao nhiêu loại hoá chất cần cấm, bao nhiêu loại hoá chất nông dân cứ tự nhiên mà sử dụng.

Hay là ‘bẩn’ nghĩa là được tạo ra bằng phương pháp canh tác sử dụng nhiều thuốc kháng sinh, chất hoá học trong nuôi trồng của nông dân nước ta hiện nay. Nếu thế thì phải chăng là sản phẩm nông nghiệp tự nhiên, chỉ gieo hạt trên đất không chăm bón gì thì mới được coi là ‘sạch’.

Đến cuối ngày người ta tuyên chiến với thực phẩm ‘bẩn’ mà không hề chỉ rõ được ra thế nào là ‘bẩn’. Chuẩn ‘bẩn’ của Mỹ có khác chuẩn ‘bẩn’ của Việt Nam không; vì nông sản xuất khẩu nước ta thường xuyên bị nước bạn trả lại vì dư lượng kháng sinh. Và chuẩn ‘sạch’ của Trung Quốc có cùng chuẩn ‘sạch’ với Việt Nam không, vì một lượng lớn nông sản nước ta nhập từ nước này.

Thực phẩm bẩn rất khó phát hiện bằng mắt thường của chúng ta. Những người có kinh nghiệm quan sát khi đi chợ có thể phân biệt được tuy nhiên trong đa số trường hợp không thể nhận biết được đâu là thực phẩm bẩn và đâu là thực phẩm an toàn.

Vì ngày nay các đối tượng vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm có nhiều thủ đoạn tinh vi khiến người tiêu dùng mắc lừa chúng. Cách đây một năm cũng có vụ giả thịt lợn thành thịt bò, nhiều người vẫn không thể phân biệt được hai loại thịt này vì sau khi xử lý bằng hoá chất rất khó có thể phân biệt.

Muốn biết chính xác thì cần phải nhờ vào việc kiểm tra qua một quá trình xét nghiệm kỹ lưỡng của những người có nhiều kinh nghiệm hoặc có trình độ chuyên môn.

101 vấn đề quan trọng phải cảnh giác với thực phẩm bẩn ngay

Sau khi đã hiểu rõ vấn đề thực phẩm bẩn là gì, chúng ta cần cân nhắc hơn trong việc lựa chọn thực phẩm. Hiện nay, vì lợi nhuận mà nhiều nhà kinh doanh không màng tới sức khỏe của người tiêu dùng, cố ý sử dụng các loại hóa chất gây ra tồn dư kháng sinh trong thực phẩm, làm thực phẩm nhiễm các chất độc hại, ấu trùng, giun sán,…v….v…

Chính vì thế mà người dân cần đặc biệt cảnh giác trong chuyện ăn uống của gia đình và chính bản thân mình. Nhiều người khi nấu ăn ở gia đình rất cẩn thận nhưng khi đến các nhà hàng sang trọng lại hoàn toàn tin tưởng vào vệ sinh an toàn thực phẩm ở đấy, tuy nhiên các nhà hàng lớn cũng chưa chắc có thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực phẩm bẩn giờ đây đã trở thành một vấn đề chung của xã hội, tuy khó phát hiện nhưng người tiêu dùng có thể phòng tránh bằng cách cẩn thận trong chọn mua và nấu nướng hàng ngày. Nên xem xét nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm cũng như tìm mua từ những nơi tin cậy uy tín để tránh dùng phải thực phẩm không an toàn gây nguy hại cho sức khỏe.

Hiện nay, tình trạng ngộ độc thực phẩm do ảnh hưởng từ thuốc tăng trọng, kích thích sinh trưởng, trừ sâu, bảo quản, chống ẩm mốc,… vẫn diễn ra. “Ăn gì cũng sợ” là cụm từ thường được nghe nhiều từ các bà nội trợ. Khi chọn mua thực phẩm cho gia đình, các bà nội trợ thường băn khoăn bởi thực phẩm sạch, bẩn lẫn lộn, tràn lan.

Dạo một vòng quanh các chợ, người tiêu dùng dễ dàng bị “rối” trước hàng loạt loại thực phẩm được bày bán. Nếu chỉ bằng mắt thường, chúng ta không thể phân biệt đâu là thực phẩm sạch, đâu là thực phẩm bẩn. Từ thịt, cá, rau, củ, quả cho đến bánh, kẹo, nước ngọt, thực phẩm chế biến đóng gói sẵn,… tất cả đều tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe.

Dựa vào nhận thức của người tiêu dùng là chính

Người tiêu dùng vừa là nạn nhân cũng vừa là người quyết định sự sống còn của nhà sản xuất. Việc chọn mua những thực phẩm sạch, an toàn không chỉ bảo vệ sức khỏe cho mình và gia đình mà còn góp phần khuyến khích sản xuất thực phẩm an toàn.

Chính vì thế, thay vì “chờ đợi” các ngành chức năng vào cuộc xử lý nạn kinh doanh thực phẩm bẩn, mỗi người tiêu dùng hãy phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc tuyên truyền, phổ biến, vận động, giám sát, phát hiện, kiến nghị, tố cáo hành vi vi phạm về ATTP.

Phụ gia thực phẩm chức năng là gì và những điều bạn không hề hay?

Cho dù chưa có một khái niệm hay định nghĩa thống nhất quốc tế nào nhưng thuật ngữ “thực phẩm chức năng” đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới.

Châu Âu, Châu Mỹ: Đưa ra khái niệm Thực phẩm chức năng là một loại thực phẩm ngoài 2 chức năng truyền thống chính là: cung cấp chất dinh dưỡng và làm thoả mãn nhu cầu cảm quan, còn có chức năng thứ ba được chứng minh bởi các công trình nghiên cứu khoa học ví dụ như các tác dụng giảm cholesterol, chống táo bón, giảm huyết áp, giúp tang cường cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột…

Tại Nhật Bản, Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản đã định nghĩa: TPCN là thực phẩm bổ sung các thành phần có lợi hoặc loại bỏ các thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được chứng minh một cách khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác định hiệu quả đối với sức khoẻ”.

Tại Mỹ, Viện Y học cho rằng: Thực phẩm chức năng là nhóm thực phẩm mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ, hoặc chứa những thành phần của thực phẩm có ích cho sức khoẻ ngoài thành phần dinh dưỡng truyền thống của nó.

Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế định nghĩa: Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến những lợi ích cho sức khoẻ. Bộ Y tế Úc thì cho rằng: Thực phẩm chức năng là thực phẩm gần giống như các thực phẩm truyền thống nhưng nó được chế biến để phục vụ cho mục đích ăn kiêng hoặc tăng cường các chất dinh dưỡng, nâng cao vai trò sinh lý của chúng khi bị suy giảm dự trữ. Đây là loại thực phẩm được chế biến, sản xuất theo công thức không phải là các loại thực phẩm đã có sẵn trong tự nhiên.

Đối với Hiệp Hội nghiên cứu thực phẩm Leatherhead (châu Âu): Thực phẩm chức năng là thực phẩm được chế biến từ nguồn thức ăn thiên nhiên và được sử dụng như 1 phần của chế độ ăn hàng ngày và có một tác dụng sinh lý nào đó cho người sử dụng. Hàn Quốc thì định nghĩa như sau: Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế biến dưới các dạng bột, viên nén, viên nang, hạt,dung dịch, lỏng… có các thành phần có tác dụng duy trì, gia tăng, thúc đẩy, bảo vệ sức khoẻ con người.

Theo thông thư số 08-TT-BYT ngày 23-8-2004 của Bộ Y tế Việt Nam về việc “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm Thực phẩm chức năng” đã định nghĩa: Thực phẩm chức năng là thực phẩm được dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể con người, đồng thời có tác dụng dinh dưỡng và tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, giúp làm tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh.

Khám phá mới về định nghĩa phụ gia thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Tìm hiểu khái niệm về thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe là tên gọi khác của thực phẩm chức năng được qui định theo thông tư số: 08/2004/TT-BYT ban hành ngày 23/08/2004 và thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 quy định.

Theo Ủy ban Hành động phối hợp về Khoa học Thực phẩm chức năng Châu Âu thì: các “thực phẩm” được xem là “thực phẩm chức năng” nếu chúng có một tác dụng có lợi trên một hoặc nhiều chức năng của cơ thể ngoài các tác dụng dinh dưỡng thông thường.

Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 43/2014/TT-BYT về quản lý thực phẩm chức năng được ban hành bởi Bộ Y tế thì thực phẩm bảo vệ sức khỏe được định nghĩa như sau: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Food Supplement, Dietary Supplement) là sản phẩm được chế biến dưới dạng viên nang, viên hoàn, viên nén, cao, cốm, bột, lỏng và các dạng chế biến khác có chứa một hoặc hỗn hợp của các chất sau đây:

 Vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic và chất có hoạt tính sinh học khác;

Hoạt chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, chất khoáng và nguồn gốc thực vật ở các dạng như chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

Hiểu một cách đơn giản nhất TPBVSK chính là sản phẩm có sự giao thoa giữa thuốc và thực phẩm, được sản xuất dựa trên những công thức được nghiên cứu kĩ lưỡng bởi các chuyên gia hàng đầu và dây chuyền công nghệ hiện đại. TPBVSK giúp bổ sung các vi chất và vitamin có lợi cho cơ thể, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, nâng cao sức khỏe và ngăn ngừa nhiều căn bệnh khác nhau.

Thực phẩm BVSK nhập khẩu muốn lưu hành tại thị trường Việt Nam phải được cơ quan quản lý thực phẩm ở nước sản xuất cho phép lưu hành trong nước đó.

Sau đó, các loại TPBVSK này phải được làm kiểm nghiệm, công bố tiêu chuẩn để được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm. Những lô hàng khi nhập về Việt Nam phải trải qua quy trình kiểm tra chất lượng ở những phòng kiểm nghiệm do cơ quan quản lý chỉ định trước khi làm thủ tục thông quan.

Luân Kha là công ty phân phối chuyên nghiệp, cung cấp hương liệu, phụ gia thực phẩm đặc thù trong lĩnh vực thực phẩm: giò chả, xúc xích, mì sợi, bánh, kẹo, nước giải khát…

7/132 Liên Khu 5-6, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM

Tel: 028 6266 5458

Email: chanhluan@luankha.com

Web: https://luankha.com

khái niệm thực phẩm bẩn

nguyên liệu thực phẩm là gì

thực phẩm là gì theo quy định hiện hành

thực phẩm sạch

chất lượng thực phẩm là gì

thực phẩm khô là gì

thực phẩm thường là gì

thực phẩm tươi sống là gì

Thực Phẩm Sạch Là Gì? Khái Niệm Thực Phẩm Sạch Như Thế Nào

đóng vai trò ngày càng cao đối với cuộc sống của con người, bởi vì khi có sức khỏe chúng ta mới làm được mọi chuyện mà chúng ta mong muốn, cho nên đó là vấn đề quan trọng hàng đầu mọi người quan tâm, tuy nhiên để có được sức khỏe tốt chúng ta cần phải lựa chọn thực phẩm có chất lượng tốt, sạch sẽ. Ngày nay với sự phát triển của internet chúng ta hàng ngày tiếp cận với thông tin nhanh chóng từ khắp mọi nơi, các bạn đọc được một tin về sự vụ phát hiện một vụ thực phẩm bẩn có chứa chất kịch độc hay những hình ảnh mất vệ sinh an toàn thực phẩm trên mạng xã hội facbook hoặc báo đài, điều đó gây ra sự ám ảnh cho chúng ta khiến chúng ta mất niềm tin vào việc sử dụng thực phẩm hằng ngày, thực phẩm bẩn không những bị những người từ Trung Quốc gây ra mà ngay cả chính những người dân Việt Nam chưa có ý thức gây ra, họ vì lợi nhuận mà đánh mất lương tâm của mình, buôn bán những thực phẩm không an toàn và để mặt ai chết mặt ai, còn về phía người tiêu dùng chúng ta cần phải là người tiêu dùng thông minh, có hiểu biết về thực phẩm sạch để lựa chọn được những thực phẩm sạch tốt cho sức khỏe mới được.

Trồng rau sạch

Hiểu theo nghĩa đơn giản thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất bẩn, an toàn, tốt cho sức khỏe chúng ta, cụ thể như là:

– Không chứa tồn dư thuốc BVTV, hoá chất, kháng sinh cấm hoặc vượt quá giới hạn cho phép.

– Không chứa tạp chất (kim loại, thuỷ tinh, vật cứng …).

– Không chứa tác nhân sinh học gây bệnh (vi rút, vi sinh vật, ký sinh trùng).

– Có nguồn gốc, xuất xứ đầy đủ, rõ ràng.

– Được kiểm tra, đánh giá chứng nhận về ATTP.

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng để có được thực phẩm sạch không quá khó khăn cũng không phải là điều dễ dàng, muốn sản xuất ra thực phẩm sạch người trồng trọt chăn nuôi phải có quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng sạch như VietGAP, GlobalGAP, Organic… còn người sản xuất các sản phẩm thực phẩm công nghiệp tại nhà máy thì chọn những nguyên liệu sạch, sản xuất theo quy trình sạch như thế mới tạo ra sản phẩm sạch. Sau khi sản xuất ra thực phẩm sạch rồi lại phải có một công ty đứng ra làm thương hiệu giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, bởi vậy thực phẩm sạch có sự kết hợp ăn ý giữa người nông dân, nhà khoa học, nhà nước và nhà phân phối. Nhà khoa học nghiên cứu ra những tiêu chuẩn nuôi trồng tạo ra nguyên liệu sạch, người nông dân áp dụng đúng quy trình của nhà khoa học, nhà nước kiểm tra quản lý cấp những chứng nhận thực phẩm sạch cho nhà phân phối. Quy trình đó nói thì dễ chứ làm thì không hề đơn giản chút nào, hiện nay ở Việt Nam mà nói thực phẩm sạch cung không đủ cầu, giá thực phẩm khá cao so với thu nhập của người tiêu dùng chúng ta, các sản phẩm tràn lang trên thị trường đa số là những sản phẩm chưa thực sự an toàn, trong khi đó chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để sống và làm việc, việc lựa chọn thực phẩm đa số dựa theo kinh nghiệm là chính, lựa chọn cá thì chúng ta bóp xem thử cá tươi xanh cứng không, mang cá có đỏ không, bên ngoài nhìn có ổn không nếu những điều đó ổn là mua ngay, đa số bắt buộc phải mua thực phẩm ở chợ gần nhà vì sự tiện lợi nhanh chóng là được, một số người có thu nhập khá dã thì thường xuyên lui tới các siêu thị để lựa chọn thực phẩm ăn cho nhiều ngày, ở các siêu thị những thực phẩm được tuyển chọn kỹ càng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chủ vựa trồng rau sạch dẫn khách hàng đi xem thực tế

Lời khuyên okfood gửi đến nhà sản xuất:

Khi ra kinh doanh sản xuất trồng trọt, chăn nuôi hoặc sản xuất một hàng hóa thực phẩm nào đó phương châm đầu tiên không thể thay đổi đó là phải có cái tâm chân chính nghĩ đến sức khỏe của người tiêu dùng như sức khỏe của bản thân, khi đó nhà sản xuất chưa có điều kiện để có những chứng nhận đầy đủ mang danh thực phẩm sạch nhưng cũng có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt như nhà làm, sản phẩm quê nhà, người tiêu dùng sẽ yên tâm hơn khi sử dụng những sản phẩm tự nhiên này, giá cả cũng gần gủi hơn tạo ra sự gắn bó lâu dài nơi khách hàng. Sẵn sàng chịu trách nhiệm khi sản phẩm có vấn đề gì đó ảnh hưởng đến khách hàng, từ từ nhà sản xuất nhà phân phối sẽ tạo ra sự uy tín nơi khách hàng.

Lời khuyên okfood gửi đến người tiêu dùng:

Trước tình cảnh thực phẩm thiên biến vạn hóa như ngày nay, khó phân biệt được thực phẩm nào sạch thực phẩm nào kém chất lượng người tiêu dùng cần trang bị cho mình kỹ năng nhận biết thực phẩm sạch. Như vậy, khi lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn, cho dù là thực phẩm tươi sống hay thực phẩm đóng gói, ăn liền, việc đầu tiên bạn cần quan tâm là rõ nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu phải uy tín và chất lượng, phải có chứng nhận và các nhãn mác, logo của các đơn vị chứng nhận nếu có. Như thế là bạn đã là một khách hàng thông minh trong mua sắm thực phẩm, từ đó tạo bước đệm để thành công trong cuộc sống.

08, tháng 4, 2016

Tags: rau sach, rau sạch, thuc pham, thuc pham sach, thực phẩm, thực phẩm sạch,

Thế Nào Là Sản Phẩm Mỹ Phẩm?

I. Định nghĩa sản phẩm mỹ phẩm

Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.

II. Các dạng sản phẩm mỹ phẩm

(1) Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân,…) (2) Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm là bong da nguồn gốc hóa học) (3) Chất phủ màu (long, nhão, bột) (4) Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh,.. (5) Xà phòng tắm, xà phòng khử mùi, (6) Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,.. (7) Sản phẩm dùng để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,..) (8) Sản phẩm tẩy lông (9) Sản phẩm khử mùi và chống mùi (10) Các sản phẩm tạo kiểu tóc ( sữa, keo xịt tóc, sáp) (11) Sản phẩm dùng cạo râu hoặc sau khi cạo râu (kem, xà phòng..) (12) Sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt (13) Sản phẩm dùng cho môi (14) Sản phẩm để chăm sóc răng và miệng (15) Sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, chân (16) Sản phẩm dùng để vệ dinh cơ quan sinh dục ngoài (17) Sản phẩm chống nắng (18) Sản phầm làm sạm da mà không cần tắm nắng (19) Sản phẩm làm trắng da (20) Sản phẩm chống nhăn da (21) Các dạng khác 

III. Các dạng trình bày của sản phẩm mỹ phẩm

(1) Dạng đơn lẻ

(2) Một nhóm các màu

(3) Bảng các màu trong một dạng sản phẩm

(4) Các sản phẩm phối hợp trong một bộ sản phẩm

IV. Căn cứ pháp lý

Thông tư 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về quản lý mỹ phẩm ngày 25 tháng 01 năm 2011;

Công văn số 1609/QLD-MP Hướng dẫn phân loại mỹ phẩm, công bố tính năng mỹ phẩm;

Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương;

Hiệp định về hệ thống hòa hợp ASEAN trong quản lý Mỹ phẩm;

Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 04 năm 2017 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hoá.

Bạn đang xem bài viết Cả Thế Giới Đang Phải Định Nghĩa Thực Phẩm Lại Thế Nào Là “Lành Mạnh” trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!