Xem Nhiều 3/2023 #️ Chương I. §1. Các Định Nghĩa # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chương I. §1. Các Định Nghĩa # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chương I. §1. Các Định Nghĩa mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CẦU MỸ THUẬN1. Khái niệm vectơ.2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng.3. Hai vectơ bằng nhau.4. Vectơ – không.§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA1. Khái niệm vectơ.Quan sát các hình ảnh sau:Định nghĩa : Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.ABĐiểm đầuĐiểm cuốiKhi đó ta nói : AB là một đoạn thẳng có hướng.§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA1. Khái niệm vectơ.-Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là :Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.-Vectơ còn được kí hiệu là :§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA1. Khái niệm vectơ.Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B kí hiệu là Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.Hãy phân biệt và .?có điểm đầu là A, điểm cuối là B.có điểm đầu là B, điểm cuối là A.§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA1. Khái niệm vectơ.§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướngGiá của một vectơCho . Hãy vẽ giá của .* là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.Hãy nhận xét vị trí tương đối của giá của các cặp vectơ sau: Các cặp vectơ này được gọi là cùng phương.§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướngĐịnh nghĩa: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.Có nhận xét gì về chiều mũi tên của các cặp vectơ cùng phương trong hình bên?§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướngCho 3 điểm A, B, C. Nêu nhận xét về phương của hai vectơ trong 2 trường hợp sau:3 điểm A, B, C không thẳng hàng3 điểm A, B, C thẳng hàng§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướngNhận xét:Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng  cùng phương.§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng?Các khẳng định sau đúng hay sai?§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướngVí dụ: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.CBDAMNOHãy kể tên 2 vectơ cùng phương với ; hai vectơ cùng hướng với ; hai vectơ ngược hướng với .Các vectơ cùng phương với là:Củng cố– Định nghĩa vectơ.– Hai vectơ như thế nào được gọi là cùng phương?– Điều kiện nào thì 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng? Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàngDặn dò :1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học.2/-Làm các bài tập của sách giáo khoa.3/-Xem trước phần :”Hai véctơ bằng nhau, véctơ không”

Chương I. §1. Các Định Nghĩa Giao An Dinh Nghia Khai Niem Vecto Docx

Chương 1: VECTƠ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

– Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho .

IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG

2. Kiểm tra bài cũ:

Thời gian

Đoạn thẳng có hướng như nêu ở trên còn được gọi là vectơ hay nói một cách khác, vectơ là một đoạn thẳng có hướng, đó chính là nội dung định nghĩa của vectơ

(GV vẽ hình vectơ AB và chỉ ra điểm đầu và điểm cuối)

– Nhận xét về hướng chuyển động. Từ đó hình thành khái niệm vectơ.

1. Khái niệm vecto.

Định nghĩa:

– Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.

– Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B

K í hiệu : .

 có điểm đầu là A, điểm cuối là B.

 Lưu ý :

GV rút ra kết luận: Vậy với hai điểm A và B phân biệt thì ta luôn có 2 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B

GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa

-Nhấn mạnh các tên gọi mới

GV: – Hình thành khái niệm vectơ.

– Phát biểu định nghĩa. Các tên gọi và kí hiệu .

 Vectơ còn được kí hiệu là , …

 Vecto có điểm đầu là A, điểm cuối cũng là A,

K ý hiệu:

– Nếu có 3 điểm A, B, C phân biệt thì có 6 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B hoặc C.

Thời gian

GV: Nêu định nghĩa giá của vectơ.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 và trả lời câu hỏi SGK.

GV nói hai vectơ và hoặc và là các cặp vectơ cùng phương.

GV: Cho HS quan sát hình vẽ. Nhận xét về giá của các vectơ

GV: Yêu cầu HS nhận xét về VTTĐ của các giá của các cặp vectơ:

– GV gọi HS của nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS: , có giá trùng nhau.

HS: Là các đường thẳng AB, CD, PQ, RS, …

HS:

a) Trùng nhau

b) Song song

c) Cắt nhau

HS: Ghi nhận kiến thức mới về hai véc tơ cùng hướng. Khẳng định trên là sai.

– HS nhận xét, bổ sung, ghi chép

2. Vectơ cùng phương, vecto cùng hướng.

a. Giá của vectơ:

Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ đgl giá của vectơ đó .

b. Hai vecsto cùng phương.

Định nghĩa:

* Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

* Nhận xét :

+ A, B, C thẳng hàng  cùng phương.

+ Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.

Ví dụ: Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm các vec tơ:

– GV nêu vấn đề và yêu cầu HS nhận xét.

– GV nêu vấn đề và yêu cầu HS nhận xét.

GV: Khẳng định sau đúng hay sai?

” A, B, C phân biệt thẳng hàng thì cùng hướng”

– HS trao đổi để rút ra kết quả:

Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương .

HS: thực hiện yêu cầu của GV.

Thời gian

GV: Cho hình bình hành ABCD

a. Độ dài của vectơ

Độ dài của một vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.

Kí hiệu : = AB, .

1 0

phút

GV: Chính xác hoá kiến thức và hình thành khái niệm mới.

+ Hai vectơ và như trên được gọi là bằng nhau.

GV: Cho trước vectơ và điểm O. Tìm điểm A sao cho .

Giáo viên khẳng định phương pháp xác định và yêu cầu học sinh biết thực hành dựng vect o .Nhận biết khái niệm mới.

GV: Cho HS hoạt động nhóm. Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 4 Sgk.

Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF.

2) Đẳng thức nào sau là đúng?

a) b)

GV: Phát hiện sai lầm và sửa chữa, khớp đáp số với giáo viên.

HS:

HS:

Các nhóm thực hiện : thảo luận để tìm được kết quả bài toán

-Đại diện nhóm trình bày, đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn

1)

Vectơ có độ dài bằng 1 đgl vectơ đơn vị.

b. Hai vectơ bằng nhau:

= 

cùng hướng.

Chú ý: Khi cho trước vectơ và một điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho: .

* HĐTP1: Tiếp cận véc tơ-không

GV: Với hai điểm A, B xác định mấy đoạn thẳng? Xác định mấy véc tơ?

-Giới thiệu véc tơ có điểm đầu trùng với điểm cuối

* HĐTP2: Khái niệm hai véc tơ bằng nhau

-Xét véc tơ trong trường hợp điểm đầu trùng với điểm cuối

– GV nêu khái niệm vectơ – không và ký hiệu.

– Nếu ta cho trước một điểm A thì có bao nhiêu đường thẳng đi qua A? (vô số)

* HĐTP3: Củng cố

GV: Chia học sinh thành nhóm thực hiện ví dụ

GV : Theo dõi học sinh hoạt động theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết

HS:

– HS chú ý theo dõi…

– HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

– HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời

HS: Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào thực hiện ví dụ.

4. Vectơ – không

– Vectơ- không cùng phươn g , cùng hướng với mọi vectơ khác và có độ lớn bằng không .

– Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không,

K ý hiệu:

– Độ dài vectơ – không bằng 0

a) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.

c) Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thư ba thì cùng hướng.

= = D. =

V. RÚT KINH NGHIỆM

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

– Khi cho trước điểm A và véc tơ , dựng được điểm B sao cho .

IV. TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG

2. Kiểm tra bài cũ:

– GV kết luận.

thì sẽ không cùng phương với . Điều này trái với giả thiết là cùng phương với .

b) HS giải thích tương tự…

Hoạt động 2: Giải bài tập 2 SGK trang 7

10 phút

– Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 để xác định vec tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và vec tơ bằng nhau.

– GV nhận xét bài làm của HS

Bài tập 2

b) Các vec tơ cùng hướng:

c) Các vec tơ ngược hướng:

d) Các vec tơ bằng nhau:

Hoạt động 3: Giải bài tập 3 SGK trang 7

12 phút

– GV vẽ hình lên bảng

– GV phân tích: bài tập này là dạng toán chứng minh tương đương 2 chiều, các em cần chú ý chứng minh theo chiều

HS:

– HS theo dõi bài tập 3

– HS quan sát hình vẽ của GV

– HS chú ý lắng nghe

Bài tập 3 (SGK trang 7)

A B

Chương I. §1. Hàm Số Lượng Giác T1 2 Hslg Docx

Trên đường tròn , xác định sinx , cosx

Hướng dẫn làm câu b

Nghe hiểu nhiệm vụ

và trả lời cách thực hiện

Mỗi số thực x ứng điểm M trên đường tròn LG mà có số đo cung AM là x , xác định tung độ của M trên hình 1a ?

 Giá trị sinx

HS phát biểu hàm số sinx

Theo ghi nhận cá nhân

cosx ≠ 0  x ≠ +k 

Tìm tập xác định của hàm số tanx ?

D = R

Kí hiệu y = cotx

sinx ≠ 0  x ≠ k  , (k  Z )

Tìm tập xác định của hàm số cotx ?

D = R

Áp dụng định nghĩa đã học để xét tính chẵn lẽ ?

Xác định tính chẵn lẽ

các hàm số ?

Nhớ lại kiến thức và trả lời

– Yêu cầu học sinh nhắc lại TXĐ, TGT của hàm số sinx

– Hàm số sin là hàm số chẳn hay lẻ

– Tính tuần hoàn của hàm số sinx

III. Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.

1. Hàm số y = sinx

Nhận xét và vẽ bảng biến thiên.

– Vẽ hình

Lấy x 3 , x 4 sao cho:

– Yêu cầu học sinh nhận xét sin x 3 ; sin x 4 sau đó yêu cầu học sinh nhận xét sự biến thiên của hàm số trong đoạn [0 ;  ] sau đó vẽ đồ thị.

a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số: y = sin x trên đoạn

Vẽ bảng.

– Do hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kỳ là 2  nên muốn vẽ đồ thị của hàm số này trên toàn trục số ta chỉ cần tịnh tiến đồ thị này theo vectơ (2  ; 0) – = (-2  ; 0) … vv

b) Đồ thị hàm số y = sin x trên R.

Nhận xét và đưa ra tập giá trị của hàm số y = sin x

– Cho hàm số quan sát đồ thị.

c) Tập giá trị của hàm số

y = sin x

Nhận xét và vẽ bảng biến thiên của h àm s ố y = cos x

Tập giá trị của hàm số

y = cos x

– Cho học sinh nhắc lại hàm số cos x: TXĐ, tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn.

– Muốn vẽ đồ thị hàm số cos x ta tịnh tiến đồ thị hàm số y = sin x theo = (- ; 0) ( ; 0)

2. Hàm số y = cos x

N hớ lại và trả lời câu hỏi.

– Cho học sinh nhắc lại TXĐ. Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn của hàm số tan x.

Phát biểu ý kiến:

Sử dụng hình 7 sách giáo khoa. Hãy so sánh tan x 1 tan x 2 .

a) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tan x trên nữa khoảng [0 ; ]. V ẽ hình 7(sgk)

Nhận xét về tập giá trị của hàm số y = tanx.

(- ; ) theo = (  ; 0);

= (-  ; 0) ta được đồ thị hàm số y = tanx trên D.

b) Đồ thị của hàm số y = tanx tr ên D ( D = R { + kn, k Z})

Nh ớ v à ph át bi ểu

4. H àm số y = cotx

V ẽ b ảng bi ến thi ên

Cho hai s ố sao cho:

0 < x ­ 1 ­ < x ­ ­ ­ ­ 2 < 

Đồ th ị h ình 10(sgk)

b) Đ ồ th ị h àm s ố y= cotx tr ên D.

1. Các Định Nghĩa: Sóng Cơ

1. Các định nghĩa:

–Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.

+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền, còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.

+ Môi trường truyền sóng ngang: Rắn và bề mặt chất lỏng.

+ Ví dụ: Sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.

-Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

+ Môi trường truyền sóng ngang: Rắn, lỏng, khí.

+ Ví dụ: Sóng âm, sóng trên một lò xo.

– Chú ý: Sóng cơ không truyền được trong chân không.

2. Các đặc trưng của sóng cơ :

a. Biên độ của sóng A là biên độ dao động của một phần tử vật chất của môi trường có sóng truyền qua.

b. Chu kỳ sóng T là chu kỳ dao động của một phần tử vật chất của môi trường sóng truyền qua. Đơn vị của chu kì là s. Tsóng = Tnguồn.

c. Tần số f là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = ( Hz). f sóng = f nguồn

d. Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( Không phải tốc độ dao động của các phần tử môi trường ).

– Tốc độ truyền sóng là quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.

– Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường như độ đàn hồi, nhiệt độ, khối lượng riêng….

e. Bước sóng  là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.

 = v.T =

A

C

B

I

D

G

H

F

E

J

Phương truyền sóng

λ

+ Bước sóng  cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau.

* Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .

* Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha nhau thì cách nhau .

* Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha thì cách nhau một số nguyên lần của bước sóng : (d 2 – d 1 = k).

* Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha thì cách nhau một số nguyên lẻ lần của nửa bước sóng :

d 2 – d 1 = (2k+1).

* Lưu ý :- Giữa n ngọn ( đỉnh ) sóng liên tiếp có khoảng cách L thì ta có:

L = ( n – 1 ).

O

N

M

y

x

Phương truyền sóng

3. Phương trình sóng :

+ Phương trình sóng tại nguồn O là : uO =Aocos(t + )

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độsóng tại O và tại M bằng nhau A O = A M = A.

+ Phương trình sóng tại N trên phương truyền sóng ở trước nguồn là:

uN = AM cos , hay uN =AN cos (t + 2 + )

* Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại O và tại N bằng nhau (A O = A M = A N =A) thì

uN = Acos( + )

Lưu ý: Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox

* Độ lệch pha giữa hai điểm M và N cách nguồn những đoạn xM, xN là:

hoặc trong đó:

* Nếu 2 điểm M và N dao động cùng pha thì:

= 2k , ( k).

* Nếu 2 điểm M và N dao động ngược pha thì:

= (2k+1) , ( k).

* Nếu 2 điểm M và N dao động vuông pha thì:

= (2k+1). , (k).

* Nếu 2 điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì độ lệch pha:

Lưu ý : * x, xM, xN, d, và v phải có đơn vị tương ứng.

* Trong hiện tượng sóng truyền trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số là f thì tần số dao động của dây là 2f.

4. Giao thoa sóng.

* Nguồn kết hợp, sóng kết hợp, sự giao thoa của sóng kết hợp.

+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Giao thoa sóng

+ Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

+ Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay

nhiều sóng kết hợp trong không gian,

trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.

+ Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng phải là hai sóng kết hợp

*Lý thuyết về giao thoa:

4.1- Hai nguồn dao động cùng biên độ A:

+ Giả sử S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng nguồn

u S1 = Acos và u S2 = Acos cùng truyền đến điểm M

( với S 1M = d 1 và S 2M = d 2 ). Gọi là bước sóng

M

S 1

S 2

d 1

d 2

+ Phương trình dao động tại M do S1 và S2 truyền đến lần lượt là:

u 1M = Acos

và u 2M = Acos

+ Phương trình dao động tại M:

u M = u 1M + u 2M = 2Acos cos

Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có:

+ Biên độ giao thoa sóng: A M = 2A với

+ Khi hai sóng kết hợp gặp nhau:

* Tại những chổ chúng cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại ( gợn lồi ). Amax = 2A

* Tại những chổ chúng ngược pha, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực tiểu ( đứng yên). Amin = 0

* Tại những chổ chúng vuông pha, chúng sẽ dao động với biên độ dao động tổng hợp đạt AM =

*Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian: Amin A Amax

*Điều kiện giao thoa:

+ Hai dao động cùng phương, cùng chu kỳ hay tần số

+ Hai dao động có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Chú ý: * Số cực đại:

* Số cực tiểu:

4.1.a. Hai nguồn dao động cùng pha ()

* Vị trí các cực đại giao thoa(Gợn lồi): d 2 – d 1 = kl (kZ).

Những chỗ mà hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng (dao động của môi trường ở đây là mạnh nhất).

Số đường hoặc số điểm cực đại ( không tính hai nguồn ):

* Vị trí các cực tiểu giao thoa(Gợn lõm) (không dao động):

d 2 – d 1 = (2k+1) , ( k Z ).

Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số lẻ nữa bước sóng (dao động của môi trường ở đây là yếu nhất ) .

Số đường hoặc số điểm cực tiểu:

( không tính hai nguồn ):

4.1.b. Hai nguồn dao động ngược pha: ()

* Vị trí các cực đại giao thoa(Gợn lồi): d 2 – d 1 = (2k+1) (kZ)

Số đường hoặc số điểm dao động cực đại:

( không tính hai nguồn ):

* Vị trí các cực tiểu giao thoa(Gợn lõm)(không dao động):d 2 – d 1 = kl (k Z)

Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu

( không tính hai nguồn ):

4.1.c. Hai nguồn dao động vuông pha: ()

Số đường hoặc số cực đại: (k Z)

Số đường hoặc số điểm) dao động cực tiểu: (k Z)

Số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn là bằng nhau nên có thể dùng 1 công thức là đủ.

Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d 1M, d 2M, d 1N, d 2N.

Đặt d M = d 1M – d 2M ; d N = d 1N – d 2N và giả sử d M < d N.

+ Hai nguồn dao động cùng pha:

Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):

d M < k < d N

d M < (k+0,5) < d N

+ Hai nguồn dao động ngược pha:

Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):

d M < (k+0,5) < d N

d M < k < d N

+ Hai nguồn dao động vuông pha:

Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):

d M < (2k + 1)/4 < d N

d M < (2k + 1)/4 < d N

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường ( số điểm) cần tìm.

4.2- Hai nguồn dao động khác biên độ ( A1 ; A2 ):

+ Giả sử S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng nguồn

u S1 = A 1 cos và u S2 = A 2 cos cùng truyền đến điểm M

( với S 1M = d 1 và S 2M = d 2 ). Gọi là bước sóng

+ Phương trình dao động tại M do S1 và S2 truyền đến lần lượt là:

u 1M = A 1 cos() và u 2M = A 2cos()

+ Phương trình sóng tổng hợp tại M: u M = u 1M + u 2M

+ Biên độ dao động tổng hợp: A 2 =A 12+A 22+2A 1A 2cos()

a. Biên độ dao động tổng hợp cực đại A= A 1+A 2 khi:

cos( ) =1

b. Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu A= khi:

cos() = -1

Поделитесь с Вашими друзьями:

Bạn đang xem bài viết Chương I. §1. Các Định Nghĩa trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!