Xem Nhiều 4/2023 #️ Chương I. §11. Hình Thoi # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 4/2023 # Chương I. §11. Hình Thoi # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chương I. §11. Hình Thoi mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA.AB = BC = CD = DA.Tứ giác ABCD là hình thoiEm hãy quan sát hình vẽ và nhận xét?Hình thoi là tứ giác có đặc điểm gì?Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.Ví dụ thực tếĐịnh nghĩa:

– Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC= CD = DA. – Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhauCách vẽ

– Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC= CD = DA. – Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhauCách vẽABCD

Hình thoi có phải là hình bình hành không? Tại sao?2. Tính chất:Định nghĩa:– Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC= CD = DA. – Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.+ Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.Nhận xét : Hình thoi cũng là một hình bình hành.Tính chất hình thoiTính chất hình bình hành2. Tính chất.Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.– Các cạnh bằng nhau – Các cạnh đối song song– Các cạnh đối bằng nhau– Các góc đối bằng nhau.– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường– Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng.

?2: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại OTheo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ?b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD ?ABDO C900250250Em hãy quan sát cách đo góc BOC và đọc kết quả đo ?Hình thoi ABCD AC  BDBD là đường phân giác của góc BDB là đường phân giác của góc DAC là đường phân giác của góc ACA là đường phân giác của góc CChứng minh: Chứng minh tương tự: CA là phân giác của góc C DB là phân giác của góc D AC là phân giác của góc A12Xét ABC có: AB = BC ( ABCD là hình thoi)   ABC cân tại BMà OA= OC ( t/c đường chéo)  BO là trung tuyến của  ABC  BO  AC và ( theo t/c Tam giác cân)Vậy BD  AC và BD là phân giác của góc B

2. Tính chất:Định nghĩa:Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC= CD = DA Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau+ Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hànhĐinh lý: Trong hình thoi:Hai đường chéo vuông góc với nhauHai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi

Cho hình thoi MNPQ MP = 10 cm NQ = 8 cm

2. Tính chất:Định nghĩa:Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC= CD = DA Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau+ Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hànhĐinh lý: Trong hình thoi:Hai đường chéo vuông góc với nhauHai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi3. Dấu hiệu nhận biết : 1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.Hình bình hành ABCD ; AC  BDABCD là hình thoiABCD là hình bình hành ( gt ) nên OA = OC Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi ( Vì có hai cạnh kề bằng nhau)Chứng minh :Dấu hiệu nhận biết thứ baHình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. ( tính chất của hình bình hành) Mà BD  AC ( gt )  BO  AC  ABC cân tại B (vì đường cao đồng thời là đường trung tuyến) AB = BCCÁCH VẼ HÌNH THOIABCDoBài 73 (Sgk- 105) Tìm các hình thoi trên hình 102FABCDEHGKNIMPQRSABCD(A và B là tâm các đường tròn có bán kính bằng nhau) Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng AB)  ABCD là hình thoi a) ABCD là hình thoi b) EFGH là hbh Mà EG là pgiác của góc E  EFGH là hình thoic) KINM là hbh Mà IMKI  KINM là h.thoi d) PQRS không phải là hình thoi.CÁCH VẼ HÌNH THOIABCDoDấu hiệu nhận biết hình thoi :

Tứ giácHình bình hànhHình thoiCó 4 cạnh bằng nhauC2 : có hai đường chéo vuông gócC1: Có hai cạnh kề bằng nhauC3 : Có một đường chéo là phân giác của góc5 cách CM Những kiến thức cần ghi nhớ qua bài học ?

1. Định nghĩa: -Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau

-Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA 2. Tính chất:+ Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành Đinh lý: Trong hình thoi:Hai đường chéo vuông góc với nhauHai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi 1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.3. Dấu hiệu nhận biết: Hướng dẫn học ở nhà 1. Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Bài tập: 74 ; 76 ; 77 (sgk/ 106 ), 3. Ôn định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.

Chúc quý thầy, cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công!

Chương I. §12. Hình Vuông

?????CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EMGiáo viên: Trương Thị NhịTrường THCS Nguyễn Văn TrỗiTuy Hòa – Phú YênHÌNH VUÔNGTi?t 22Nhận xét các góc của tứ giác ?Tiết 22: HÌNH VUÔNGTứ giácTiết 22: HÌNH VUÔNGTiết 22: HÌNH VUÔNGNhận xét các cạnh của tứ giác ?Vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình vuông?Tiết 22: HÌNH VUÔNGTiết 22: HÌNH VUÔNG1. Định nghĩa:Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau và bốn cạnh bằng nhau.V? hỡnh vuụng cú d? di c?nh tu? ý-Vẽ góc vuôngDABC-Vẽ cung tròn tâm D bán kính tuỳ ý cắt hai cạnh góc vuông tại A và C-Vẽ 2 cung tròn tâm A và C bán kính bằng bán kính cung tròn tâm D cắt nhau tại B-Nối AB, BC ta được hỡnh vuông ABCD cần v?xyCách vẽ hình vuông trên giấy (vở) có ô li Tiết 22: HÌNH VUÔNG1. Định nghĩa:Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DATiết 22: HÌNH VUÔNG1. Định nghĩa:Hình vuông ABCD có phải là hình chữ nhật không?Hình vuông ABCD có phải là hình thoi không? * Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. BACD2. Tính chất:Hình chữ nh?tVề cạnh – Các cạnh đối song song – Các cạnh đối bằng nhauVề cạnh – Các cạnh đối song song – Các cạnh bằng nhauVề góc – Các góc bằng nhau (=900)Về góc – Các góc đối bằng nhau Về đường chéo – Hai đường chéo cắt nhautại trung điểm mỗi đường – Hai đường chéo bằng nhauVề đường chéo – Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường – Hai đường chéo vuông góc với nhau– Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc tương ứngHình vuôngVề cạnh– Các cạnh đối song song – Các cạnh bằng nhau.Về góc– Các góc bằng nhau và bằng 90o.Về đường chéoHai đường chéo: cắt nhau tại trung điểm mỗi đường bằng nhau vuông góc với nhau– là đường phân giác của các góc tương ứngHình thoiHình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.HìnhTính chấtHình chữ nhậtHình thoiHình vuông Các cạnh đối song song Bốn cạnh bằng nhauBốn gúc b?ng nhau v b?ng 90o Hai đường chéo: Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Bằng nhau,  Vuông góc với nhau Là đường phân giác của các góc tương ứngHai đường chéo: Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Bằng nhau. Các cạnh đối song song Các cạnh đối bằng nhauHai đường chéo:  Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vuông góc với nhau. Là đường phân giác của các góc tương ứngADCBa – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngTứ giác ABCD là hình chữ nhật có AB = AD thì tứ giác ABCD là hình gì ?b – Hinh chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngOTứ giác ABCD là hình chữ nhật có AC  BD thì tứ giác ABCD là hình gì ?DA3 –Ac  Hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuôngb – Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngOTứ giác ABCD là hình chữ nhật có AC là đường phân giác của góc A thì tứ giác ABCD là hình gì ?ABADCd  Hình thoi có một góc vuông là hình vuôngc  Hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuôngb – Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngBDACe  Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 3. D?u hi?u nh?n bi?t:Od  Hình thoi có một góc vuông là hình vuôngc  Hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuôngb – Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngTứ giác ABCD là hình thoi có AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ?3. Dấu hiệu nhận biết:Hình chữ nhậtHìnhvuôngHình thoimột đường chéo là phân giác của một góchai cạnh kề bằng nhauhai đường chéo vuông gócmột góc vuônghai đường chéo bằng nhauHìnhchữ nhậtHình thoiHình vuôngNhận xét:Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.

Tiết 22: HÌNH VUÔNGa)Tứ giác ABCD có OA = OB = OC = OD (gt) ABCD là hình chữ nhật Mà AB = AC (gt) Tứ giác ABCD là hình vuông

Tiết 22: HÌNH VUÔNGb)Tứ giác EFGH có:IF = IH (gt)IE = IG (gt) Tứ giác EFGH là hình bình hành Tứ giác EFGH là hình thoi

Tiết 22: HÌNH VUÔNGc)Tứ giác MNPQ có:OM = ON = OP = OQ (gt) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhậtMà MP  NQ (gt) Tứ giác MNPQ là hình vuông

Tiết 22: HÌNH VUÔNGd)Tứ giác RSTU có:RS = ST = TU = UR (gt) Tứ giác RSTU là hình thoiMà R = 90o (gt) Tứ giác RSTU là hình vuông

Tiết 22: HÌNH VUÔNGFGHETRSNPQMUIBCDAOOa)b)c)d)Bài tập: Các tứ giác sau đây là hình gì ?Các tứ giác ABCD, MNPQ, URST là hình vuông.....ABCD12436NHỮNG BÔNG HOA ĐIỂM 10.5ADCBPhát biểu nào sau đây là đúng ?.Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. .Hình thoi có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông ..Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hình vuông..Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.BÔNG HOA MAY MẮN10 điểmMột hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông bằng bao nhiêu? ADBC?A.3cm18 cmNên BD2 = AB2 + AD2d2 =2a2Tổng quát: hình vuông cạnh a, có đường chéo dB. 4 cmD. 5 cmC. 6 cmHãy chỉ rõ taâm ñoái xöùng vaø truïc ñoái xöùng cuûa hình vuoâng?d1d2d3d4Có 4 trục đối xứngoTâm đối xứng Cho hình vẽ sau. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? AEDF là hình chữ nhật Mà AD là tia phân giác của góc AVậy AEDF là hình vuôngTa có:nênBÔNG HOA MAY MẮN10 điểmMột số hình ảnh ứng dụng hình vuông trong thực tế : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:1/ BÀI VỪA HỌC:– Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.– Làm bài tập 82/108 SGK và 151, 152/76 SBT2/ BÀI SẮP HỌC: Luyện Tập– Chuẩn bị 83, 84, 85/109 SGKHướng dẫn bài 82 (SGK/Tr108)Hình vuông ABCD có EAB, FBC, GCD, HDA,AE = BF = CG = DHTứ giác EFGH là hình vuôngHướng dẫn chứng minhTứ giác EFGH là hình vuông2AC, BD, EF, HG đồng quyXin kính chào!ĐÚNG RỒI !SAI RỒI !

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 11: Hình Thoi

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 11

Giải bài tập Toán lớp 8 bài 11: Hình thoi

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 11: Hình thoi với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 104: Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là một hình bình hành.

Lời giải

ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau ⇒ ABCD là hình bình hành

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 104: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O (h.101).

a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?

b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD.

Lời giải

a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b) Xét ΔAOB và ΔCOB

AB = CB

BO chung

OA = OC (O là trung điểm AC)

⇒ ΔAOB = ΔCOB (c.c.c)

⇒ (AOB) = (COB) ,(ABO) = (CBO) (các cặp góc tương ứng)

(ABO) = (CBO) ⇒ BO là phân giác góc ABC

Chứng minh tương tự, ta kết luận được:

AC, BD là các đường phân giác của các góc của hình thang

và AC ⊥ BD tại O

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 105: Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3.

Lời giải

Dấu hiệu nhận biết 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi

ABCD là hình bình hành ⇒ O là trung điểm AC và O là trung điểm BD

Xét hai tam giác vuông AOB và AOD có:

OA chung

OB = OD (O là trung điểm BD)

⇒ ΔAOB = ΔAOD (hai cạnh góc vuông)

⇒ AB = AD (hai cạnh tương ứng)

Hình bình hành ABCD ⇒ AB = CD và AD = BC

Do đó AB = BC = CD = DA ⇒ ABCD là hình thoi

Bài 73 (trang 105 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm các hình thoi trên hình 102.

Lời giải:

Các tứ giác ở hình 102a, b, c, e là hình thoi.

– Hình 102a: ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

– Hình 102b: EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

– Hình 102c: KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

– Hình 102e: ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi vì 4 cạnh không bằng nhau.

Bài 74 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6cm; B. √41 cm ; c) √164cm ; d) 9cm

Lời giải:

– Chọn B.

– Gọi ABCD là hình thoi, O là giao điểm hai đường chéo.

Vậy chọn đáp án là B.

Bài 75 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.

Lời giải:

Mà AB = DC (ABCD là hình chữ nhật)

Chứng minh tương tự ta có AH = HD = FB = FC

Xét ΔEAH và ΔGDH có:

AE = DG;

AH = HD

Chứng minh tương tự ta có: EH = EF = GH = GF

Vậy EFGH là hình thoi (theo định nghĩa)

Bài 76 (trang 105 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật.

Lời giải:

Ta có: EB = EA, FB = FA (gt)

Nên EF là đường trung bình của ΔABC.

Do đó EF

HD = HA, GD = GC (gt) nên HG là đường trung bình của ΔADC.

Do đó HG

Suy ra EF

Chứng minh tương tự EH

Từ (1) và (2) ta được EFGH là hình bình hành

Lại có: EF

EH

Bài 77 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng:

a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.

b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.

Lời giải:

a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.

Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm của hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình.

b)

– BD là đường trung trực của AC (do BA = BC, DA = DC) nên A đối xứng với C qua BD.

– Mọi điểm trên BD đều đối xứng qua chính đường thẳng BD. (*)

– Tâm O là tâm đối xứng mà O ∈ BD

– Tương tự AC cũng là là trục đối xứng của hình thoi.

((*) Điểm đối xứng của điểm B qua BD chính là điểm B.

(**) Định nghĩa trục đối xứng: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.)

Bài 78 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Đố. Hình 103 biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên một đường thẳng?

Lời giải:

Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi nên KI là phân giác của góc EKF, KM là phân giác của góc GKH.

Suy ra I, K, M thẳng hàng.

Chứng minh tương tự, các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng.

Lưu ý: Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng, ta có thể chứng minh tổng 3 góc kề nhau bằng 180 o.

……………………………………..

Chương I. §3. Hình Thang Cân

Chương I. §3. Hình thang cân

Lớp 8A Trường THCS Bắc Sơn – Bỉm Sơn – Thanh HóaGIÁO ÁN ĐIỆN TỬMÔN HÌNH HỌCTIẾT 3 – BÀI 3 – HÌNH THANG CÂNGV: Đinh Thị Trịnh HườngKiểm tra bài cũKiểm tra bài cũ1. Nêu định nghĩa hình thang?1.Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song2. Tìm x, y trong hình thang ABCD?Trả lời2. Xét hình thang ABCD có ( do AB//CD)Nên:BÀI 3 – HÌNH THANG CÂN1. Định nghĩaABCD là hình thang cânhoặcABCD AB//CDHình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.BÀI 3 – HÌNH THANG CÂN1. Định nghĩaa)b)c)d)BÀI 3 – HÌNH THANG CÂN1. Định nghĩa? 2Bài làma)Xét tứ giác ABCD có:(gt)Mà hai góc A và D có vị trí trong cùng phía đối với hai cạnh AB và CD. Nên AB//DC. (1)

Lại có (2)Từ (1) và (2) suy ra: ABCD là hình thang cânBÀI 3 – HÌNH THANG CÂN1. Định nghĩa? 2Xét tứ giác EFGH có:GF không song song với HEChứng minh tương tự ta cũng cóGH không song song với FEVậy EFGH không phải là hình thangBÀI 3 – HÌNH THANG CÂN1. Định nghĩa? 2Xét tứ giác MNIK có:Mà hai góc K và M có vị trí trong cùng phía đối với hai cạnh KI và MN. Nên KI//MN. (1) Từ (1) và (2) suy ra: MNIK là hình thang cânBÀI 3 – HÌNH THANG CÂN1. Định nghĩa? 2Xét tứ giác PQST có:PT//QS ( Vì cùng vuông góc với PQ)Mà Do đó tứ giác PQST là hình thang cânBÀI 3 – HÌNH THANG CÂN2. Tính chấtBài toán1: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau?Chứng minhXét hai trường hợp sau:1, Nếu AD cắt BC ở O O1122Mặt khác:NênTừ (1) và (2) suy ra: OD – OA = OC – ODHay: AD = BCBÀI 3 – HÌNH THANG CÂN2. Tính chấtChứng minh2. Nếu AD//BC thì AD = BC (vì AB//CD theo giả thiết ) Định lí1: Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhauBÀI 3 – HÌNH THANG CÂN2. Tính chấtBài toán 2: Chứng minh rằng trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. Chứng minhCạnh AB chung(vì ABCD là hình thang cân)AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)(cặp cạnh tương ứng)Định lí 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau.BÀI 3 – HÌNH THANG CÂN3. Dấu hiệu nhận biết? 3mBÀI 3 – HÌNH THANG CÂNĐịnh lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.3. Dấu hiệu nhận biếtBÀI 3 – HÌNH THANG CÂNCủng cố:1. Nêu định nghĩa hình thang cân2. Làm thế nào để nhận biết tứ giác là hình thang cân.Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. Hình thang có hai đường céo bằng nhau là hình thang cân. BÀI 3 – HÌNH THANG CÂNBài tập tại lớp: Bài 12 trang 74 SGKCho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB Chứng minhAD = BC (tính chất hình thang cân)Hướng dẫn học ở nhàHọc thuộc định nghĩa, tính chất của hình thang cân.Làm các bài tập: 11,13,14,15,trang 74,75 SGK.THANK YOU VẺY MATC

Bạn đang xem bài viết Chương I. §11. Hình Thoi trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!