Cập nhật thông tin chi tiết về Công Thức Tính Diện Tích Hình Thoi, Chu Vi Hình Thoi mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi
Công thức tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi lớp 8
Công thức tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi bao gồm các công thức diện tích, chu vi diện tích hình thoi để các bạn nắm vững các kiến thức, tính chất, dấu hiệu cách tính diện tích hình thoi và áp dụng tính toán trong các bài tập môn Toán lớp 8. Mời các em cùng tham khảo bài viết.
A. Hình Thoi là gì?
1. Định nghĩa
Hình thoi là hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có một số tính chất như: 2 góc đối bằng nhau, 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt tại trung điểm của mỗi đường đồng thời là đường phân giác của các góc. Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành.
Hình thoi MNPQ có MN = NP = PQ = QM và QM//PN, MN//PQ
2. Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành. Ngoài ra, trong hình thoi:
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
+ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
+ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
+ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
+ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
B. Công thức tính diện tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng 1 nửa tích của 2 đường chéo:
Hình thoi ABCD với 2 đường chéo d 1, d 2
Công thức tính diện tích hình thoi
với d 1, d 2 lần lượt là 2 đường chéo của hình thoi.
* Tính diện tích hình thoi khi biết cạnh kề và góc
Ví dụ: Cho hình thoi ABCD có AD = 5m,
Lời giải:
+ Gọi I là giao điểm của AC và BD.
+ Xét tam giác ABD có AB = AD và AI ⊥ BD
⟶ AI là đường phân giác của
⟶
⟶AI = AB.cosIAB = 5.cos15 0 = 4,8 (m)
+ Xét tam giác vuông ABI có: BI 2 = AB 2 – AI 2 (định lý Pitago)
⟶ BI = 1,4(m)
+ Có BD = chúng tôi = 2.1,4 = 2,8 (m)
+ 2)
* Tính diện tích của hình thoi biết độ dài cạnh và độ dài 1 đường chéo
Ví dụ: Cho hình thoi ABCD có AB = 10m, AC = 16m. Tính diện tích của hình thoi,
Lời giải:
+ Gọi I là giao điểm của AC và BD.
⟶IC = AC : 2 = 8 (m)
+ Xét tam giác vuông BEC có: BI 2 = BC 2 – IC 2 (định lý Pitago)
⟶BI = 6 (m)
+ Có BD = chúng tôi = 2.6 = 12(m)
+2)
C. Công thức tính chu vi của hình thoi
Công thức, cách tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi
Với a là chiều dài của cạnh hình thoi
Vì Hình thoi có đầy đủ tính chất của hình bình hành nên học sinh có thể áp dụng tính diện tích hình bình hành hoặc hình thang để tính diện tích hình thoi.
D. Bài tập vận dụng
1. Bài tập hình thoi
Bài 1: Tính chu vi của hình thoi ABCD có độ dài AB = 5cm.
Bài 2: Hai đường chéo của hình thoi có độ dài 6cm và 8cm. Tính chu vi hình thoi đó.
Bài 3: Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 20cm, đường chéo BD = 6cm. Tính độ dài đường chéo AC.
Bài 4: Tính diện tích của hình thoi ABCD, biết: BD = 9m, AC = 15m
Bài 5: Một hình thoi có diện tích 4dm 2, độ dài một đường chéo là 5dm. Tính độ dài đường chéo thứ hai.
Bài 6: Một khi đất hình thoi có độ dài các đường chéo là 70m và 300m. Tính diện tích của khu đất đó.
Bài 7: Khoanh vào chữ đặt trước hình có diện tích lớn nhất:
A. Hình vuông có cạnh là 5cm.
B. Hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 4cm.
C. Hình bình hành có diện tích 20cm 2
D. Hình thoi có độ dài các đường chéo là 10cm và 6cm.
2. Đáp án bài tập hình thoi
Bài 1:
Chu vi của hình thoi ABCD là: 5.4 = 20 (cm)
Bài 2:
+ Gọi I là giao điểm của AC và BD. Khi đó IB = BD : 2 = 3(cm) và IA = AC : 2 = 4(cm)
+ Xét tam giác vuông IAB có: IA 2 + IB 2 = AB 2 (định lý Pitago)
⟶AB = 5 (cm)
+ Chu vi của hình thoi ABCD là: 5.4 = 20(cm)
Bài 3:
+ Gọi I là giao điểm của AC và BD. Khi đó IB = BD : 2 = 3(cm)
+ Độ dài AB = 20 : 4 = 5 (cm)
+ Xét tam giác vuông IAB có IA 2 + IB 2 = AB 2 (định lý Pitago)
⟶IA = 4 (cm)
+ Có AC = chúng tôi = 2.4 = 8(cm)
Bài 4:
2)
Bài 5:
Độ dài đường chéo thứ hai là: 2.4 : 5 = 1,6(dm)
Bài 6:
Diện tích của khu đất đó là: 70.300 : 2 = 10500(m 2)
Bài 7: Đáp án đúng là đáp án D.
A. Diện tích hình vuông là 5.5 = 25cm 2
B. Diện tích hình chữ nhật là 4.6 = 24cm 2
C. Hình bình hành có diện tích 20cm 2
D. Diện tích hình thoi là 6.10:2 = 30cm 2
Cách Tính Diện Tích Hình Thoi, Chu Vi Hình Thoi, Công Thức Tính, Có Ví
Tiếp tục loạt bài viết cung cấp các kiến thức toán học căn bản, trong đó có công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, tính diện tích hình bình hành.
Cách tính diện tích hình thoi, chu vi hình thoi, công thức tính
Trong hướng dẫn về công thức tính chu vi và diện tích hình thoi sau đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc công thức tính chu vi và công thức tính diện tích hình thoi chính xác nhất, kèm các ví dụ cụ thể để bạn dễ dàng nắm được kiến thức và áp dụng trong thực tế.
Công thức, cách tính chu vi hình thoi và diện tích hình thoi
Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bên bằng nhau. Hình thoi cũng là hình bình hành có 2 cặp cạnh kề bằng nhau hoặc hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
Tính chất của hình thoi:
– Hình thoi có đầy đủ tính chất của hình bình hành– Hai đường chéo vuông góc với nhau– Hai đường chéo là đường phân giác góc của hình thoi
Các dấu hiệu nhận biết hình thoi:
– Hình thoi có các góc đối bằng nhau, tổng các góc trong hình thoi bằng 360 độ– Hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
– Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc trong hình thoi
– Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau – Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau– Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau– Hình bình hành có đường chéo là đường phân giác của một góc
– Khái niệm tính chu vi hình thoi: Chu vi của hình thoi được tính bằng độ dài một cạnh nhân với 4. Số 4 ở đây được hiểu là 4 cạnh của hình thoi.– Công thức tính chu vi hình thoi:
Trong đó:+ P: Chu vi hình thoi+ a: Một cạnh bất kỳ của hình thoi– Ví dụ: Cho một hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng nhau và bằng 7 cm. Hỏi chu vi của hình thoi này bằng bao nhiêu?
Theo công thức tính chu vi hình thoi được giới thiệu ở trên, ta có a = 7 cm. Như vậy chu vi hình thoi ABCD sẽ được tính như sau:
P (ABCD) = a x 4 = 7 x 4 = 28 cm
– Khái niệm tính diện tích hình thoi: Diện tích của hình thoi được tính bằng nửa tích (1/2) độ dài của hai đường chéo.* Công thức tính dựa đường chéo
Trong đó:
+ d1 : đường chéo thứ nhất+ d2 : đường chéo thứ hai
– Ví dụ: Có một tấm bìa hình thoi đo được hai đường chéo cắt nhau có chiều dài lần lượt là 6 cm và 8 cm. Hỏi diện tích của tấm bìa hình thoi đó bằng bao nhiêu?
Áp dụng theo công thức tính diện tích hình thoi, ta có d1 = 6 cm và d2 = 8 cm. Ta đưa vào công thức và có kết quả như sau:S = 1/2 x (d1 x d2) = 1/2 (6 x 8) = 1/2 x 48 = 24 cm2
* Công thức tính diện tích hình thoi dựa vào cạnh đáy và chiều cao
Trong đó:
– h: Chiều cao của hình thoi – a: Cạnh đáy
Ví dụ: Cho hình thoi ABCD, có cạnh AB = BC = CD = DA = 4 cm, chiều cao hình thoi bằng 3cm. Tính diện tích hình thoi.
Giải: Áp dụng theo công thức diện tích hình thoi, ta có h = 3cm, a = 4cm. Ta thay vào công thức và có kết quả như sau:
S = a.h = 3 x 4 = 12 cm2
* Công thức tính diện tích hình thoi dựa vào hệ thức trong tam giác (Nếu biết góc của hình thoi)
Trong đó:
– a: cạnh hình thoi
Ví dụ: Cho hình thoi ABCD, có cạnh hình thoi = 4cm, góc A = 35 độ. Tính diện tích hình thoi ABCD.
Giải: Áp dụng công thức, ta có a = 4, góc = 35 độ. Ta thay vào công thức như sau:
S = (a2) . sinA = 16 x sin(35) = 9,176 (cm2)
4. Công thức tính đường chéo hình thoi
Dựa vào các công thức tính chu vi hình thoi, diện tích hình thoi ở trên, chúng ta cũng có thể dễ dàng tìm được công thức tính đường chéo hình thoi như sau:
* Tính đường chéo hình thoi khi biết diện tích, độ dài 1 đường chéo:
Nếu đã biết diện tích hình thoi, độ dài đường chéo (d1), chúng ta sẽ dễ dàng tìm được 1 cạnh còn lại của hình thoi theo công thức sau: d2 = 2S/ d1
* Tính đường chéo hình thoi độ dài cạnh a, góc A bằng 60 độ
Bài 1: Cho hình thoi ABCD có cạnh AD = 4m, có góc DAB = 30 độ. Tính diện tích của hình thoi ABCD.
Giải:
Do ABCD là hình thoi nên các tam giác tạo thành là tam giác cân, gọi I là trung điểm hai đường chéo nên AI vuông góc với BD, góc IAB = 15 độ.Do đó, AI = AB. cos IAB = 4. Cos 15 = 3,84m.Xét tam giác vuông ABI, theo định lý Pytago, ta có:BI 2= AB 2– AI 2= 1,25mNên BI = 1,1m
Do đó, diện tích của hình thoi ABCD = ½ . AC . BD = 8,45(m2)
Bài 2: Tính diện tích hình thoi ABCD, khi biết cạnh AB = 5cm, đường chéo AC = 8cm.
Giải:
Gọi I là giao điểm của AC và BD, ta có AI = IC = 4cmXét tam giác vuông ABI, ta có:BI 2= AB 2– AI 2Thay AI = 4cm, AB = 5cm, ta được: BI = 3cmMà BD = chúng tôi = 2.3 = 6cmDiện tích hình thoi ABCD: S = (BD . AC) : 2 = 24(cm2)
Với công thức tính chu vi hình thoi và diện tích hình thoi trên, chắc chắn bạn đọc đã có cho mình những kiến thức bổ ích và quan trọng trong việc xử lý các câu hỏi, bài toán từ đơn giản đến hóc búa trong bài tập hoặc cuộc sống. Tuy nhiên cũng cần chú ý tới mối tương quan giữa các thành phần trong công thức tính chu vi và diện tích hình thoi. Bởi sẽ có những bài toán cho trước đáp án và yêu cầu bạn áp dụng cách tính chu vi hình thoi và diện tích hình thoi để tìm ẩn số còn thiếu.
Công Thức Tính Chu Vi Diện Tích Hình Thoi Kèm Bài Tập Chi Tiết Nhất
1. Hình thoi là gì? Khái niệm hình thoi
Hình thoi là hình tứ giá có 4 cạnh bằng nhau và có một số tính chất như: 2 góc đối bằng nhau, 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt tại trung điểm của mỗi đường đồng thời là đường phân giác của các góc. Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành.
Tính chất hình thoi
Các góc đối nhau bằng nhau.
Hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
Hình tứ giác đặc biệt
Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
Tứ giác có 2 đường chéo là đường trung trực của nhau là hình thoi.
Tứ giác có 2 đường chéo là đường phân giác của cả bốn góc là hình thoi
Hình bình hành đặc biệt
Hình thoi là một dạng đặc biệt của một hình bình hành vì nó có đầy đủ tính chất của hình bình hành và còn có một số tính chất khác:
Hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau là hình thoi.
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
2. Công Thức Tính Chu Vi Hình Thoi
Chu vi của hình thoi được tính bằng độ dài một cạnh nhân với 4. Số 4 ở đây được hiểu là 4 cạnh của hình thoi.
Công thức tính chu vi hình thoi: P = a x 4 Trong đó:
P: Chu vi hình thoi
a: Một cạnh bất kỳ của hình thoi
Ví dụ: Cho một hình thoi ABCD có độ dài các cạnh bằng nhau và bằng 7 cm. Hỏi chu vi của hình thoi này bằng bao nhiêu?
Theo công thức tính chu vi hình thoi được giới thiệu ở trên, ta có a = 7 cm. Như vậy chu vi hình thoi ABCD sẽ được tính như sau:
P (ABCD) = a x 4 = 7 x 4 = 28 cm
3. Công Thức Tính Diện Tích Hình Thoi
Diện tích của hình thoi được tính bằng nửa tích (1/2) độ dài của hai đường chéo.
Công thức tính diện tích hình thoi: S = 1/2 (d1 x d2) Trong đó:
d1 : đường chéo thứ nhất
d2 : đường chéo thứ hai
Ví dụ: Có một tấm bìa hình thoi đo được hai đường chéo cắt nhau có chiều dài lần lượt là 6 cm và 8 cm. Hỏi diện tích của tấm bìa hình thoi đó bằng bao nhiêu?
Áp dụng theo công thức tính diện tích hình thoi, ta có d1 = 6 cm và d2 = 8 cm. Ta đưa vào công thức và có kết quả như sau: S = 1/2 x (d1 x d2) = 1/2 (6 x 8) = 1/2 x 48 = 24 cm2
4. Video hướng dẫn tính chu vi diện tích hình thoi
5. Các dạng bài tập về hình thoi, tính chu vi diện tích hình thoi
Đề bài :
Bài toán số 1
Tìm các hình thoi trong hình và giải thích tại sao.
Bài giải:
Các tứ giác ở hình 102a, b, c, e là hình thoi.
– Hình 1a: ABCD được xác định là hình thoi dựa theo định nghĩa
– Hình 1b: Theo dấu hiệu nhận biết 4 thì EFGH là hình thoi
– Hình 1c: Theo dấu hiệu nhận biết 3 thì KINM là một hình thoi
– Hình 1e: Theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC nên ADBC là hình thoi
– Hinh 1d không là hình thoi vì 4 cạnh của hình không bằng nhau.
Đề bài :
Một hình thoi có 2 đường chéo lần lượt là 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng bao nhiêu trong các giá trị sau đây :
Bài toán số 2
A. 6cm; B. √41 cm ; c) √164cm ; d) 9cm
Bài giải:
Theo đề bài thì ABCD là hình_thoi, gọi O là giao điểm hai đường chéo thì theo định lý Pitago ta có:
Suy ra B là đáp án cuối cùng của tôi.
Đề bài :
Hãy chứng minh các trung điểm của 4 cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi
Bài toán số 3
Bài giải:
Theo hình thì ta có: AE = BE = ½.AB
DG = GC = ½ DC
Trong đó hai cạnh AB = DC (vì ABCD là hình chữ nhật)
Chứng minh tương tự ta có AH = HD = FB = FC
Xét 2 tam giác EAH và GDH ta có:
AE = DG;
∠EAH=∠GDH=90∘
AH = HD
Tương tự ta có: EH = EF = GH = GF
Suy ra : Theo định nghĩa thì EFGH là hình thoi
Đề bài: Một khu đất hình thoi có độ dài các đường chéo là 70m và 300m. Tính diện tích khu đất đó.
Bài giải:
Diện tích khu đất là :
(70 X 300) : 2 = 10500 (m 2)
Công Thức Tính Chu Vi, Diện Tích Hình Bình Hành
1. Một số kiến thức cơ bản về hình bình hành
1.1. Định nghĩa hình bình hành và tính chất của hình bình hành
Theo định nghĩa, chúng ta có thể hiểu hình bình hành là một đa giác 4 cạnh, có các cặp cạnh đối song song nhau.
Hình bình hành chính là trường hợp đặc biệt của hình thang và mang đầy đủ tính chất của hình này.
Hình bình hành có các cạnh đối song song và có độ dài bằng nhau. Tính chất này cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết cơ bản của hình bình hành. Áp dụng tính chất này và các trường hợp bằng nhau của tam giác, bạn dễ dàng chứng minh được hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Các tính chất của hình bình hành sau này đều được áp dụng cho các trường hợp đặc biệt của nó như hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Do vậy, các bạn cần phải nắm chắc về định nghĩa và một số tính chất của hình bình hành để có thể có những kiến thức mắt xích thật chắc chắn để có thể quá trình chinh phục toán học trở nên dễ dàng hơn.
1.2. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Căn cứ vào định nghĩa và tính chất, bạn có thể nhận biết hình bình hành qua rất nhiều dấu hiệu khác nhau. Những dấu hiệu nhận biết này đã được đề cập rất rõ trong chương trình hình học lớp 8. Các bạn có thể tham khảo một số dấu hiệu sau:
Tứ giác có các cặp cạnh đối song song
Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau
Tứ giác có các góc đối bằng nhau
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Những dấu hiệu nhận biết hình bình hành đóng vai trò rất quan trọng trong các bài toán chứng minh. Các bạn cần phải nắm chắc để có thể có những vận dụng linh hoạt và sáng tạo vào bài làm. Khi các bạn học sang tính chất của một số hình khác, dấu hiệu này cũng sẽ giúp bạn có thể chứng minh định lý một cách dễ dàng.
2. Chu vi hình bình hành và công thức tính
Trước khi đi vào tìm hiểu về công thức tính chu vi hình bình hành, bạn cần phải nắm được chu vi là gì? Có thể hiểu chu vi chính là đường bao quanh diện tích. Chu vi hình bình hành chính là tổng độ dài tất cả các cạnh của hình bình hành hay tổng độ dài cạnh bao quanh diện tích hình bình hành hay bằng 2 lần tổng độ dài 2 cạnh kề nhau bất kỳ của hình bình hành.
Ví dụ : Cho a, b lần lượt là độ dài hai cạnh của hình bình hành.
Khi đó chu vi hình bình hành sẽ được xác định bằng : P= ( a+b) x 2 ( đơn vị độ dài)
Công thức tính chu vi hình bình hành và chu vi hình chữ nhật tương tự nhau do có cùng tính chất hai cạnh đối bằng nhau. Công thức tính này được áp dụng rộng rãi trên thực tế và có tính ứng dụng rất cao trong một số dạng toán dựng hình được học trong chương trình THCS. Các bạn học sinh cần phải chú ý phân biệt để tránh nhầm lẫn với các hình khác. Trong trường hợp không nhớ rõ, các bạn có thể lấy tổng bốn cạnh cộng lại để tìm ra chu vi hình bình hành.
3. Công thức tính diện tích hình bình hành
Diện tích hình bình hành thực chất là phần mặt phẳng được giới hạn bởi bốn cạnh của hình bình hành hay nói cách khác là được giới hạn bởi chu vi. Hình bình hành lthực chất là một hình thang có hai đáy bằng nhau. Ta có công thức tính hình bình hành được xây dựng trên cơ sở của công thức tính diện tích hình thang, bằng tích của đường cao và cạnh đáy tương ứng.
Ví dụ, bạn a là độ dài cạnh đáy của hình bình hành ABCD, h là độ dài đường cao tương ứng.
Khi đó, diện tích của hình bình hành sẽ được xác định là : S= a x h
Ta có thể chứng minh công thức này như sau
Hình bình hành ABCD đồng thời cũng là một hình thang có độ dài hai đáy đồng thời là a, chiều cao tương ứng là h.
Áp dụng công thức tính diện tích hình thang ta có
4. Phương pháp học công thức tính chu vi, diện tích hình hành
Một cách tốt nhất để ghi nhớ các công thức toán học nói chung và công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành nói riêng chính là thường xuyên luyện tập. Khi các bạn thường xuyên làm bài tập,bạn sẽ rất nhanh chóng để có thể nhớ lại được các công thức này.
Việc luyện tập thường xuyên còn giúp bạn biết cách áp dụng công thức một cách linh hoạt vào các dạng bài tập để hiểu sâu hơn bản chất vấn đề. Trong quá trình làm bài, các kiến thức mắt xích được liên kết với nhau giúp bạn có thể phát triển tư duy một cách nhanh nhất. Ngoài kiến thức công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành, bạn còn có thể nhớ được rất nhiều các kiến thức khác và rèn luyện được kỹ năng làm bài . Môn Toán sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều khi bạn biết kỹ năng xử lý bài tập và nhìn nhận được mấu chốt của vấn đề.
4.2. Học công thức tính chu vi hình hành, diện tích hình bình hành bằng thơ vui
Học bằng thơ vui là một trong những cách học thuộc công thức nhanh ” vào đầu ” nhất. Trong toán học, rất nhiều công thức đã được chuyển thể thành các vần thơ có vần điệu để học sinh có thể dễ nhớ, dễ thuộc. Khi học công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành, các bạn có thể tham khảo những mẩu thơ vui dạng như sau:
Bình hành diện tích tính sao
Chiều cao nhân đáy ra liền khó chi
Chu vi thì cần những gì
Cạnh kề cộng lại ta thời nhân hai
Các thầy cô, phụ huynh có thể tham khảo rất nhiều các bài thơ vui trên mạng để giảng dạy cho các em học sinh. Những câu thơ có vần điệu sẽ giúp các em cảm giác dễ học hơn đồng thời cũng làm giảm đi sự khô khan của Toán học.
5. Bài tập ứng dụng về chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành
Bài tập: Cho hình bình hành ABCD có độ dài của cạnh đáy là 73 cm, cạnh kể với cạnh đáy có độ dài 50 cm. Khi thu hẹp hình bình hành ABCD đi bằng cách giảm cạnh đáy đi 17 cm thì được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn hình bình hành ban đầu 663 cm2 . Xác định chu vi, diện tích hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu và trình bày cách tính.
Khi cạnh đáy đi 17cm, ta được hình bình hành mới có diện tích 660 cm2
Suy ra phần diện tích giảm đi chính là một hình bình hành có cạnh đáy là 17 cm và chiều cao chính là chiều cao của hình bình hành ban đầu
Chiều cao hình bình hành là : h = 663 /17 = 39 (Cm)
Diện tích hình bình hành ban đầu được xác định là : 39 x 73 = 2847 ( cm2)
Chu vi của hình bình hành ban đầu là : ( 73 + 50) x2 = 246 (cm)
Bạn đang xem bài viết Công Thức Tính Diện Tích Hình Thoi, Chu Vi Hình Thoi trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!