Xem Nhiều 6/2023 #️ Cấu Trúc Tổ Chức Và Kế Hoạch Dự Án # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Cấu Trúc Tổ Chức Và Kế Hoạch Dự Án # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấu Trúc Tổ Chức Và Kế Hoạch Dự Án mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giống như bất kì những dự án khác, một dự án Six Sigma cũng cần một nhóm dự án, với một cấu trúc, vai trò và trách nhiệm rõ ràng, để cùng nhau thực hiện theo kế hoạch của dự án. Nhằm đảm bảo sự thành công của dự án và quá trình đạt được các mục tiêu của Six Sigma. Trong phần này mình sẽ giới thiệu về cấu trúc tổ chức của  dự án Six Sigma và vai trò của bản kế hoạch dự án. Nếu chưa biết về Six Sigma, bạn có thể tìm hiểu thêm các bài viết trong Link sau.

Cấu trúc tổ chức

Cấu trúc tổ chức điển hình của dự án bao gồm:

Champion: Dự án cần được hỗ trợ và nhận biết của Champion, là người điều hành cấp cao, người phê duyệt cho dự án. Có vai trò đảm bảo rằng dự án phù hợp với tổng thể của chiến lược Lean Six Sigma.

Sponsor: Là người đứng đầu, người chịu trách nhiệm cho dự án. Sponsor phải là người hiểu về Six Sigma và là người giải quyết các vấn đề cho dự án Six Sigma đang diễn ra. Tuy nhiên, có nhiều sponsor chỉ cho thấy vai trò của mình là một người cố vấn, chứ không phải là người chịu trách nhiệm cho sự thành công của dự án.

Leader: Là người chịu trách nhiệm giám sát công việc của nhóm ngày qua ngày (tốt nhất là toàn thời gian) và thường có chứng nhận Black Belt. Trách nhiệm bao gồm giao tiếp với sponsor  trong việc xác định mục tiêu và lý do thực hiện dự án, chọn và hỗ trợ các thành viên trong nhóm, giữ cho dự án theo  đúng tiến độ.

Team member: Là thành viên trong nhóm dự án, người được giao nhiệm vụ và thời gian cụ thể để hoàn thành dự án.

Ai là người tham gia vào nhóm dự án?

Chọn đúng người. Chọn những người có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp với dự án.

Không quá nhiều người, khi cần thiết bạn có thể xin thêm sự hỗ trợ. Một nhóm dự án cần 4 đến 6 thành viên là được.

Kế hoạch dự án

Xem xét định kì

Toàn bộ thành viên trong team dự án nên đươc tham gia trong suốt toàn bộ dự án.

Cung cấp một bản tóm lược về thời gian với những phát hiện quan trọng.

Đảm bảo rằng những yêu cầu hỗ trợ đã được thực hiện rõ ràng.

Những bước tiếp theo được thể hiện, phân công rõ ràng.

Bản kế hoạch dự án giống như lộ trình của một chuyến đi, nó sẽ cung cấp hướng đi cho dự án. Bản kế hoạch dự án sẽ giúp nhóm dự án biết được lịch trình để  tiến hành thực hiện trên thực tế. Và bất cứ một dự án nào cũng cần có một cấu trúc tổ chức với vai trò và trách nhiệm rõ ràng để cùng nhau thực hiện hướng tới sự thành công của dự án.

Thu Huong

Related

Kỹ Năng Lập Kế Hoạch Và Tổ Chức Công Việc

Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc không phải ai cũng có, cũng được đào tạo bài bản. Bất kỳ một ai cũng đều có những mong muốn, những dự định và mục tiêu cho riêng mình.

Để thực hiện được tất cả những mong muốn, dự định ấy cần phải có một lượng thời gian nhất định. Do thời gian là hữu hạn nên chúng ta cần phải biết cách sử dụng thời gian một cách hợp lý thông qua việc lập những bản kế hoạch làm việc hiệu quả. Một bản kế hoạch làm việc hiệu quả chính là sự tương thích giữa niềm đam mê và nguyện vọng cá nhân với thời gian phù hợp mà họ sở hữu.

Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.

Nó liên hệ với những phương tiện cũng như với những mục đích. Tất cả những người quản lý đều làm công việc hoạch định.

Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống quản lý

Phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn.

Tập trung vào các mục tiêu và chính sách của tổ chức.

Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với các quản lý viên khác.

Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài

Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra.

3. Làm thế nào xác định công việc?

Khi bắt đầu một công việc mới, làm thế nào để triển khai công việc đó hoàn hảo?

Nếu bạn không có phương pháp để xác định đầy đủ các yếu tố, bạn có thể bỏ sót nhiều nội dung công việc. Đó chính là một lỗ hổng trong hoạch định công việc và bạn cần phải tự xây dựng kỹ năng lập kế hoạch cho nó.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CÔNG VIỆC (5W H 2C 5M)

Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 1W (why)

Xác định nội dung công việc 1W (what)

Xác định 3W: where, when, who

Xác định cách thức thực hiện 1H (how)

Xác định phương pháp kiểm soát – 1C (control)

Xác định phương pháp kiểm tra – 1C (check)

3.1. Xác định mục tiêu yêu cầu (Why)

– Khi phải làm một công việc, điều đầu tiên mà bạn phải quan tâm là:

– Why (tại sao?) là 1W trong 5W. Khi bạn thực hiện một công việc thì điều đầu tiên bạn nên xem xét đó chính là why với nội dung như trên.

– Xác định được yêu cầu, mục tiêu giúp bạn luôn hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu quả cuối cùng.

3.2. Xác định nội dung công việc (What?)

1W = what? Nội dung công việc đó là gì?

Hãy chỉ ra các bước để thực hiện công việc được giao.

Bạn hãy chắc rằng, bước sau là khách hàng của bước công việc trước.

3.3. Xác định 3W

Where: ở đâu, có thể bao gồm các câu hỏi sau:

When: Công việc đó thực hiện khi nào, khi nào thì giao, khi nào kết thúc…

– Để xác định được thời hạn phải làm công việc, bạn cần xác định được mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công việc.

– Có 4 loại công việc khác nhau:

Bạn phải thực hiện công việc quan trọng và khẩn cấp trước.

Who: Ai, bao gồm các khía cạnh sau:

3.4. Xác định phương pháp 1h

H là how, nghĩa là như thế nào? Nó bao gồm các nội dung:

3.5. Xác định phương pháp kiểm soát (Control)

Công việc đó có đặc tính gì?

Làm thế nào để đo lường đặc tính đó?

Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào?

3.6. Xác định phương pháp kiểm tra (check)

Có những bước công việc nào cần phải kiểm tra. Thông thường thì có bao nhiêu công việc thì cũng cần số lượng tương tự các bước phải kiểm tra.

Tần suất kiểm tra như thế nào? Việc kiểm tra đó thực hiện 1 lần hay thường xuyên (nếu vậy thì bao lâu một lần?).

Ai tiến hành kiểm tra?

Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?

Trong DN không thể có đầy đủ các nguồn lực để tiến hành kiểm tra hết tất cả các công đoạn, do vậy chúng ta chỉ tiến hành kiểm tra những điểm trọng yếu (quan trọng nhất).

Điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto (20/80), tức là những điểm kiểm tra này chỉ chiếm 20% số lượng nhưng chiếm đến 80% khối lượng sai sót.

3.7. Xác định nguồn lực (5M)

Nhiều kế hoạch thường chỉ chú trọng đến công việc mà lại không chú trọng đến các nguồn lực, mà chỉ có nguồn lực mới đảm bảo cho kế hoạch được khả thi. Nên nếu bạn không biết về kỹ năng lập kế hoạch cho nguồn lực thì quả là đáng trách.

Nguồn lực bao gồm các yếu tố:

Man = nguồn nhân lực.

Money = Tiền bạc.

Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng.

Machine = máy móc/công nghệ.

Method = phương pháp làm việc.

a. Man, bao gồm các nội dung:

b. Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng, bao gồm các yếu tố:

Hoạch định chiến lược.

Hoạch định tác nghiệp.

Hoạch định dự án.

Mục tiêu.

Hoạch định năm.

Hoạch định tháng.

Hoạch định tuần.

4.1. Hoạch định chiến lược

Đặc điểm

Quá trình cơ bản của hoạch định chiến lược

Nhận thức được cơ hội

Xác định các mục tiêu

Phát triển các tiền đề

Xác định các phương án lựa chọn

Đánh giá các phương án.

Lựa chọn phương án

Hoạch định các kế hoạch phụ trợ

Lượng hóa bằng hoạch định ngân quỹ

Đầu ra của hoạch định chiến lược:

Một bản kế hoạch kinh doanh

Kế hoạch phát triển công ty.

4.2. Hoạch định tác nghiệp

Đặc điểm

Đầu ra của hoạch định tác nghiệp:

Hệ thống tài liệu hoạt động của tổ chức như:

Các loại sổ tay, cẩm nang.

Quy trình hoạt động

Các quy định

Hướng dẫn công việc

Các biểu mẫu

Các kế hoạch thực hiện mục tiêu, dự án ngắn hạn.

4.3. Hoạch định dự án

4.4. Mục tiêu:

4.4.1. Phân loại mục tiêu

Mục tiêu cấp công ty, bộ phận, cá nhân

Theo Peter Drucker, mục tiêu của công ty xếp từ ngắn hạn đến dài hạn như sau:

Tồn tại và tăng trưởng.

Lợi nhuận

Phân bổ các nguồn lực và rủi ro

Năng suất

Vị thế cạnh tranh

Phát triển nguồn lực

Phát triển công nghệ

Trách nhiệm xã hội.

4.4.2. Điều kiện của mục tiêu:

Điều kiện của mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc SMART

Specific – cụ thể, dễ hiểu

Measurable – đo lường được

Achievable – vừa sức.

Realistics – thực tế.

Timebound – có thời hạn.

a. Specific – cụ thể, dễ hiểu

b. Measurable – đo lường được

Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết có đạt được hay không?

Đừng ghi: “phải trả lời thư của khách hàng ngay khi có thể”. Hãy yêu cầu nhân viên trả lời thư ngay trong ngày nhận được.

c. Achievable – vừa sức.

Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu loại không thể đạt nổi.

Nếu bạn không có giọng ca trời phú thì đừng đặt chỉ tiêu trở thành siêu sao. Giữ trọng lượng ở mức lý tưởng 45kg có thể vừa sức hơn.

d. Realistics – thực tế.

Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của doanh nghiệp bạn (thời gian, nhân sự, tiền bạc..).

Đừng đặt chỉ tiêu giảm 20 kg trong một tháng để đạt trọng lượng lý tưởng 45 kg trong vòng một tháng, như vậy là không thực tế.

e. Timebound – có thời hạn.

Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn.

Thời gian hợp lý giúp bạn vừa đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác.

4.4.3. Kế hoạch thực hiện mục tiêu (gantt)

Có thể sử dụng các biểu đồ tiến độ để lập kế hoạch Một trong những công cụ rất hiệu quả là phần mềm Microsoft project.

4.5. Hoạch định kế hoạch năm

Nguồn thông tin từ để xây dựng kỹ năng lập kế hoạch năm bao gồm:

Nội dung của kỹ năng lập kế hoạch công tác năm:

4.6. Hoạch định kế hoạch tháng:

Nguồn thông tin – kỹ năng lập kế hoạch tháng

Nội dung – kỹ năng lập kế hoạch tháng

4.7. Hoạch định kế hoạch tuần

Nguồn thông tin để lập kế hoạch tuần:

NỘI DUNG BẢN KẾ HOẠCH TUẦN

Quản Lý Dự Án: 6 Bước Lập Kế Hoạch Hoàn Hảo

Quản lý dự án: 6 bước lập kế hoạch hoàn hảo. Thực hiện theo sáu bước sau để tạo ra một kế hoạch dễ dàng và dẫn dắt nhóm của bạn một cách tự tin để quản lý dự án.

Hãy tưởng tượng, vào sáng sớm Thứ Hai. Giám đốc điều hành  gọi cho bạn vào một cuộc họp để thông qua một số sáng kiến quan trọng mà giám đốc hy vọng sẽ đạt được trong quý này. Bạn được giao nhiệm vụ cùng nhau lập kế hoạch chi tiết về dự án này cùng với nhóm của mình. Giám Đốc muốn bạn nộp bản kế hoạch này vào cuối tuần. và bạn đang phân vân không biết nên bắt đầu từ đâu

Hãy bình tĩnh Bạn không cần biết tất cả các khái niệm cơ bản về quản lý dự án để thực thi kế hoạch dự án thành công. Thực hiện theo sáu bước sau để tạo ra một kế hoạch dễ dàng và dẫn dắt nhóm của bạn một cách tự tin để quản lý dự án.

Bước 3: Xác định các bước thực thiXác định các bước thực và các bước lập kế hoạch dự án cần thiết để đáp ứng các mục tiêu của dự án. Các đầu ra cụ thể mà bạn dự kiến sẽ thực thi là gì?

Tiếp theo, ước tính ngày đến hạn thời gian cho mỗi lần thực thi trong kế hoạch dự án của bạn. (Bạn có thể hoàn thành những ngày này khi bạn ngồi xuống để xác định lịch biểu dự án của bạn trong bước tiếp theo.)

Bước 4: Tạo lịch trình dự ánXem xét từng phần có thể thực thi và xác định chuỗi nhiệm vụ phải được hoàn thành để hoàn thành từng tác vụ. Đối với mỗi tác vụ, hãy xác định lượng thời gian cần thiết, tài nguyên cần thiết và ai sẽ chịu trách nhiệm thực thi.

Bạn còn chờ gì nữa? Hãy thử biểu đồ Gantt của MyXteam miễn phí tại đây.

Mẹo: Liên kết nhóm của bạn trong quá trình lập kế hoạch. Những người thực hiện công việc có những hiểu biết quan trọng về cách thực hiện nhiệm vụ, họ sẽ mất bao lâu và ai là người tốt nhất để giải quyết chúng. Dựa trên kiến thức của họ! Bạn sẽ cần họp tác làm việc nhóm để thống nhất với lịch trình dự án và đặt kỳ vọng cho công việc để hoàn thành dự án trơn tru, hiệu quả 

Bước 5: Xác định vấn đề và hoàn thành đánh giá rủi roKhông có dự án nào không có rủi ro.. Có bất kỳ vấn đề nào bạn biết trước sẽ ảnh hưởng đến quá trình lập kế hoạch dự án, chẳng hạn như kỳ nghỉ sắp tới của một thành viên chính không? Những tình huống bất khả kháng nào có thể tạo ra trục trặc? (Hãy suy nghĩ ngày lễ quốc tế, các bộ phận được sắp xếp lại hoặc mùa bận rộn.)

Khi phát triển một kế hoạch dự án, hãy xem xét các bước bạn nên thực hiện để ngăn chặn các rủi ro nhất định xảy ra hoặc hạn chế tác động tiêu cực của chúng. Tiến hành đánh giá rủi ro và phát triển chiến lược quản lý rủi ro để đảm bảo bạn đã chuẩn bị sẵn sàng.

Mẹo: Giải quyết các mục có nguy cơ cao sớm trong tiến trình dự án của bạn, nếu có thể. Hoặc tạo một “bộ đệm thời gian” nhỏ xung quanh nhiệm vụ để giúp giữ cho dự án của bạn đi đúng hướng trong trường hợp có sự chậm trễ.

Tiếp theo, bạn cần xác định vai trò: Ai cần xem báo cáo nào và tần suất như thế nào? Quyết định nào sẽ cần phải được phê duyệt và bởi ai?

Sử dụng MyXteam lập biểu đồ Gantt, quản lý công việc, quản lý dự án, lập kế hoạch dự án 

_Với công cụ quản lý công việc MyXteam công việc của doanh nghiệp sẽ được quản lý tập trung thống nhất trên một nền tảng, được sắp xếp gọn gàng,  công nghệ dữ liệu đám mây, dữ liệu của kế hoạch nào ra kế hoạch đó dễ dàng cho việc sử dụng tài liệu thông tin chung, giúp cho công ty thống nhất tài liệu và thông tin chia sẻ, mọi việc cần là có ngay trong ứng dụng quản lý công việc myXteam

_Với myXteam,lập kế hoạch, quản lý dự án, quản lý nhân sự  sẽ dễ dàng hơn, MyXteam sẽ giúp bạn giao việc cụ thể cho nhân viên với ngày bắt đầu và ngày kết thúc cụ thể, nhân viên sẽ không thể nào quên hoặc cố ý quên việc.Với MyXteam hiệu quả công việc là thước đo giúp nhà quản lý đánh giá nhân sự, và quản lý nhân sự dựa trên hiệu quả công việc

_Khi áp dụng công nghệ điều hành quản lý dự án myXteam thì giao diện trực quan mọi việc rõ ràng trách nhiệm, phối hợp nhịp nhàng thống nhất sẽ tránh việc tắc nghẽn, các phòng ban tránh đỗ lỗi cho nhau, mỗi cá nhân sẽ nắm được thông tin, công việc cụ thể, và chịu trách nhiệm công việc của mình.

_MyXteam cung cấp chức năng quản lý dự án :Xem công việc của các thành viên theo lịch ( Gantt view ) : Vào kế hoạch chọn xem theo lịch, hệ thống sẽ đưa các việc cần thực hiện theo lịch đã tạo, ngoài ra có thể kết hợp thêm bộ lọc để xem theo từng thành viên và việc được giao theo thời gian

_Quan trọng hơn hết với MyXteam bạn đã tạo ra mội môi trường làm việc năng động, nhân viên thoải mái, làm việc trong hạnh phúc vì không còn Email – Họp- Quên việc, dễ dàng cân bằng công việc và cuộc sống .

Chúc quý công ty ứng dụng MyXteam hiệu quả tạo nên kết quả tích cực cho hoạt động quản lý  

Lập kế hoạch kinh doanh cùng MyXteam

Lập kế hoạch và quản lý marketing hiệu quả cùng MyXteam

Lập kế hoạch theo dõi và chăm sóc khách hàng cùng MyXteam  

Lập kế hoạch và quản lý tổ chức sự kiện cùng MyXteam

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Gan

Sự phân hủy heme tạo ra bilirubin (sản phẩm thải trừ không hòa tan) và các sắc tố mật khác. Bilirubin phải được hòa tan trong nước để được bài tiết. Sự chuyển đổi này diễn ra qua 5 bước: hình thành, vận chuyển trong máu, hấp thu ở gan, liên hợp, và bài tiết mật.

Sự hình thành: Khoảng 250 đến 350 mg bilirubin không liên hợp được hình thành mỗi ngày; 70-80% từ sự phân giải của các hồng cầu thoái hóa, và 20 đến 30% (bilirubin có nhãn sớm) chủ yếu xuất phát từ các protein heme khác trong tủy xương và gan. Hb bị phân hủy thành sắt và biliverdin, chất mà sau đó được chuyển thành bilirubin.

Vận chuyển trong máu: Bilirubin không liên hợp (gián tiếp) không hòa tan trong nước và được vận chuyển trong huyết tương bằng cách gắn với albumin. Nó không thể đi qua màng lọc cầu thận vào nước tiểu. Sự gắn kết với albumin yếu đi ở các điều kiện nhất định (ví dụ như môi trường acid), và một số chất (ví dụ, salicylat, một số kháng sinh) cạnh tranh với các vị trí liên kết.

Hấp thu ở gan: Gan lấy bilirubin nhanh chóng nhưng không lấy albumin huyết thanh đi kèm.

Liên hợp: Bilirubin không liên hợp trong gan được kết hợp để hình thành chủ yếu là bilirubin diglucuronide (bilirubin liên hợp [phản ứng trực tiếp]). Phản ứng này, được xúc tác bởi enzyme trong ty thể là glucuronyl transferase, làm cho bilirubin hòa tan được trong nước.

Bài tiết mật: Các vi quản mật hình thành bởi các tế bào gan cạnh nhau dần dần kết hợp thành các ống dẫn, ống dẫn mật giữa các tiểu thùy, và các ống gan lớn hơn. Bên ngoài cửa gan, ống gan chính hợp với ống cổ túi mật từ túi mật tạo thành ống mật chủ, dẫn xuống tá tràng ở đỉnh nhú Vater.

Bilirubin liên hợp được bài tiết vào vi quản mật với các thành phần khác của dịch mật. Trong ruột, vi khuẩn chuyển hóa bilirubin thành urobilinogen, phần lớn trong số đó được chuyển hóa thành stercobilin, làm cho phân màu nâu. Trong tắc nghẽn mật hoàn toàn, phân mất màu bình thường và trở thành màu xám nhạt (phân màu đất sét). Một phần urobilinogen được hấp thu lại, phân giải bởi các tế bào gan, và bài tiết lại vào mật (chu trình gan – ruột). Một lượng nhỏ được bài tiết qua nước tiểu.

Vì chỉ bilirubin liên hợp được bài tiết qua nước tiểu còn bilirubin không liên hợp thì không, chỉ khi xảy ra tăng bilirubin liên hợp trong máu (ví dụ như vàng da tại gan hoặc vàng da tắc mật) gây ra bilirubin trong nước tiểu.

Bạn đang xem bài viết Cấu Trúc Tổ Chức Và Kế Hoạch Dự Án trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!