Cập nhật thông tin chi tiết về Chuỗi Giá Trị Là Gì? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuỗi giá trị là gì, theo Micheal Porter mô tả và phổ cập lần đầu tiên vào năm 1985 trong cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh”. Chuỗi giá trị là chuỗi các hoạt động của một công ty hoạt động trong một ngành cụ thể. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động SX thu được một số giá trị nào đó.
Chuỗi các hoạt động mang lại cho sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của các hoạt động cộng lại”.
Như vậy, ta có thể giải thích định nghĩa về chuỗi giá trị Micheal Porter theo nghĩa hẹp hoặc nghĩa rộng. Trong nghĩa hẹp, một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong một công ty để SX ra một sản phẩm nhất định.
Tất cả các hoạt động từ thiết kế, quá trình mang vật tư đầu vào, sản xuất. Đến phân phối, marketing, bán hàng, thực hiện các dịch vụ hậu mãi. Đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuất với người tiêu dùng. Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thành phẩm cuối cùng.
Ví dụ về chuỗi giá trị Micheal Porter
Ví dụ như khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hậu mãi cho khách hàng thông qua việc gắn vào các sản phẩm của mình số điện thoại gọi miễn phí để khách hàng. Có thể sử dụng để khiếu nại, hỏi thông tin hay góp ý kiến đối với công ty cũng làm tăng giá trị chung của sản phẩm.
Hãng Pizza Hut in số điện thoại gọi miễn phí trên các hộp bánh Pizza chuyển đi; mỗi khi khách hàng khiếu nại, Pizza Hut sẽ chuyển hộp thư thoại người quản lý cửa hàng. Người này bắt buộc phải gọi lại cho khách hàng trong vòng 48h và giải quyết khiếu nại của khách hàng.
Nói cách khác, một khách hàng có thể sản sàng trả giá cao hơn một sản phẩn có dịch vụ hậu mãi tốt hơn. Tương tự như vậy thì đối với các công ty nông nghiệp, một hệ thống kho lạnh bảo quản phù hợp cho các nguyên liệu tươi sống (như rau, hoa, quả) sẽ có ảnh hưởng tốt đến chất lượng thành phẩm, và vì vậy, sẽ làm tăng giá trị sản phẩm.
Thực tế, các chuỗi giá trị thường phức tạp hơn
Tuy nhiên thì trong thực tế, các chuỗi giá trị thường phức tạp hơn nhiều so với chuỗi giá trị trên. Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhau thực hiện. (Người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cung cấp dịch vụ). Để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kết vơi các doanh nghiệp khác trong kinh doanh, lắp ráp, chế biến,…
Các tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét đến các hoạt động do một doanh nghiệp duy nhất tiến hành. Mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược xuôi cho đến khi nguyên liệu thô được sản xuất và kết nối với người tiêu dùng cuối cùng.
Sưu tầm
Chuỗi Giá Trị Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Chuỗi Giá Trị Và Chuỗi Cung Ứng
Chuỗi giá trị là gì? Chuỗi giá trị (Value chain) là 1 dãy các hoạt động LÀM TĂNG GIÁ TRỊ tại mỗi bước trong quy trình, bao gồm: Khâu thiết kế, sản xuất & giao sản phẩm chất lượng đến tay người sử dụng.
Chắc hẳn các bạn đã từng nghe qua cụm từ “Chuỗi giá trị” – Value Chain. Vậy Chuỗi giá trị là gì? Và sự khác biệt giữa Chuỗi giá trị và Chuỗi cung ứng như thế nào?
Chuỗi cung ứng là SỰ KẾT NỐI của tất cả các hoạt động, bắt đầu từ khâu sản xuất nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh & kết thúc khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Mặt khác, Chuỗi giá trị là MỘT TẬP HỢP tất cả các hoạt động tập trung vào việc tạo ra hoặc tăng thêm giá trị cho sản phẩm.
Cả 2 mạng lưới (network) này đều giúp đưa sản phẩm chất lượng đến tay khách hàng với giá cả hợp lý. Vì thế, hầu hết thời gian, Supply Chain và Value Chain thường được đặt cạnh nhau.
Để phân tích tất cả những điểm khác biệt đáng kể giữa Value Chain & Supply Chain, chúng ta sẽ đi qua những điểm sau:
Định nghĩa về Chuỗi giá trị
Phân tích chuỗi giá trị được sử dụng đế đánh giá các hoạt động bên trong và xung quanh tổ chức & liên hệ với khả năng của nó để cung cấp giá trị cho đồng tiền, sản phẩm và dịch vụ
Khái niệm về Value Chain (chuỗi giá trị) lần đầu tiên được đưa ra bởi Michael Porter vào nằm 1985, trong cuốn sách nổi tiếng của ông “Competitive Advantage”.
Theo ý kiến của Poter, có 2 bước chính trong việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm:+ Xác định từng hoạt động riêng lẻ trong tổ chức. Và + Phân tích giá trị tăng thêm trong mỗi hoạt động và liên hệ nó với sức mạnh cạnh tranh của DN
Porter đã phân chia các hoạt động của DN thành 2 mảng chính (cho mục đích phân tích chuỗi giá trị):
+ Hoạt động chủ yếu – Primary Activities: Logistics đầu vào, Sản xuất, Logistics đầu ra, Marketing & Sales, Dịch vụ. +Hoạt động bổ trợ – Support Activities: Các hoạt động này sẽ hỗ trợ cho các Hoạt động chủ yếu, bao gồm: Thu mua, Công nghệ, HR, Cơ sở hạ tầng.
5 bước trong chuỗi giá trị cung cấp cho công ty khả năng tạo ra giá trị vượt quá chi phí để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Nếu công ty tối đa hoá các hoạt động trong 5 bước này, sẽ cho phép công ty có lợi thế cạnnh tranh so với các đối thủ khác trong ngành công nghiệp.
5 bước trong Hoạt động chủ yếu – Primary Activities, bao gồm:
+ Logistics đầu vào: Bao gồm việc nhận hàng, lưu trữ & phân phối các yếu tố đầu vào (inputs) như: Nguyên vật liệu, Nguồn cung cấp …
+ Hoạt động sản xuất: Chuyển đổi đầu vào (nguyên vật liệu) thành sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Dịch vụ: Bao gồm tất cả các hoạt động tăng giá trị cho sản phẩm và dịch vụ.
Định nghĩa về Chuỗi cung ứng
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài phân tích này, mình sẽ đưa ra ngắn gọn định nghĩa về Chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng tạo ra các liên kết giữa các kênh đối tác như: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ & khách hàng.
Nói một cách đơn giản: Chuỗi cung ứng là dòng chảy & lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm & sản phẩm hoàn chỉnh từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
Sự khác biệt giữa Chuỗi giá trị và Chuỗi cung ứng
-Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
2. Concept của Supply Chain bắt nguồn từ quản trị hoạt động (operational management) Sự hợp nhất giữa hoạt động, con người & doanh nghiệp, để thông qua đó, sản phẩm được di chuyển từ nơi này đến nơi kia, đây được xem là Supply Chain
– Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
– Trong khi đó, Value chain thì được đưa ra từ Quản trị kinh doanh (Business Management)
4. Các hoạt động của Supply Chain bắt nguồn từ: Sự yêu cầu về sản phẩm và kết thúc khi sản phẩm đến tay người sử dụng. – Trong khi đó, Value Chain bắt đầu từ yêu cầu của khách hàng & kết thúc với thành phẩm được tạo ra, cùng với các giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho nó.
5. Mục đích quan trọng nhất của Supply Chain là: Gain Customer Satisfaction (chiếm được sự hài lòng từ khách hàng). – Nhưng đây không phải là mục đích của Value Chain.
Khái Niệm Chuỗi Giá Trị
Khái niệm chuỗi
Khái niệm về chuỗi đầu tiên được đề cập trong lý thuyết về phương pháp chuỗi (filière). Phương pháp này gồm các trường phái tư duy nghiên cứu khác nhau và sử dụng nhiều lý thuyết như phân tích hệ thống, tổ chức ngành, kinh tế ngành, khoa học quản lý và kinh tế chính trị Mac xít. Khởi đầu, phương pháp này được các học giả của Pháp sử dụng để phân tích hệ thống nông nghiệp của Mỹ những năm 1960s, từ đó đưa ra những gợi ý đối với việc phân tích hệ thống nông nghiệp của Pháp và sự hội nhập theo chiều dọc của các tổ chức trong hệ thống nước này. Chính sách nông nghiệp của Pháp sử dụng phương pháp này như là công cụ để tổ chức sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đặc biệt đối với những mặt hàng như cao su, bông, cà phê và dừa. Cho đến những năm 1980s, phương pháp này được ứng dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia khác trên thế giới. Trong thời gian này, khung filière không chỉ tập trung vào hệ thống sản xuất nông nghiệp mà còn chú trọng đặc biệt đến mối liên kết giữa hệ thống này với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng [63].
Phương pháp này đặc biệt nhấn mạnh sự đóng góp của bộ phận kế toán và đề xuất hai luồng tư tưởng quan trọng. Thứ nhất, việc đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chính chú trọng vào vấn đề tạo thu nhập và phân phối trong chuỗi hàng hóa, và phân tách các chi phí và thu nhập giữa các thành phần tham gia chuỗi trong nội địa và quốc tế. Từ đó, phân tích sự ảnh hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đóng góp của nó vào GDP theo phương pháp ảnh hưởng. Thứ hai là sự chú trọng vào chiến lược của của các chủ thể tham gia chuỗi. Việc phân tích chuỗi là giúp các cá nhân và bộ phận trong chuỗi xây dựng các chiến lược căn cứ vào giá trị gia tăng tạo ra trong phần hoạt động của các cá nhân hay bộ phận.
Phương pháp chuỗi là lý thuyết đầu tiên đề cập đến việc nghiên cứu chuỗi các hoạt động tạo ra giá trị cho một loại hàng hóa nào đó. ðiểm nổi bật về phương pháp này là nó chỉ áp dụng cho chuỗi giá trị nội địa, nghĩa là những hoạt động nảy sinh trong biên giới của một quốc gia nào đó. ðây là phương pháp đã mang lại lợi ích cho những tổ chức sử dụng lý thuyết này để quản lý các hoạt động trong một thời gian khá dài. Về sau, các lý thuyết về chuỗi giá trị vẫn thường đề cập đến phương pháp này như là cơ sở lý luận về phân tích giá trị.
Chuỗi giá trị theo Micheal Porter
Phương pháp chuỗi giá trị được Micheal Porter đưa ra vào những năm 1980 trong cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh” xuất bản vào năm 1985, được dịch sang tiếng Việt vào năm 2009 [26, tr. 71-106]. Khái niệm về giá trị gia tăng trong khuôn khổ chuỗi giá trị được coi như là yếu tố để tạo nên và duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững của một tổ chức trong kinh doanh ở thế kỷ 21. Theo Micheal Porter, khái niệm chuỗi giá trị được sử dụng nhằm giúp các doanh nghiệp có thể tìm ra các lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềm năng) của mình. Ông cho rằng, một công ty có thể cung cấp cho khách hàng một sản phẩm hay một dịch vụ có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh của mình với chi phí thấp hơn hoặc chi phí cao hơn nhưng có những đặc tính mà khách hàng mong muốn. Porter đã lập luận rằng, nếu nhìn vào một doanh nghiệp như là một tổng thể những hoạt động, những quá trình thì khó, thậm chí là không thể, tìm ra được một cách chính xác lợi thế cạnh tranh của họ là gì. Nhưng điều này có thể thực hiện được dễ dàng khi phân tách thành những hoạt động bên trong. Theo cách đó, Porter phân biệt rõ giữa các hoạt động cơ bản hay những hoạt động chính, trực tiếp góp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng hóa (hoặc dịch vụ) và các hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối cùng của sản phẩm.
Hình 1.1- Mô hình chuỗi giá trị của Porter
Trong đó, những hoạt động cơ bản bao gồm:
– Hậu cần bên trong: hoạt động tiếp nhận, quản lý dự trữ các nguyên vật liệu và phân phối những nguyên vật liệu này đến những nơi trong doanh nghiệp theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất.
– Hoạt động tác nghiệp: quá trình chuyển đổi những đầu vào thành sản phẩm và dịch vụ cuối cùng.
– Hậu cần bên ngoài: việc quản lý dự trữ và phân phối sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp.
– Marketing và bán hàng: xác định nhu cầu của khách hàng và bán hàng.
– Dịch vụ: hoạt động hỗ trợ sau khi sản phẩm và dịch vụ đã được chuyển cho khách hàng như là lắp đặt, hậu mãi, giải quyết khiếu nại, đào tạo,…
Những hoạt động hỗ trợ bao gồm:
– Cơ sở vật chất của doanh nghiệp: bao gồm những yếu tố như là cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát, văn hóa công ty,…
– Quản lý nguồn nhân lực: tuyển dụng lao động, thuê lao động, đào tạo, phát triển và thù lao lao động.
– Phát triển công nghệ: các công nghệ hỗ trợ cho các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng.
– Mua hàng: mua các yếu tố đầu vào như là nguyên vật liệu, công nghệ, thiết bị, và các dịch vụ đầu vào khác…
Lợi nhuận của một doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động hiệu quả như thế nào. Nếu doanh nghiệp biết cách tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm và khách hàng sẵn sàng trả cho giá trị này thì doanh nghiệp đã tạo ra được thặng dư về giá trị. Micheal Porter đề xuất một doanh nghiệp có thể có được lợi thế cạnh tranh của mình nhờ tập trung vào chiến lược giá thấp hoặc tạo ra sự khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ, hay là kết hợp cả hai cách thức này. Khái niệm chuỗi giá trị theo Micheal Porter trong tác phẩm này chỉ đề cập đến qui mô ở doanh nghiệp. Mô hình chuỗi giá trị ông đưa ra đã được coi như một công cụ lợi hại để phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc trả lời câu hỏi: “ở hoạt động nào thực sự là doanh nghiệp có lợi thế hơn những đối thủ cạnh tranh khác?” và “doanh nghiệp sẽ cạnh tranh dựa vào chi phí thấp, sự khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ hay là kết hợp của cả hai yếu tố trên?”.
Phương pháp tiếp cận toàn cầu Kaplinsky và Morri năm 2001
Nếu như khái niệm chuỗi giá trị của Micheal Porter đề cập đến ở trên chỉ tập trung nghiên cứu ở qui mô của doanh nghiệp, thì Kaplinsky và Morri trong cuốn “Value Chain Handbook” lại mở rộng ở phạm vi của chuỗi giá trị. Theo các tác giả này, chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động bao gồm sản phẩm từ khi mới chỉ là ý tưởng, qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, phân phối đến người tiêu dùng và cuối cùng là vứt bỏ sau khi sử dụng [65, tr. 4].
Hình 1.2- Các mối quan hệ trong một chuỗi giá trị đơn giản
Hai tác giả này có đưa ra hai khái niệm về chuỗi giá trị: chuỗi giá trị đơn giản và chuỗi giá trị mở rộng. Theo họ thì chuỗi giá trị đơn giản (được minh họa trong hình 1.2) bao gồm bốn hoạt động cơ bản trong một vòng đời sản phẩm là thiết kế và phát triển sản phẩm, sản xuất, marketing và cuối cùng là tiêu thụ và tái sử dụng. Quan niệm về chuỗi giá trị này được áp dụng để phân tích toàn cầu hóa, cụ thể là nó được sử dụng để tìm hiểu cách thức mà các công ty và các quốc gia hội nhập toàn cầu và để đánh giá các yếu tố quyết định đến phân phối thu nhập toàn cầu.
Hình 1.3- Chuỗi giá trị mở rộng của ngành nội thất gỗ
Chuỗi giá trị mở rộng đề xuất một mô hình phức tạp hơn mô hình giản đơn rất nhiều bởi nó tính đến cả liên kết thượng nguồn và liên kết hạ nguồn của doanh nghiệp, nghĩa là tính đến liên kết ngành dọc trong quá trình từ khi các yếu tố đầu vào được tạo thành cho đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng (hình 1.3).
Hình 1.3 mô tả mối quan hệ trong chuỗi giá trị mở rộng của sản phẩm nội thất gỗ. Theo Kaplinsky và Morris thì khi xem xét sản phẩm nội thất gỗ cần phải lưu ý từ quá trình tạo ra sản phẩm của ngành trồng rừng (nghĩa là quan tâm đến vấn đề giống cây, nước, máy móc, hóa chất và các dịch vụ khác) và sau đó là ngành chế biến gỗ. Tương tự như vậy, sau khi đã hoàn thành xong sản phẩm nội thất gỗ thì cần phải lưu ý đến quá trình phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng.
Khái niệm chuỗi giá trị
Admin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Bạn Đã Biết Những Gì Về Chuỗi Giá Trị Và Chuỗi Cung Ứng?
Ý nghĩa của chuỗi cung ứng! Quản trị chuỗi cung ứng là gì? Blockchain trong chuỗi cung ứng!
Trước khi tìm hiểu về sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng , hãy tìm hiểu định nghĩa về Chuỗi giá trị
Phân tích chuỗi giá trị được sử dụng đế đánh giá các hoạt động bên trong và xung quanh tổ chức & liên hệ với khả năng của nó để cung cấp giá trị cho đồng tiền, sản phẩm và dịch vụ
Khái niệm về Value Chain (chuỗi giá trị) lần đầu tiên được đưa ra bởi Michael Porter vào nằm 1985, trong cuốn sách nổi tiếng của ông “Competitive Advantage”.
Theo ý kiến của Poter, có 2 bước chính trong việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm:
+ Phân tích giá trị tăng thêm trong mỗi hoạt động và liên hệ nó với sức mạnh cạnh tranh của DN
Porter đã phân chia các hoạt động của DN thành 2 mảng chính (cho mục đích phân tích chuỗi giá trị):
+ Hoạt động chủ yếu – Primary Activities: Logistics đầu vào, Sản xuất, Logistics đầu ra, Marketing & Sales, Dịch vụ.
+ Hoạt động bổ trợ – Support Activities: Các hoạt động này sẽ hỗ trợ cho các Hoạt động chủ yếu, bao gồm: Thu mua, Công nghệ, HR, Cơ sở hạ tầng.
5 bước trong chuỗi giá trị cung cấp cho công ty khả năng tạo ra giá trị vượt quá chi phí để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng.
Nếu công ty tối đa hoá các hoạt động trong 5 bước này, sẽ cho phép công ty có lợi thế cạnnh tranh so với các đối thủ khác trong ngành công nghiệp
5 bước trong Hoạt động chủ yếu – Primary Activities, bao gồm:
+ Logistics đầu vào:
Bao gồm việc nhận hàng, lưu trữ & phân phối các yếu tố đầu vào (inputs) như: Nguyên vật liệu, Nguồn cung cấp …
+ Hoạt động sản xuất:
Chuyển đổi đầu vào (nguyên vật liệu) thành sản phẩm hoàn chỉnh.
+ Logistics đầu ra:
+ Marketing & Sales:
+ Dịch vụ:
Bao gồm tất cả các hoạt động tăng giá trị cho sản phẩm và dịch vụ.
Hoạt động bổ trợ – Support Activities: Bao gồm những hoạt động hỗ trợ cho Hoạt động chủ yếu đối với chuỗi giá trị
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Chuỗi cung ứng.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài phân tích này, mình sẽ đưa ra ngắn gọn định nghĩa về Chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng tạo ra các liên kết giữa các kênh đối tác như: Nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ & khách hàng.
Nói một cách đơn giản: Chuỗi cung ứng là dòng chảy & lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm & sản phẩm hoàn chỉnh từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ cuối cùng.
Last Mile trong chuỗi cung ứng
Sự khác biệt giữa Chuỗi giá trị và Chuỗi cung ứng
-Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
2. Concept của Supply Chain bắt nguồn từ quản trị hoạt động (operational management) Sự hợp nhất giữa hoạt động, con người & doanh nghiệp, để thông qua đó, sản phẩm được di chuyển từ nơi này đến nơi kia, đây được xem là Supply Chain
– Còn Value Chain là 1 chuỗi các hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phâm thông qua từng bước của quy trình, cho đến khi nó đến được tay người tiêu dùng.
– Trong khi đó, Value chain thì được đưa ra từ Quản trị kinh doanh (Business Management)
– Mặt khác, Value Chain tập trung chủ yếu vào việc cung cấp và tăng giá trị cho sản phẩm & dịch vụ.
4. Các hoạt động của Supply Chain bắt nguồn từ: Sự yêu cầu về sản phẩm và kết thúc khi sản phẩm đến tay người sử dụng.
– Trong khi đó, Value Chain bắt đầu từ yêu cầu của khách hàng & kết thúc với thành phẩm được tạo ra, cùng với các giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho nó.
5. Mục đích quan trọng nhất của Supply Chain là: Gain Customer Satisfaction (chiếm được sự hài lòng từ khách hàng).
– Nhưng đây không phải là mục đích của Value Chain.
Aramex đã cùng bạn tìm hiểu về khái niệm, những thông tin về đặc điểm,.. của chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị. Nếu cần tìm hiểu thêm khối lượng thông tin kiến thức nào, hãy liên hệ Aramex để được hỗ trợ!
Bạn đang xem bài viết Chuỗi Giá Trị Là Gì? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!