Cập nhật thông tin chi tiết về Chương I. §12. Hình Vuông mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
?????CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EMGiáo viên: Trương Thị NhịTrường THCS Nguyễn Văn TrỗiTuy Hòa – Phú YênHÌNH VUÔNGTi?t 22Nhận xét các góc của tứ giác ?Tiết 22: HÌNH VUÔNGTứ giácTiết 22: HÌNH VUÔNGTiết 22: HÌNH VUÔNGNhận xét các cạnh của tứ giác ?Vậy tứ giác như thế nào được gọi là hình vuông?Tiết 22: HÌNH VUÔNGTiết 22: HÌNH VUÔNG1. Định nghĩa:Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau và bốn cạnh bằng nhau.V? hỡnh vuụng cú d? di c?nh tu? ý-Vẽ góc vuôngDABC-Vẽ cung tròn tâm D bán kính tuỳ ý cắt hai cạnh góc vuông tại A và C-Vẽ 2 cung tròn tâm A và C bán kính bằng bán kính cung tròn tâm D cắt nhau tại B-Nối AB, BC ta được hỡnh vuông ABCD cần v?xyCách vẽ hình vuông trên giấy (vở) có ô li Tiết 22: HÌNH VUÔNG1. Định nghĩa:Tứ giác ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DATiết 22: HÌNH VUÔNG1. Định nghĩa:Hình vuông ABCD có phải là hình chữ nhật không?Hình vuông ABCD có phải là hình thoi không? * Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi. BACD2. Tính chất:Hình chữ nh?tVề cạnh – Các cạnh đối song song – Các cạnh đối bằng nhauVề cạnh – Các cạnh đối song song – Các cạnh bằng nhauVề góc – Các góc bằng nhau (=900)Về góc – Các góc đối bằng nhau Về đường chéo – Hai đường chéo cắt nhautại trung điểm mỗi đường – Hai đường chéo bằng nhauVề đường chéo – Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường – Hai đường chéo vuông góc với nhau– Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc tương ứngHình vuôngVề cạnh– Các cạnh đối song song – Các cạnh bằng nhau.Về góc– Các góc bằng nhau và bằng 90o.Về đường chéoHai đường chéo: cắt nhau tại trung điểm mỗi đường bằng nhau vuông góc với nhau– là đường phân giác của các góc tương ứngHình thoiHình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.HìnhTính chấtHình chữ nhậtHình thoiHình vuông Các cạnh đối song song Bốn cạnh bằng nhauBốn gúc b?ng nhau v b?ng 90o Hai đường chéo: Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Bằng nhau, Vuông góc với nhau Là đường phân giác của các góc tương ứngHai đường chéo: Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Bằng nhau. Các cạnh đối song song Các cạnh đối bằng nhauHai đường chéo: Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Vuông góc với nhau. Là đường phân giác của các góc tương ứngADCBa – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngTứ giác ABCD là hình chữ nhật có AB = AD thì tứ giác ABCD là hình gì ?b – Hinh chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngOTứ giác ABCD là hình chữ nhật có AC BD thì tứ giác ABCD là hình gì ?DA3 –Ac Hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuôngb – Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngOTứ giác ABCD là hình chữ nhật có AC là đường phân giác của góc A thì tứ giác ABCD là hình gì ?ABADCd Hình thoi có một góc vuông là hình vuôngc Hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuôngb – Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngBDACe Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 3. D?u hi?u nh?n bi?t:Od Hình thoi có một góc vuông là hình vuôngc Hình chữ nhật có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuôngb – Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuônga – Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuôngTứ giác ABCD là hình thoi có AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ?3. Dấu hiệu nhận biết:Hình chữ nhậtHìnhvuôngHình thoimột đường chéo là phân giác của một góchai cạnh kề bằng nhauhai đường chéo vuông gócmột góc vuônghai đường chéo bằng nhauHìnhchữ nhậtHình thoiHình vuôngNhận xét:Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Tiết 22: HÌNH VUÔNGa)Tứ giác ABCD có OA = OB = OC = OD (gt) ABCD là hình chữ nhật Mà AB = AC (gt) Tứ giác ABCD là hình vuông
Tiết 22: HÌNH VUÔNGb)Tứ giác EFGH có:IF = IH (gt)IE = IG (gt) Tứ giác EFGH là hình bình hành Tứ giác EFGH là hình thoi
Tiết 22: HÌNH VUÔNGc)Tứ giác MNPQ có:OM = ON = OP = OQ (gt) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhậtMà MP NQ (gt) Tứ giác MNPQ là hình vuông
Tiết 22: HÌNH VUÔNGd)Tứ giác RSTU có:RS = ST = TU = UR (gt) Tứ giác RSTU là hình thoiMà R = 90o (gt) Tứ giác RSTU là hình vuông
Tiết 22: HÌNH VUÔNGFGHETRSNPQMUIBCDAOOa)b)c)d)Bài tập: Các tứ giác sau đây là hình gì ?Các tứ giác ABCD, MNPQ, URST là hình vuông.....ABCD12436NHỮNG BÔNG HOA ĐIỂM 10.5ADCBPhát biểu nào sau đây là đúng ?.Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông. .Hình thoi có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông ..Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hình vuông..Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.BÔNG HOA MAY MẮN10 điểmMột hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông bằng bao nhiêu? ADBC?A.3cm18 cmNên BD2 = AB2 + AD2d2 =2a2Tổng quát: hình vuông cạnh a, có đường chéo dB. 4 cmD. 5 cmC. 6 cmHãy chỉ rõ taâm ñoái xöùng vaø truïc ñoái xöùng cuûa hình vuoâng?d1d2d3d4Có 4 trục đối xứngoTâm đối xứng Cho hình vẽ sau. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? AEDF là hình chữ nhật Mà AD là tia phân giác của góc AVậy AEDF là hình vuôngTa có:nênBÔNG HOA MAY MẮN10 điểmMột số hình ảnh ứng dụng hình vuông trong thực tế : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:1/ BÀI VỪA HỌC:– Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.– Làm bài tập 82/108 SGK và 151, 152/76 SBT2/ BÀI SẮP HỌC: Luyện Tập– Chuẩn bị 83, 84, 85/109 SGKHướng dẫn bài 82 (SGK/Tr108)Hình vuông ABCD có EAB, FBC, GCD, HDA,AE = BF = CG = DHTứ giác EFGH là hình vuôngHướng dẫn chứng minhTứ giác EFGH là hình vuông2AC, BD, EF, HG đồng quyXin kính chào!ĐÚNG RỒI !SAI RỒI !
Chương I. §6. Từ Vuông Góc Đến Song Song
Chương I. §6. Từ vuông góc đến song song
KI?M TRA BI CUHãy nêu các dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song ?Trả lời: + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau. + Tính chất hai đường thẳng song song:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:Hai góc so le trong bằng nhau;Hai góc dồng vị bằng nhau;Hai góc trong cùng phía bù nhau.2KI?M TRA BI CUBài tập: Hai đường thẳng nào sau đây song song với nhau ?Vì sao ?ab600600mn500500a
Cách 1: Dựa vào định nghĩa hai đường thẳng song song Cách 2: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song songCách 3: Chứng tỏ hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.Cách 4: Chứng tỏ hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba.20Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Cách 1: Dựa vào định nghĩa hai đường thẳng vuông gócCách 2: Chứng tỏ đường thẳng này vuông góc với một đường thẳng nào đó song song với đường thẳng cần chứng tỏ.
Chương I. §9. Hình Chữ Nhật
GSP1. Định nghĩa(SGK – 97)TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT +) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:+) Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân+) CẠNH+) GÓC+) ĐƯỜNG CHÉO +) ĐỐI XỨNG+ Các cạnh đối song song+ Các cạnh d?i bằng nhau+ Các góc bằng nhau = 90o+ Hai đưuờng chéo bằng nhau và c?t nhau tại trung điểm mỗi đuường.+ Tâm đối xứng: giao điểm hai đuường chéo.+ Trục đối xứng: hai đuường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối.HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CÁC TÍNH CHẤT SAU:3. Dấu hiệu nhận biết:+) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật+) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật Với một chiếc êke ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?KIỂM TRA CÓ PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT HAY KHÔNG BẰNG DỤNG CỤVới một chiếc compa ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?ADCBKiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa.AB=CDAD=BCDB=ACCạnh đốiĐường chéoDễ thấy:Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhậtDấu hiệu 4Cách khácTứ giác ABCD có AC cắt BD tại OOA=OB=OC=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật.CDABOB1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại OB3: Nối AB, BC, CD, DAOABCDB2: Vẽ (O; r) cắt các đường thẳng tại A; B; C; DTứ giác ABCD là hình chữ nhậtCách vẽ hình chữ nhật1. Định nghĩa(SGK – 97)TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT +) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:+) Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân+) CẠNH+) GÓC+) ĐƯỜNG CHÉO +) ĐỐI XỨNG+ Các cạnh đối song song+ Các cạnh d?i bằng nhau+ Các góc bằng nhau = 90o+ Hai đường chéo bằng nhau và c?t nhau tại trung điểm mỗi đường.+ Tâm đối xứng: giao điểm hai đường chéo.+ Trục đối xứng: hai đường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối.HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CÁC TÍNH CHẤT SAU:3. Dấu hiệu nhận biết:+) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật+) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật ?3 Cho Hình 86a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b/ So sánh các độ dài AM và BC.c/ Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b/ dưới dạng một định lí4. Định lí: +) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền1. Định nghĩa(SGK – 97)TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT +) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:+) Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân+) CẠNH+) GÓC+) ĐƯỜNG CHÉO +) ĐỐI XỨNG+ Các cạnh đối song song+ Các cạnh d?i bằng nhau+ Các góc bằng nhau = 90o+ Hai đường chéo bằng nhau và c?t nhau tại trung điểm mỗi đường.+ Tâm đối xứng: giao điểm hai đường chéo.+ Trục đối xứng: hai đường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối.HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CÁC TÍNH CHẤT SAU:3. Dấu hiệu nhận biết:+) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật+) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Định lí: +) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền?4a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b/ Tam giác ABC là tam giác gì? Hình 87c/ Tam giác ABC có đương trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.1. Định nghĩa(SGK – 97)TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT +) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 2. Tính chất:+) Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân+) CẠNH+) GÓC+) ĐƯỜNG CHÉO +) ĐỐI XỨNG+ Các cạnh đối song song+ Các cạnh d?i bằng nhau+ Các góc bằng nhau = 90o+ Hai đường chéo bằng nhau và c?t nhau tại trung điểm mỗi đường.+ Tâm đối xứng: giao điểm hai đường chéo.+ Trục đối xứng: hai đường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối.HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CÁC TÍNH CHẤT SAU:3. Dấu hiệu nhận biết:+) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật+) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật+) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Định lí: +) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền+) Nếu một tam giác có đường trung tuyến tương ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. TIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT CẠNH GÓC ĐƯỜNG CHÉO ĐỐI XỨNG+ Các cạnh đối song song+ Các cạnh d?i bằng nhau+ Các góc bằng nhau = 90o+ Hai đường chéo bằng nhau và c?t nhau tại trung điểm mỗi đường.+ Giao di?m hai du?ng chộo cỏch d?u 4 d?nh+ Tâm đối xứng: giao điểm hai đường chéo.+ Trục đối xứng: hai đường thẳng nối trung điểm cac cạnh đối.Hình chữ nhậtHình thang cânHình bình hành2 đường chéo bằng nhauCó 1 góc vuôngCó 1 góc vuôngCó 1 góc vuôngĐịnh lí+) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền+) Nếu một tam giác có đường trung tuyến tương ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. HưUớng dẫn về nhàVề nhà học và nắm vững: Định nghĩa hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Cách vẽ hình chữ nhật. Định lý áp dụng vào tam giác vuôngLàm bài tập:58, 59, 60, 61 SGKTIẾT 14 : HÌNH CHỮ NHẬT 5. Độ dài x trong hình vẽ là: x = 2,54. Hình thang vuông có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật. 2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.1. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau.Nội dungĐiền đúng ” Đ”; sai “S” vào ô trống .TRẢ LỜI NHANHSĐSĐĐBACP
Giáo Án Hóa Học 12 Tiết 2: Chương I : Este
– Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc – chức) của este.
– Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân(xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (P/ư xà phòng hóa).
– Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa.
– Ứng dụng của một số este tiêu biểu.
+)Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
-Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
-Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của este no, đơn chức .
– Phân biệt được este với các chất khác như ancol,axit,.bằng phương pháp hóa học.
– Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa.
3 .Thái độ tình cảm:
Có ý thức sử dụng chất giặt rửa làm sạch môi trường.
II.TRỌNG TÂM:
– Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức).
– Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.
III.CHUẨN BỊ:
+)GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi.
Hóa chất: Dầu ăn hoặc mỡ động vật, dung dịch axit H2SO4, dung dịch NaOH,
Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn:.
+)HS: Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV.PHƯƠNG PHÁP:
Tiết 2: Ngày soạn 2 tháng 8 năm 2014 CHƯƠNG I : ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: +) Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân(xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (P/ư xà phòng hóa). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa. - Ứng dụng của một số este tiêu biểu. +)Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 2.Khĩ năng: -Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. -Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của este no, đơn chức . - Phân biệt được este với các chất khác như ancol,axit,...bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa. 3 .Thái độ tình cảm: Có ý thức sử dụng chất giặt rửa làm sạch môi trường. II.TRỌNG TÂM: - Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc - chức). - Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm. III.CHUẨN BỊ: +)GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi. Hóa chất: Dầu ăn hoặc mỡ động vật, dung dịch axit H2SO4, dung dịch NaOH, Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn:... +)HS: Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. IV.PHƯƠNG PHÁP: V.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình hóa học của quá trình điều chế este từ axit cacboxylic và ancol? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Chúng ta sẽ xét phản ứng sau. Hỏi: Qua ví dụ em hãy nêu khái niệm về este ? Hỏi: Công thức chung của este được viết như thế nào. Hỏi: Công thức p/tử của este là gì ? Hỏi: Vậy gọi tên chúng như thế nào ? Hỏi: Este có những tính chất hóa học gi ? Hỏi: Chúng ta có thể điều chế este như thế nào ? GV: HDHS tự nghiên cứu thuộc phần giảm tải( phần được este từ axetilen). I.khái niệm, danh pháp: Xét phản ứng C2H5OH+CH3COOH t, HSOđCH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR'của ancol thì được este. - Este đơn chức có công thức chung là RCOOR'. Trong đó: R là gốc hidrocacbon hoặc H; R' là gốc hidrocacbon. - Công thức phân tử của este no đơn chức tạo thành từ axit no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở là: CnH2nO2 ( với n 2). Cách gọi tên: Tên gốc hiđrocacbon R'+ tên gốc axit R- COO (đuôi - at) VD: CH3COOC2H5 ( etyl axetat) C2H5COOC3H7 ( propyl axetat) II.Tính chất vật lí: (SGK) III.Tính chất hóa học: - Tính chất hóa học cơ bản của este là phản ứng thủy phân: +)Nếu môi trường axit: phản ứng thuận nghịch và sản phẩm là axit + ancol. to,HSO VD:CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH +C2H5OH +)Nếu môi trường kiềm: Phản ứng một chiều và sản phẩm là muối + ancol (gọi là phản ứng xà phòng hóa) VD: CH3COOC2H5 + NaOH to CH3COONa + C2H5OH. IV. Điều chế: Phản ứng este hóa. RCOOH + R'OH HSOđặc RCOOR' + H2O. V. Ứng dụng: - Một số este có mùi thơm, không độc như: dầu chuối, hương thơm của hoa nhài, hoa hồng,... dùng tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm,... - Một số còn được dùng để sản suất chất dẻo. 4.Củng cố. Đọc tên của este sau: C3H7COOC4H9 ? 5. HDHS về nhà: - Học lý thuyết, làm các bài tập từ 1đến 6/7 sgk - Đọc, n/c và làm các bài tập của bài 4: Phần ESTE. V.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Ngày soạn 19 tháng 7 năm 2013 CHƯƠNG I : ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: +) Biết được: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân(xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (P/ư xà phòng hóa). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa. - Ứng dụng của một số este tiêu biểu. +)Hiểu được : Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 2.Khĩ năng: -Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. -Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của este no, đơn chức . - Phân biệt được este với các chất khác như ancol,axit,...bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa. 3 .Thái độ tình cảm: Có ý thức sử dụng chất giặt rửa làm sạch môi trường. II.TRỌNG TÂM: - Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc - chức). - Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm. III.CHUẨN BỊ: +)GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi. Hóa chất: Dầu ăn hoặc mỡ động vật, dung dịch axit H2SO4, dung dịch NaOH, Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn:... +)HS: Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. IV.PHƯƠNG PHÁP: V.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình hóa học của quá trình điều chế este từ axit cacboxylic và ancol? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: HDHS tự nghiên cứu thuộc phần giảm tải( phần được este từ axetilen). I.khái niệm, danh pháp: Xét phản ứng C2H5OH+CH3COOH t, HSOđ CH3COOC2H5 + H2O Etyl axetat Vậy: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacbonxylic bằng nhóm OR'của ancol thì được este.( Khái niệm) - Este đơn chức có công thức chung là RCOOR'. Trong đó: R là gốc hidrocacbon hoặc H; R' là gốc hidrocacbon. - Công thức phân tử của este no đơn chức tạo thành từ axit no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở là: CnH2nO2 ( với n 2). Cách gọi tên: Tên gốc hiđrocacbon R'+ tên gốc axit R- COO (đuôi - at) VD: CH3COOC2H5 ( etyl axetat) C2H5COOC3H7 ( propyl axetat) II.Tính chất vật lí: (SGK) III.Tính chất hóa học: - Tính chất hóa học cơ bản của este là phản ứng thủy phân: +)Nếu môi trường axit: phản ứng thuận nghịch và sản phẩm là axit + ancol. to,HSO VD:CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH +C2H5OH +)Nếu môi trường kiềm: Phản ứng một chiều và sản phẩm là muối + ancol (gọi là phản ứng xà phòng hóa ). VD: CH3COOC2H5 + H2O to CH3COONa + C2H5OH. IV. Điều chế: Phản ứng este hóa. RCOOH + R'OH HSOđặc RCOOR' + H2O. V. Ứng dụng: - Một số este có mùi thơm, không độc như: dầu chuối, hương thơm của hoa nhài, hoa hồng,... dùng tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm,... - Một số còn được dùng để sản suất chất dẻo. 4.Củng cố. Đọc tên của este sau: C3H7COOC4H9 ? 5. HDHS về nhà: - Học lý thuyết, làm các bài tập từ 1đến 6/7 sgk - Đọc và n/c bài 2: LI PIT. V.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM:Bạn đang xem bài viết Chương I. §12. Hình Vuông trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!