Cập nhật thông tin chi tiết về Các Công Thức Hoá Học Lớp 11 Giúp Giải Nhanh Toán Hiđrocabon mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lý thuyết hoá hữu cơ rất nhiều vì vậy phần bài tập cũng rất đa dạng. Để các em làm tốt các dạng bài tập phần hóa hữu cơ, Kiến Guru cung cấp cho các em Các công thức hoá học lớp 11 để giúp giải nhanh bài toán hiđrocabon.
I. Các công thức hoá học lớp 11: Toán đốt cháy Hidrocacbon
– Công thức tổng quát của một hiđrocabon (HC): CxHy (x, y nguyên dương) hoặc
CnH2n + 2 -2k với k là số liên kết π và vòng trong hiđrocabon.
– Công thức tính số π + v: π + v =
– Phương trình đốt cháy:
– Dựa vào số mol CO2 và H2O sau phản ứng ta có thể xác định được loại hợp chất.
Quan hệ mol CO2 và H2O
Loại hiđrocabon
Phương trình
Ankan
Anken
Ankin, Ankađien
Đồng đẳng benzen
– Các định luật bảo toàn thường sử dụng:
+ Bảo toàn khối lượng:
+ Bảo toàn nguyên tố:
Bảo toàn C:
Bảo toàn H:
Bảo toàn O:
(trong thành phần phân tử chỉ chứ C và H).
– Công thức tính số C, số H:
+ Số C =
+ Số H =
– Đối với các bài toán đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocabon thì:
+ Khối lượng mol trung bình:
hoặc hoặc
+ Số Ctb =
Lưu ý: Khi số C trung bình là số nguyên (bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C) thì số mol 2 chất bằng nhau.
– Bài toán sử dụng hỗn hợp sản phẩm để tiếp tục cho tham gia phản ứng:
+ Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5, H2SO4 đặc, CaO, muối khan,…. rồi dẫn qua bình 2 đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…
mbình 1 tăng = mH2O (hấp thụ nước)
mbình 2 tăng = mCO2 (hấp thụ CO2).
+ Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…
mbình tăng = mCO2 + mH20 (hấp thụ cả CO2 và nước).
+ Khối lượng dung dịch tăng: m dd tăng = mCO2 + mH20 – m kết tủa .
+ Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = m kết tủa – (mCO2 + mH20 ).
+ Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch lại thu được kết tủa nữa:
PT:
Các công thức hoá học lớp 11
II. Các công thức hoá học lớp 11: Tính số đồng phân Hidrocacbon
1. Đồng phân ankan:
– CTTQ: CnH2n+2 (n ≥ 1)
– Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon và từ C4 trở đi mới có đồng phân.
– Công thức tính nhanh:
2. Đồng phân anken:
– CTTQ: CnH2n (n ≥ 2).
– Anken có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối đôi và đồng phân hình học.
– Mẹo tính nhanh đồng phân anken:
Xét 2C mang nối đôi, mỗi C sẽ liên kết với 2 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).
Ví dụ với C4H8: Trừ đi 2C mang nối đôi sẽ còn 2C và H nhóm thế.
Nếu đề bài yêu cầu tính đồng phân cấu tạo sẽ là: 1+1+1=3 đồng phân. Nếu yêu cầu tính đồng phân (bao gồm đồng phân hình học) sẽ là 1+1+2=4 đồng phân.
3. Đồng phân ankin:
– CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 2).
– Ankin có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối ba và không có đồng phân hình học.
– Mẹo tính nhanh đồng phân ankin:
Xét 2C mang nối ba, mỗi C sẽ liên kết với 1 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).
Ví dụ với C4H6: Trừ đi 2C mang nối ba sẽ còn 2C và H là nhóm thế.
Ta có 2 đồng phân ankin.
4. Đồng phân benzen:
– CTTQ: CnH2n-6 (n ≥ 6).
– Công thức tính số đồng phân:
5. Đồng phân ancol:
– CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (n ≥ 1).
– Ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH.
– Công thức tính số đồng phân:
6. Đồng phân ete:
– CTTQ của ete no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O (n ≥ 2).
– Công thức tính số đồng phân:
7. Đồng phân phenol:
– CTTQ: CnH2n-6O (n ≥ 6)
– Công thức tính nhanh:
8. Đồng phân anđehit:
– CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức CHO.
– Công thức tính nhanh:
9. Đồng phân xeton:
– CTTQ của xeton no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 3). Trong phân tử chứ một nối đôi ở nhóm chức CO.
– Công thức tính số đồng phân:
10. Đồng phân axit:
– CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức COOH.
– Công thức tính số đồng phân:
III. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng thế Halogen
– Đây là phản ứng đặc trưng của ankan.
1. Dẫn xuất monohalogen:
– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 1 thu được dẫn xuất monohalogen.
– Yêu cầu của đề: xác định công thức ankan
– PT:
hoặc
– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen.
– Công thức tính:
Kết hợp với dữ kiện đề cho, tìm n.
– Sau khi xác định được CTPT, dựa vào số lượng sản phẩm thế để tìm CTCT của ankan. Khi phản ứng với halogen cho sản phẩm duy nhất, ankan sẽ là ankan đối xứng.
2. Dẫn xuất đi, tri…halogen:
– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 2, 1 : 3, …
- Yêu cầu của đề: xác định công thức của dẫn xuất halogen.
– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen và CTPT của ankan.
– PT:
– Công thức tính: (ví dụ với ankan là C3H8)
Xác định x.
IV. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cracking
– Phương trình:
Ankan Anken
hoặc (x + y = n)
Anken Ankan khác
Ví dụ:
– Từ ankan đầu, sau phản ứng có thể thu nhiều chất sản phẩm.
– Khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng không đổi:
– Bảo toàn nguyên tố C và H: Khi đề bài cho đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng ta qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng (một chất sẽ đơn giản hơn nhiều chất).
– Số mol hỗn hợp:
Ví dụ:
1 1 1
– Hiệu suất phản ứng:
V. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cộng
– Phản ứng cộng phá vỡ liên kết π. Liên kết π là liên kết kết kém bền, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết các nguyên tử khác.
1. Cộng H2:
– Chất xúc tác như: Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp.
– Sơ đồ:
– PTTQ:
Với k là số liên kết π trong phân tử, 1π sẽ cộng với 1H2.
– Tùy vào hiệu suất và tỉ lệ của phản ứng mà hỗn hợp Y có thể còn hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc cả hai còn dư.
– Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nY < nX) và bằng mol H2 phản ứng:
– Bảo toàn khối lượng:
– (luôn lớn hơn 1).
– Hỗn hợp X và Y chỉ thay đổi về chất nhưng vẫn bảo toàn H và C, nên thay vì đốt cháy Y ta có thể đốt cháy X. Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố như bài toán đốt cháy.
–
a) Xét hiđrocacbon X là anken:
– Sơ đồ:
– Phương trình:
– (= số mol khí giảm).
b) Xét hiđrocacbon X là anken:
– Sơ đồ:
– Phương trình tổng quát:
–
2. Cộng brom:
– Phương trình:
– Công thức:
+ m bình tăng = m hiđrocacbon không no
+ Vkhí thoát ra = V hiđrocacbon no
+ nπ =
VI. Các công thức hoá học lớp 11: Bài tập về phản ứng của ankin có liên kết ba đầu mạch với dung dịch AgNO3/NH3
– Phản ứng xảy ra chỉ với ankin có nối ba đầu mạch (ank – 1 – in).
– PTTQ:
Kết tủa vàng
Phản ứng với tỉ lệ 1:1
– Riêng với axetilen:
Phản ứng với tỉ lệ 1:2.
– Gọi ,
+ k = 1: hỗn hợp chỉ gồm ank – 1 – in,
+ 1 < k < 2, hỗn hợp gồm C2H2 (hoặc ankin có 2 nối ba đầu mạch) và ank – 1 – in.
– Mkết tủa = Mankin + 107x (với x là số nối ba đầu mạch).
Các công thức hoá học lớp 11
Giáo Án Toán Học Lớp 11
Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến,phép đối xứng trục,phép đối xứng tâm,phép quay và phép dời hình.
-Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đượcmột phép dời hình.
-Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
-Nắm được định nghĩ hai hình bằng nhau.
-Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình
3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn.
4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và biểu diễn ảnh của một hình qua phép dời hình.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập,bảng phụ,computer và projecter
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Tiết:6 I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến,phép đối xứng trục,phép đối xứng tâm,phép quay và phép dời hình. -Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta đượcmột phép dời hình. -Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình. -Nắm được định nghĩ hai hình bằng nhau. 2.Kĩ năng: -Biết xác định ảnh của một hình qua phép dời hình 3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn. 4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và biểu diễn ảnh của một hình qua phép dời hình. II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV:Phiếu học tập,bảng phụ,computer và projecter HS:Đọc trước bài ở nhà. III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. -Gợi mở vấn đáp. -Đan xen hoạt động nhóm. IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ: 5′ Cho tam giác ABC ,đường thẳng d vả một điểm O.Hãy tìm ảnh của tam giác ABC lần lượt qua phép đối xứng trục d và phép quay tâm O,góc quay 900. 3/Nội dung bài mới. Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu 10′ 10′ Các phép tịnh tiến,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay có một tính chất chung là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. GV cho học sinh nhận xét và xác định phép dời hình GV cho HS hoạt động 1 HS xác định phép dời hình HS nhắc lại nội dung của tính chất I/KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH. Định nghĩa:Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Kí hiệu:F Nhận xét:SGK Ví du1: Ví dụ 2: II/TÍNH CHẤT Phép dời hình: 1/Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bào toàn thứ tự giữa các điểm; 2/Biến đường thẳng thành đường thẳng,biến tia thành tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; 3/Biến tam giác thành tam giác bằng nó,biến góc thành góc bằng nó; 10′ 5′ Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm,trực tâm,tâm đường tròn ngoại tiếp,nội tiếp của tam giác A’B’C’ 4/Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Chú ý:SGK Ví du 3: Ví dụ 4: 4/Củng cố:(4 phút) Định nghĩa và tính chất 5/Dặn dò:(1 phút) -Xem lại kiến thức đã học và xem bài mới
Giải Tin Học 11: Bài 6. Phép Toán, Biểu Thức, Câu Lệnh Gán
Bảng 1. Kí hiệu các phép toán trong Toán học và trong Pascal
Chú ý 1:
– Kết quả của phép toán quan hệ cho giá trị logic.
– Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản.
Trong lập trình, biểu thức số học là một biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn (và) tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học với những quy tắc sau:
– Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết.
– Viết lần lượt từ trái qua phải
– Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích.
– Các phép toán được thực hiện theo thứ tự:
+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước;
+ Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép toán nhân (*), chia nguyên (div), lấy phần dư (moiỉ) thực hiện trước và các phép toán cộng (+), trừ (-) thực hiện sau.
Chú ý 2:
– Nếu biểu thức thứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu chức số học thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực.
– Trong một số trường hợp nên dùng biến trung gian để có thể tránh được việc tính một biểu thức nhiều lần.
– Hàm sổ học chuẩn là những hàm tính giá trị những hàm toán học thường dùng trong các ngôn ngữ lập trình.
– Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng. Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn (và) sau tên hàm.
– Kết quả của hàm có thể là nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.
– Một số hàm chuẩn thường dùng:
– Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ.
– Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
+ Tính giá trị các biểu thức;
+ Thực hiện phép toán quan hệ.
+ Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: true (đúng) hoặc false (sai)
– Biểu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc lôgic.
– Biểu thức lôgic là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Giá trị biểu thức logic là true hoặc false. Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc(và ).
– Dấu phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định.
– Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức lôgic hoặc quan hệ, thành một biểu thức thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp.
– Ta có bảng giá trị phép toán logic:
– Trong trường hợp đơn giản, tên biến là tên của biến đơn.
– Lệnh gán có chức năng gán giá trị cho một biến, nghĩa là thay giá trị cũ trong ô nhớ (tương ứng với biến) bởi giá trị mới. Giá trị mới là giá trị của một biểu thức. Biểu thức này đã có giá trị xác định thuộc phạm vi của biến. Kiểu giá trị của biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến. Một biến chỉ được coi là đã xác định giá trị khi đã nhận được giá trị từ ngoài (đọc từ bàn phím hoặc từ tệp,…) hoặc trực tiếp qua lệnh gán trong chương trình.
Ví dụ 1:
i := i + 1;
S := S + 1;
Một số điểm chú ý khi sử dụng lệnh gán:
– Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán.
Ví dụ 2: trong Pascal kí tự hai dấu chấm phải viết liền kí tự dấu bằng(:);
– Biểu thức bên phải cần được xác định giá trị trước khi gán, nghĩa là mọi biến trong biểu thức đã được xác định giá trị và các phép toán trong biểu thức có thể thực hiện được trong miền giá trị của biến.
– Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu của giá trị biểụ thức bên phải.
Bài Giảng Môn Học Công Nghệ Lớp 11
Sau bài học này học sinh sẽ:
Hiểu được các khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
B/Dụng cụ và phương tiện dạy học.
+Đề cương bài giảng.
+ Bảng, phấn và hình vẽ minh hoạ.
GIÁO ÁN SỐ 8 Số giờ đã giảng: 7 Thực hiện ngày 12 tháng 10 năm 2009 . Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH. A/ Mục đích yêu cầu. Sau bài học này học sinh sẽ: Hiểu được các khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản. B/Dụng cụ và phương tiện dạy học. + Giáo án. +Đề cương bài giảng. + Bảng, phấn và hình vẽ minh hoạ. C/Các bước lên lớp. I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp. II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 3 phút Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :”Khái niệm về hình chiếu trục đo, Nêu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.”. Nhận xét câu trả lời của học sinh. III/.Giảng bài mới. Thời gian: 32phút 1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút Các hình chiếu vuông gócvà hình chiếu trục đo thể hiện được hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn.Song các bản vẽ đó không tạo cho người xem được ấn tượng về khaỏng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế. Để khắc phục nhược điểm trên thì trên những bản vẽ trong vẽ mỹ thuật, xây dựng, kiến trúc người ta sử dụng phép chiếu xuyên tâm để biểu diễn vật thể. 2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 31 phút Nội dung TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I./ Khái niệm. 1./ Hình chiếu phối cảnh là gì? 2./ Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh. 3./ Các loại hình chiếu phối cảnh. II./ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh. Hinh chiếu phối cảnh một điểm tụ. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ 23 10 3 4 8 -Giáo viên đưa ra bản vẽ minh hoạ hình chiếu phối cảnh và hình chiếu trục đo của cùng một vật thể (Lấy ví dụ về giá chữ L). Nêu câu hỏi để học sinh nhận xét sự khác nhau giữa các loại phép chiếu. – Hình chiếu của hai đường thẳng song song trong phép chiếu song song và xuyên tâm như thế nào? – Hãy so sánh độ dài thực của một đoạn thẳng và độ dài hình chiếu của nó trong các phép chiếu? – Nhận xét và đưa ra các câu trả lời một cách chính xác. – Hướng dẫn học sinh quan sát hình 7.1 và đưa ra nhận xét về kích thước của các viên gạch và cửa sổ gần và ở xa. – Đưa ra nhận xét: “Trong phép chiếu xuyên tâm, hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành hai đường thẳng cắt nhau. – Nêu khái niệm về điểm tụ. – Hướng dẫn học sinh quan sát hình 7.2 – Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh. – Chỉ trên hình vẽ và nêu các khái niệm về điểm nhìn , mặt tranh, mặt phẳng vật thể, đường chân trời, điểm tụ. – Đưa ra nhận xét về đặc điểm của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thức tế. – Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựngvà mỹ thuật để biểu các công trình có kích thước lớn nhưu nhà cửa, cầu đường, đê đập. – Giới thiệu một số bản vẽ về hình chiếu phối cảnh dùng trong xây dựng để học sinh quan sát đó là các hình 11.1 trang 58 và hình 12.2 trang 63 SGK. – Theo vị trí của mặt tranh chia ra hai loại hình chiếu phối cảnh. + HCPC một điểm tụ: Mặt tranh được chọn song song với một mặt của công trình, cũng có nghĩa là người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của công trình. + HCPC hai điểm tụ: Mặt tranh không song song với mặt nào của công trình, nghĩa là người quan sát nhìn vào góc của công trình. – Giới thiệu và phân tích hai ví dụ về hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hai điểm tụ trong SGK. – Giáo viên vẽ từng bước trên bảng, hướng dẫn và giải thích cho học sinh vẽ theo. Đưa ra một số chú ý khi vẽ là: + Hình vẽ phác không đòi hỏi độ chính xác cao mà chỉ cần biểu diễn được hình dáng của đối tượng. + Việc vạch đường chân trời tt chính là chỉ định độ cao của điểm nhìn. + Muốn chọn mặt nào ngoài mặt chính thì chọn điểm tụ về phía bên đó của hình chiếu đứng. + Nên chọn điểm tụ ở xa hình chiếu đứng để HCPC không bị biến dạng. + Việc chấm các điểm chỉ định dộ dày, độ sâu của đối tượng cũng không đòi hỏi thật chính xác. Tuy nhiên cần ước lượng một cách hợp lý vì nếu hai đoạn thẳng bằng nhau thì đoạn nào ở xa điểm nhìn hơn thì có HCPC ngắn hơn. – Quan sát hình vẽ minh hoạ phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm của giáo viên. – Chú ý và suy nghĩ để trả lời câu hỏi của giáo viên. – Cá nhân trả ,lời câu hỏi của giáo viên. – Suy nghĩ, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. – Chú ý các nhận xét và kết luận của giáo viên. – Quan sát hình 7.1 trong sách giáo khoa và đưa ra các nhận xét. – Nhớ lại khái niệm về đường chân trời trong kỹ thuật công nghiệp lớp 8 để hiểu được khái niệm về điểm tụ. – Ghi nhận và tích luỹ thông tin. – Quan sát hình vẽ về hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh trong sách giáo khoa. – Chú ý nghe giảng và nắm được các khái niệm về điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, đường chân tời, điểm tụ. – Nắm được đặc điểm của hình chiếu phối cảnh. – Nắm được các ứng dụng về hình chiếu phối cảnh trong thực tế. – Quan sát các hình vẽ về hình chiếu phối cảnh do giáo viên hướng dẫn để hiểu rõ hơn về đặc điểm và ứng dụng của hình chiếu phối cảnh. – Nắm được khái niệm, đặc điểm của hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ. – Quan sát hai ví dụ về hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ trong sách giáo khoa để phân biệt sự khác nhau của hai loại HCPC này. – Chú ý theo dõi và làm theo các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh của giáo viên. – Lắm được các chú ý khi vẽ phác hình chiếu phối cảnh để áp dụng vào trong quá trình vẽ phác. – Tập vẽ phác hình chiếu phối cảnh của một số vật thể đơn giản. – Đưa ra các thắc mắc nếu không hiểu bài. 3/.Áp dụng. Thời gian: 4 phút Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của các vật thể được cho bằng hai hình chiếu vuông góc ở hình 7.4a SGK. Gọi học sinh lên bảng làm bài. IV/.Củng cố bài mới. Thời gian: 5 phút – Giáo viên nêu các câu hỏi củng cố bài, yêu cầu một học sinh trả lời, một số học sinh khác nhận xét, bổ sung sau đó giáo viên đánh giá cho điểm và tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài. + Định nghĩa các khái niệm: Điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, điểm tụ. + Hình biểu diễn nào trong các loại HCTĐ và HCPC gây ấn mtượng giống như khi quan sát đối tượng trong thực tế. + So sánh hình biểu diễn nhận được trong phương pháp HCPC với một tấm ảnh chụp bằng máy ảnh thông thường. V/.Giao bài. – Học sinh về nhà làm bài 7.4a trong SGK và đọc trước nội dung bài 8 SGK. VI/. Tự rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tổ trưởng bộ môn Giáo viên Trần Thị Lý Phùng Thị Tin
Bạn đang xem bài viết Các Công Thức Hoá Học Lớp 11 Giúp Giải Nhanh Toán Hiđrocabon trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!