Xem Nhiều 3/2023 #️ Chương I. §4. Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang # Top 6 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Chương I. §4. Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chương I. §4. Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang. – Làm các bài tập còn lại trong SGK-tr80 – Giờ sau luyện tập CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC2) Bài 24. (SGK/80).xCB20cmKIHA12cm?y.Đường thẳng xy, AH xy, BK xy, CA = CB, AH = 12cm, BK = 20 cm Tính k/c từ C đến xy?GTKLGọi I là chân đường vuông góc kẻ từ C đến xy, ta có :AH ? xy (gt)CI ? xy (cách vẽ)BK ? xy (gt)? AH

TiÕt 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA CỦA HÌNH THANG ABCDEFBài 28: (SGK/T80) Cho hình thang ABCD (AB//CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF Cắt BD ở I Cắt AC ở K.CMR: AK= KC, BI = ID.Cho AB = 6 cm, CD = 10 cm. Tính các độ dài EI, KF, IK? IKBài tập 1: Chọn câu đúng1. Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang.Bài tập 3: Cho hình vẽ:2. Đường trung bình hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.3. Đường trung bình hình thang đi qua trung điểm hai đường chéo hình thang.đi quaBài tập 2: Tìm x trên hình4. Mỗi hình thang chỉ có một đường trung bìnhKL

GTGọi K là giao điểm của AF và DC  FBA = FCK (g.c.g)F là trung điểm của AK (cm trên) EF là đường trung bình của ADK EF

Đường Trung Bình Của Tam Giác, Hình Thang Duong Trung Binh Cua Tam Giac Ppt

HÌNH HỌC Nguo`i thu?c hiờ?n:PH?M THANH DUYNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜPHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẦM DƠI TRƯỜNG THCS TẠ AN KHƯƠNG NAM KIỂM TRA BÀI CŨ1. Phát biểu định nghĩa hình thang cân (2đ)2. Tính chất của hình thang cân (4đ).3. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (4đ).1. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau2. Tính chất của hình thang cân:Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau. TRẢ LỜI3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình bên). ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C không?BCTIẾT 5; 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG1. Đường trung bình của tam giác 2. Đường trung bình của hình thang §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG?1 Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt AC tại E. Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí điểm E trên cạnh AC1. Đường trung bình của tam giác:ABCDEĐường thẳng DE có những điều kiện gì?DE đi qua trung điểm 1 cạnhDE song song với cạnh thứ haiĐường thẳng DE có tính chất gì? DE đi qua trung điểm cạnh thứ ba§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG Định lý 1: GT ABC, AD = DB, DE

KL DE//BC,DE = §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANGĐịnh lý 2: GT ABC, AD = DB, AE = EC

KL DE//BC,DE = 1. Đường trung bình của tam giác:ABCEDChứng minh: Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. ADE = CFE (c – g – c) Mà AD = DB Ta có:  DB = CF Hai góc này ở vị trí so le trong nên AD//CF hay BD

Hình Học 7 Bài 4: Tính Chất Ba Đường Trung Tuyến Của Tam Giác

Tóm tắt lý thuyết

Đoạn thẳng AM đối đỉnh A của tam giác ABC với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến.

Đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến

Định lý:

Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.

Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng (frac{2}{3}) độ dài trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

Giao điểm của ba đường trung tuyến được gọi là trọng tâm của tam giác.

Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng x’x và y’y cắt nhau ở O. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho A nằm giữa O và B, AB = 20A. Trên y’y lấy 2 điểm L và M sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng LM. Nối B với L, B với M và gọi là P là trung điểm của đoạn thẳng MB, Q là trung điểm của đoạn thẳng LB. Chứng minh các đoạn thẳng LP và MQ đi qua A.

Ta có O là trung điểm của LM (gt)

Suy ra BO là đường trung tuyến của (Delta BLM,{,^{(1)}})

Mặt khác BO = BA + AO vì A nằm giữa O, B hay BO = 2AO + AO = 3AO vì AB =2AO (gt)

Suy ra (AO = frac{1}{3}BO,,hay,,BA = frac{2}{3}BO{,^{,(2)}})

Từ (1) và (2) suy ra A là trọng tâm của (Delta BLM) (tính chất của trọng tâm)

Mà LP và MQ là các đường trung tuyến của (Delta BLM) vì P là trung điểm của đoạn thẳng MB (gt) và O là trung điểm của đoạn thẳng LB (gt)

Suy ra các đoạn thẳng LP và MQ đều đi qua A (tính chất 3 đường trung tuyến).

Ví dụ 2: Cho (Delta ABC) có BM, CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Kéo dài BM lấy đoạn ME = MG. Kéo dài CN lấy đoạn NF = NG. Chứng minh:

a. EF = BC

b. Đường thẳng AG đi qua trung điểm BC.

a. Ta có BM và CN là 2 đường trung tuyến cặp nhau tại G nên G là trọng tâm (Delta ABC Rightarrow GC = 2GN)

Mà (FG{rm{ }} = {rm{ }}2GN Rightarrow GC = GF.)

Tương tự BG, GE và (widehat {{G_1}} = widehat {{G_2}}) (đđ). Do đó (Delta BGC = Delta EGF,,(c.g.c))

Suy ra BC = EF

b. G là trọng tâm nên AG chính là đường trung tuyến thứ ba trong (Delta ABC.)

Nên AG đi qua trung điểm của BC.

Ví dụ 3: Kéo dài trung tuyến AM của (Delta ABC) một đoạn thẳng MD có độ dài bằng (frac{1}{3}) độ dài AM. Gọi G là trọng tâm của (Delta ABC). So sánh các cạnh của (Delta BGD) với các trung tuyến của (Delta ABC.)

Giải

Gọi N, P lần lượt là trung điểm của AC, AB.

Ta có AM, BN, CP cắt nhau tại G(tính chất đường trung tuyến) và có

(BG = frac{2}{3}BN;CG = frac{2}{3}CP;AG = frac{2}{3}AM.)

(begin{array}{l}Delta BMG = Delta CMD,,(c.g.c) Rightarrow GB = DC\Delta GMC = Delta DMB,,(c.g.c) Rightarrow GC = DBend{array})

Xét (Delta BGD) và (Delta CDG) có:

GB = DC

BD = DG

GD cạnh chung

Nên (Delta BGD = Delta CDG,(c.c.c) Rightarrow BD = CG = frac{2}{3}CP)

Ta cũng có: (GD = frac{2}{3}AM)

Ta có (Delta BGD) có các cạnh lần lượt bằng (frac{2}{3}) các trung tuyến của (Delta ABC)

Chương Iii. §4. Khái Niệm Hai Tam Giác Đồng Dạng

Chương III. §4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

8:48 AMTIẾT 42KháI niệmHai tam giác đồng dạng8:48 AMKIỂM TRA BÀI CŨ: Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét.8:48 AM8:48 AM1- TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG:Định nghĩa:?1Cho tam giác ABC và A’B’C’ 45622,53BCAA’B’C’Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau?Tính các tỉ sốrồi so sánh các tỉ số đó.TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG8:48 AM45622,53BCAA’B’C’TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG8:48 AMĐịnh nghĩa:Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGgọi là tỉ số đồng dạngTam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC kí hiệu là A’B’C’ ∽ ABC 8:48 AMTIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGTam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ suy ra được điều gì?Ta có: ABC ∽ A’B’C’ 8:48 AMTIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGCủng cố:Các khẳng định sau đúng hay sai?1. ABC ∽ ABC 3. ABC = A’B’C’  ABC ∽ A’B’C’ 4. ABC ∽ A’B’C’  A’B’C’ = ABC ĐÚNGĐÚNGĐÚNGSAI2. ABC ∽ A’B’C’  A’B’C’ ∽ ABC 8:48 AM1- TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG:Tính chất:Tính chất 1.  ABC ∽  ABCTính chất 2. A’B’C’ ∽ ABC  ABC ∽ A’B’C’ Tính chất 3. A’B’C’ ∽ A”B”C” và A”B”C” ∽ ABC  A’B’C’ ∽ ABC (BTVN)TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG8:48 AM2- ĐỊNH LÍ:Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào??3TIẾT 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGAaCMNB8:48 AM2- ĐỊNH LÍ:Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.GTABCMN

Bạn đang xem bài viết Chương I. §4. Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!