Cập nhật thông tin chi tiết về Con So Và Con Rạ Khác Nhau Như Thế Nào? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Một trong những đề tài các mẹ bầu bàn tán rôm rả là “con rạ và con so, con nào thông minh hơn?”, “Sinh con so liệu có khó hơn sinh con rạ?”…
Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh lần đầu thường có xu hướng sợ sinh con tiếp theo bởi vì những nỗi ám ảnh đau đớn còn kéo dài và không thể nào quên được trong tâm trí. Tuy nhiên, sinh con rạ thường không còn quá đau như lúc đầu nữa và có thể thời gian sinh con sẽ nhanh hơn do mẹ đã quen với việc sinh nở.
Thai máy ở những thời điểm khác nhau còn tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm, có người lại cảm nhận thấy thai máy muộn. Đối với những mẹ mang thai con so thường sẽ nhận thấy thai máy từ tuần 18 – 20 và những mẹ có con rạ lại xuất hiện thai máy sớm hơn từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn nữa tùy theo sức khỏe của từng mẹ và thai nhi.
– Vòng bụng của mẹ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn
Mang thai lần 2, kích thước vòng bụng của mẹ sẽ to sớm hơn khoảng một tháng so với lần có bầu trước. Nguyên nhân là do ở lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến việc kích thước bụng phát triển nhanh hơn. Mẹ nên tránh mang vác đồ nặng, đặc biệt không bế trẻ nhiều trên tay, không nên ngồi một chỗ quá lâu mà nên đi lại thư giãn, khi ngủ nên nằm nghiêng qua bên trái
– Bà bầu tăng cân nhanh hơn
Nếu khoảng cách giữa hai lần mang thai không quá lâu thì cơ thể chưa tiêu tan được lượng mỡ thừa từ lần đầu lại tiếp tục tích lũy mỡ cho lần mang thai thứ hai sẽ khiến cơ thể mẹ “tăng cân” nhanh chóng. Ngoài ra, cân nặng bà bầu tăng nhanh và sớm hơn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do sự thay đổi về hormone, dinh dưỡng trong thời gian mang thai.
– Con so thường sinh sớm hơn con rạ
Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.
Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.
– Sinh con so khó hơn sinh con rạ
Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.
Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.
– Bà bầu bị co thắt nhiều hơn khi mang thai con rạ
Tình trạng co thắt tử cung thường là xu hướng chung của hầu hết các mẹ mang thai lần 2 và khiến mẹ vất vả hơn vào những tháng cuối. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.
– Sữa non tiết ra nhiều hơn khi mang thai lần 2
Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27. Đây là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường cho thấy tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng hoạt động nên mẹ không cần lo lắng.
– Cách tính ngày dự sinh con rạ và con so
Có rất nhiều mẹ thắc mắc về việc con rạ, con so sinh sớm hay trễ, tuy nhiên cách tốt nhất vẫn là mẹ nên nhận biết đúng lúc các dấu hiệu chuyển dạ sinh con so, con rạ và dựa vào ngày dự sinh. Để đự đoán được ngày dự sinh chính xác nhất, ngoài phương pháp siêu âm thai ra thì mẹ còn có thể căn cứ vào các cách sau:
* Dựa vào chu kì kinh nguyệt: Mẹ lấy mốc từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối và cộng vào 9 tháng và 7 ngày.
* Dựa vào thời gian thai cử động: Vào tuần thứ 18 – 20 thì thai nhi đã có những cử động đầu tiên. Dựa vào thời gian hiện tượng thai máy xảy ra mẹ cộng vào 20 tuần nữa sẽ ra được ngày dự sinh.
* Thời gian có thai của mẹ: Bắt đầu từ ngày đầu tiên của tuần thứ 6 kinh nguyệt biến mất, dựa vào đó mẹ có thể tính ngày sinh dự kiến chính là ngày phản ứng có thai cộng thêm 34 tuần tiếp theo.
Nhóc tì thứ 2, thứ 3, hay hơn nữa, là món quà tặng về tình anh em ruột thịt quý giá đặc biệt cho bé yêu của mẹ. Nó là tình cảm duy nhất trong số 7,8 tỷ người trên trái đất.
8 Khác Biệt Thú Vị Khi Mang Thai Con So Và Con Rạ Có Thể Mẹ Chưa Biết
Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh lần đầu thường có xu hướng sợ sinh con tiếp theo bởi vì những nỗi ám ảnh đau đớn còn kéo dài và không thể nào quên được trong tâm trí. Tuy nhiên, sinh con rạ thường không còn quá đau như lúc đầu nữa và có thể thời gian sinh con sẽ nhanh hơn do mẹ đã quen với việc sinh nở.
Thai máy khác nhau
Thai máy ở những thời điểm khác nhau còn tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm, có người lại cảm nhận thấy thai máy muộn. Đối với những mẹ mang thai con so thường sẽ nhận thấy thai máy từ tuần 18 – 20 và những mẹ có con rạ lại xuất hiện thai máy sớm hơn từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn nữa tùy theo sức khỏe của từng mẹ và thai nhi.
Vòng bụng của mẹ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn
Mang thai lần 2, kích thước vòng bụng của mẹ sẽ to sớm hơn khoảng một tháng so với lần có bầu trước. Nguyên nhân là do ở lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến việc kích thước bụng phát triển nhanh hơn. Mẹ nên tránh mang vác đồ nặng, đặc biệt không bế trẻ nhiều trên tay, không nên ngồi một chỗ quá lâu mà nên đi lại thư giãn, khi ngủ nên nằm nghiêng qua bên trái,…
Bà bầu tăng cân nhanh hơn
Nếu khoảng cách giữa hai lần mang thai không quá lâu thì cơ thể chưa tiêu tan được lượng mỡ thừa từ lần đầu lại tiếp tục tích lũy mỡ cho lần mang thai thứ hai sẽ khiến cơ thể mẹ “tăng cân” nhanh chóng. Ngoài ra, cân nặng bà bầu tăng nhanh và sớm hơn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do sự thay đổi về hormone, dinh dưỡng trong thời gian mang thai.
Con so thường sinh sớm hơn con rạ
Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.
Thời gian chuyển dạ
Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.
Sinh con so khó hơn sinh con rạ
Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.
Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.
Bà bầu bị co thắt nhiều hơn khi mang thai con rạ
Tình trạng co thắt tử cung thường là xu hướng chung của hầu hết các mẹ mang thai lần 2 và khiến mẹ vất vả hơn vào những tháng cuối. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.
Sữa non tiết ra nhiều hơn khi mang thai lần 2
Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27. Đây là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường cho thấy tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng hoạt động nên mẹ không cần lo lắng.
Ui Và Ux Khác Nhau Như Thế Nào?
Trong lĩnh vực thiết kế sáng tạo và công nghệ ngày nay, thuật ngữ “UI” (Giao diện người dùng) và “UX” (Trải nghiệm người dùng) được sử dụng nhiều hơn bao giờ hết. Nhìn chung, chúng đề cập đến những ý tưởng đã có từ rất lâu trước khi các thuật ngữ viết tắt này ra đời.
Đây chỉ là những thuật ngữ viết tắt. Không may là các thuật ngữ này đã nhanh chóng trở thành các từ thông dụng nguy hiểm bởi một số trường hợp sử dụng không chính xác đã gây ra nhầm lẫn cho các nhà thiết kế, người tìm việc và các chuyên gia phát triển sản phẩm.
Việc tìm hiểu sự giống nhau, khác nhau và mối liên hệ giữa chúng là điều hoàn toàn cần thiết.
UI khác hoàn toàn UX
Sai lầm phổ biến nhất mà bạn thường thấy tại nơi làm việc, trong các cuộc họp khách hàng, danh sách công việc và yêu cầu công việc là việc kết hợp hoặc sử dụng lại các điều khoản sẵn có.
Có rất nhiều trường hợp kỳ vọng không chính xác khi cho rằng một nhà thiết kế UI phải hiểu hoặc tập trung công việc vào thiết kế UX bởi họ làm việc trực tiếp với người sử dụng.
Tuy nhiên, bất chấp các kỹ năng thiết lập trùng lặp, hai lĩnh vực này hoàn toàn khác nhau, nhất là phạm vi và mục tiêu tổng thể. UI tập trung vào các yếu tố trải nghiệm với người sử dụng về cơ bản, các phương pháp và kỹ thuật đầu ra, đầu vào.
UI tập hợp các phương pháp tiếp cận và cho phép người sử dụng trải nghiệm với một hệ thống. Nó không có hướng dẫn cụ thể làm thế nào người sử dụng có thể phản ứng lại, nhớ và sử dụng hệ thống.
Những vấn đề như vậy làm chúng ta nghĩ đến UX. Nhưng đừng ngốc như vậy! UX chỉ là các kết quả cuối cùng của UI. Thay vào đó, tôi thường so sánh UX như bản chất của một thương hiệu.
Bản chất của thương hiệu là trải nghiệm tổng thể của một người với một công ty hoặc tổ chức. UX là mục tiêu. Không chỉ là mục tiêu chung mà còn là mục tiêu sản phẩm hay mục tiêu trải nghiệm với một tổ chức.
Khi trải nghiệm tốt, người ta có xu hướng mong muốn hoặc suy nghĩ tích cực hơn. UX quyết định toàn bộ thành công. Trong thực tế, trải nghiệm mới là tất cả chứ không phải là sản phẩm.
Cuối mỗi ngày, chúng ta lại lưu vào bộ nhớ. Như chúng ta đều biết, bộ nhớ con người đáng kinh ngạc nhưng nó không hoàn hảo. Từng chi tiết góp phần tạo nên trải nghiệm cho người sử dụng nhưng khi bộ não già đi, việc nhớ chi tiết sản phẩm sẽ trở nên lệch lạc.
UX chứa nhiều thông tin hơn UI nhưng vẫn phát triển dựa trên những chi tiết nhỏ nhất. Sự hiểu biết này là tài sản quý giá nhất cho bất cứ ai trong việc phát triển sản phẩm.
UI là một công cụ
UI là một trong những công cụ xử lý mạnh nhất trong việc sắp xếp các yếu tố UX. Tại sao? Đơn giản, giao diện là phương pháp xúc tác và hiện hữu mà người dùng có thể trải nghiệm với chúng tôi.
UI là công cụ bổ trợ. Đây là lời giải thích tốt nhất cho lý do tại sao hai thuật ngữ này được thường xuyên sử dụng thay thế cho nhau hoặc kết hợp làm một.
Sử dụng không đúng thuật ngữ rất nguy hiểm
Sự truyền đạt thông tin rất phức tạp và dễ gây nhầm lẫn. Phát triển rõ ràng và chuyên môn hóa các thuật ngữ sẽ dễ dàng hơn việc truyền đạt thông tin. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu không thống nhất các thuật ngữ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi nói “Dùng một ốc vít” nghĩa là dùng một khối kim loại hình xoắn ốc để lắp ráp sản phẩm nhưng bạn lại nghĩ là giá đỡ hoặc chất kết dính? Các sản phẩm cũng có những vấn đề nghiêm trọng tương tự.
Giao diện và trải nghiệm không giống nhau. Tuy nhiên, ảnh hưởng của chúng khá mạnh mẽ. Lãng phí thời gian và tiền bạc chỉ để tập trung vào cách sử dụng cho chính xác.
Kết quả, sẽ lãng phí thời gian và tiền bạc của công ty hoặc làm cho sản phẩm thất bại. Áp dụng không đúng các khái niệm có thể gây thảm họa.
Tìm kiếm nhà thiết kế phù hợp
Một trong những điều không phổ biến nhưng thật sự cần thiết đối với một thiết kế UI và UX là danh sách các công việc và yêu cầu. Khó để xác định một ứng cử viên tuyệt vời chuyên ngành thiết kế giao diện và trải nghiệm.
Nhưng càng khó để thuê được người có kỹ năng và tập trung vào chuyên môn thiết kế. Rất tốn kém khi thuê một chuyên gia, thậm chí không giải quyết được vấn đề mà bạn gặp phải.
Thường xuyên mô tả yêu cầu công việc và trách nhiệm cho công việc thiết kế UI cũng như trách nhiệm và kỳ vọng ở một nhà thiết kế UX.
Có trách nhiệm với các vấn đề
Dù là nhà thiết kế UI hoặc UX, vẫn có các yếu tố của thiết kế. Thiết kế là một giải pháp giải quyết các vấn đề. Xác định vai trò càng rõ ràng và dễ hiểu, càng dễ giải quyết vấn đề, đề xuất giải pháp và thực thi.
Trong trường hợp của UI và UX, vấn đề thường gặp trong tình huống mà trách nhiệm thiết kế giao diện và trải nghiệm chỉ do một designer đảm nhiệm và designer không thể kiểm soát cả hai.
Tất cả những yếu tố này cũng ảnh hưởng đến UX nhưng chỉ một phần. UX bị ảnh hưởng bởi mô phỏng marketing, tốc độ, hiệu suất, màu sắc, hỗ trợ khách hàng, kỳ vọng thiết lập, tiếp cận tài chính… và tất cả những ý tưởng bạn có.
Thực tế và không công bằng mà nói thì các UI designer có trách nhiệm với tất cả những thứ này và nhiều hơn nữa. Điều đó không có nghĩa là các UX designer không thể làm được.
Mục tiêu và giải pháp của các designer là hiểu về các sai sót. Nó không giúp cho designer có thể giải quyết tất cả các lĩnh vực. Nó là công cụ và khả năng giải quyết vấn đề. Và không phải designer nào cũng có thể thuần thục cả hai.
Thực tế, một người xây dựng mà không có công cụ cũng giống như người không có khả năng hoặc kiến thức.
Kết luận
Bước đầu tiên để đi đến thành công là phải hiểu được vấn đề. Hiểu được sự khác nhau giữa UI và UX.
Chọn đúng người cho công việc đơn giản là nắm được phương pháp để tiếp cận vấn đề, hiểu đúng thuật ngữ UI và UX là cách đơn giản để có thể truyền đạt thông tin, để giải quyết vấn đề, thiết kế và trải nghiệm với người dùng tốt hơn.
Shawn Borsky
Bài dịch của Vnwordpress
Tinh Chất Essence Là Gì? So Sánh Essence Và Serum Khác Nhau Như Thế Nào?
Essence có nghĩa như một loại huyết thanh nhưng có cấu trúc phân tử nhỏ hơn hầu hết các loại kem dưỡng trắng da mặt hằng ngày. Chúng có tác dụng thẩm thấu sâu vào da nhiều hơn so với các loại sản phẩm chăm sóc da khác . Bên cạnh đó, công dụng của tinh chất essence là sự tổng hợp của nhiều bước dưỡng da như: làm ẩm, cân bằng da và thâm nhập sâu hơn vào hàng rào bảo vệ của da. Kết hợp với chức năng hydrat hóa cho phép làn da của bạn hấp thụ một cách tốt nhất các dưỡng chất từ những sản phẩm skincare tiếp theo, giúp chúng phát huy tối đa hiệu quả.
Tinh chất essence hoạt động như thế nào?
Da sau khi được làm sạch với một số yếu tố hydrat hóa tự nhiên của làn da bị tổn hại. Da đi vào trạng thái mất cân cân bằng, do đó bạn có thể cảm thấy da bị khô hoặc căng. Từ đây mà essence ra đời với chức năng chính là hydrat hóa làn da. Essence thực hiện hoạt động cung cấp nước, cân bằng độ ẩm cho da, giúp làn da của bạn luôn khỏe mạnh và tươi sáng. Khi da được hydrat hóa thành công sẽ có thể hoạt động một cách bình thường. Điều này giúp hỗ trợ những hoạt chất trong các sản phẩm dưỡng da của nàng hấp thụ tốt hơn, nâng cao hiệu quả chăm sóc da.
Phục hồi và tái tạo làn da: Các essence thường chứa hoạt chất giúp tối ưu hóa tốc độ thay đổi tế bào tự nhiên của da bạn, có nghĩa là tái tạo da và với việc sử dụng thường xuyên, bạn sẽ nhận thấy rằng làn da của bạn mịn màng và sáng hơn.
Hỗ trợ quá trình chống lão hóa: Giúp trẻ hóa làn da để bạn có thể trông trẻ trung hơn so với tuổi của mình. Theo nghiên cứu của các chuyên gia, lớp tinh chất còn hỗ trợ kem chống lão hoá phát huy tác dụng tốt hơn.
Làm mờ nếp nhắn, nâng tone da: Chứa các công thức tập trung xoá mờ nếp nhăn, và điều chỉnh tone màu da xỉn và không đều.
Điều trị các vấn đề về da: Tinh chất essence xử lí các vấn đề về da ở cấp độ tế bào, giúp điều trị các khuyết điểm trên da một cách chuyên sâu và triệt để.
Trong các phương pháp làm đẹp truyền thống, các sản phẩm được áp dụng theo thứ tự dựa vào kết cấu của chúng, từ nhẹ đến đậm đặc:
Bước 1: Áp dụng cách rửa mặt đúng cách giúp loại bỏ lớp trang điểm tích tụ bụi bẩn và cặn bã nhờn dư thừa.
Bước 2: Tẩy tế bào chết giúp làm bong tróc các tế bào da chết.
Bước 3: Toner giúp cân bằng lại làn da và loại bỏ dấu vết của sữa rửa mặt.
Bước 4: Tinh chất essence giúp hydrat hóa da và chuẩn bị cho điều trị.
Bước 5: Serum giúp điều trị các khuyết điểm trên làn da của bạn một cách chi tiết.
Bước 6: Kem mắt giúp giữ ẩm cho vùng mắt nhạy cảm.
Bước 7: Kem dưỡng ẩm giúp khóa ẩm và các hoạt chất khác.
Serum thường có kết cấu dày dạng gel, liquid, kem, dầu,…
Essence có kết cấu mỏng hơn ở dạng nước, sữa lỏng, nhũ tương,…
Serum chứa nồng độ cao hơn essence.
Serum với các thành phần cô đặc có khả năng khắc phục các nhược điểm cụ thể về da như mụn, nám, đốm nâu một cách tối ưu nhất như serum trị nám, serum trị mụn,…
Essence thường chứa các dưỡng chất tinh khiết, thiết yếu giúp tái tạo phục hồi làn da, giúp da săn chắc và trì hoãn tiến trình lão hóa.
Serum chỉ nên dùng tối đa mỗi ngày một lần, có thể sử dụng vào buổi sáng hoặc buổi tối tùy theo mục đích sử dụng.
Essence nên dùng vào buổi tối để da có thời gian hấp thụ tốt nhất.
Tinh chất essence và serum nên dùng cái nào trước?
Lưu ý: Tuy nhiên, không sử dụng cả hai loại cùng một thời điểm nếu da nhạy cảm, da mỏng hoặc da bị mụn viêm.
Nguyên tắc sử dụng essence/serum trong các bước dưỡng da
Thấu hiểu rõ cơ địa làn da để mua được loại mỹ phẩm phù hợp.
Tìm hiểu kỹ lưỡng thương hiệu và độ uy tín của nhãn hàng muốn mua mỹ phẩm.
Thử độ kích ứng của mỹ phẩm đối với làn da của bạn trước khi sử dụng.
Xem kỹ hạn sử dụng và tuyệt đối nói không với mỹ phẩm đã hết hạn.
Lưu ý không sử dụng chung mỹ phẩm với người khác để tránh vi khuẩn lây lan từ mỹ phẩm lên da mặt của bạn.
Sử dụng đúng các bước và hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
Làm sạch da mặt trước khi sử dụng đúng theo các bước dưỡng da để làn da hấp thụ mỹ phẩm tốt hơn.
Liên hệ 0979 435 271 để được tư vấn
Nguồn : Shynh Beauty
Bạn đang xem bài viết Con So Và Con Rạ Khác Nhau Như Thế Nào? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!