Xem Nhiều 5/2023 #️ Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 # Top 6 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 5/2023 # Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tụ điện là gì ?

Tụ điện(tiếng anh là capacitor) là một linh kiện quan trọng trong số 5 linh kiện của thiết bị điện tử, tụ điện không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều, hiểu cấu tạo và hoạt động cũng như ứng dụng của tụ điện là điều rất cần thiết. – Tụ điện là một linh kiện được cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song, có tính chất cách điện một chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp.

– Tụ điện có cấu tạo cơ bản là hai bản cự kim loại đặt song song, tuỳ theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên goi tương ứng .VD : Lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, là gốm cho ta tụ gốm hoặc là lớp hoá chất thì cho ta tụ hoá .

– Có hai loại tụ chính là tụ giấy, tụ gốm và tụ hoá . Tụ giấy và tụ gốm là các tụ không phân cực và có trị số nhỏ < 470 NanoFara, còn tụ hoá thường có trị số lớn từ 0,47 Micro Fara đến hàng nghìn Micro Fara và tụ hoá có phân cực âm dương.

* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)

Trên các mạch điện tụ điện có kí hiệu rất đơn giản và chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được

Sự phóng nạp của tụ điện . Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ , nhờ tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.

Tụ điện sẽ phóng điện từ dương cực sang âm cực (Nhiều pác hiểu nhầm là nó phóng điện xuống đất không phải là nó phóng điện qua tải sau đó về cực âm của tụ điện). Điện dung của tụ càng lớn thì thời gian tích điện càng lâu

Đơn vị của tụ điện  – Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như + P(Pico Fara) 1 Pico = 1/1000.000.000.000 Fara + N(Nano Fara) 1 Nano = 1/1000.000.000 Fara + MicroFarra 1 Micro = 1/1000.000 Fara

* Trị số tụ điện được ghi  + Tụ hoá ( là tụ có hình trụ ) trị số được ghi trực tiếp trên thân . VD : 10 Micro, 100 Micro , 470 micro vv…

+ Tụ giấy và tụ gốm ( hình dẹt ) trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số VD : 103J, 223K, 471J vv… Trong đó ba số đầu ký hiệu cho giá trị , chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số .

* Cách đọc trị số tụ giấy và tụ gốm  + Cách đọc như sau : hai số đầu giữ nguyên , số thứ 3 tương ứng với số con số 0 thêm vào sau và lấy đơn vị là Pico VD: 103J sẽ là 10000 pico = 10 Nano hoặc 471K sẽ là 470 Pico

+ Có một cách ký hiệu khác VD .01J, .22K, nếu ký hiệu như vậy thì lấy đơn vị là Micro : .01J nghĩa là 0,01 Micro = 10 Nano, .022K là 0,022 Micro = 22 Nano

* Trị số điện áp ghi trên tụ  + Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì lớp cách điện sẽ bị đánh thủng , trong thực tế ta phải lắp tụ có trị số điện áp cao gấp khoảng 1,5 lần điện áp của mạch điện. sau đây là một số mạch điện và giá trị điện áp của tụ lọc tương ứng .

Điện áp của mạch Điện áp của tụ 5V 10V 12V 16V 18V 25V 24V 35V 40V-70V 100V 110V 160V 180V 250V 300V 400V

+ Với điện áp một chiều thì tụ hoàn toàn cách điện vì áp một chiều có tần số F = 0 Hz mà Dung kháng của tụ lại phụ thuộc vào tần số theo công thức Zc = 1/ ( 2 x 3,14 x F x C ) khi tần số F = 0 Hz thì dung kháng Zc = vô cùng, do đó tụ không dẫn điện một chiều .

* Tụ điện có cho điện áp xoay chiều đi qua không, và đi qua như thế nào ? 

* Tại sao điện áp xoay chiều lại đi qua được tụ ?  + Thực ra không có điện tử (e ) nào đi qua hai bản tụ cả, tụ dẫn điện xoay chiều là vì tính chất phóng nạp của tụ điện. khi điện áp bên ngoài lớn hơn điện áp giữa hai bản cực thì tụ nạp điện và ngược lai khi điện áp bên ngoài nhỏ hơn thì tụ phóng điện , điện áp xoay chiều liên tục đổi chiều do đó tụ cũng liên tục phóng nạp và trở thành dẫn điện .

Phân loại tụ điện và cách đọc tụ điện

Tụ điện theo đúng tên gọi chính là linh kiện có chức năng tích tụ năng lượng điện, nói một cách nôm na. Chúng thường được dùng kết hợp với các điện trở trong các mạch định thời bởi khả năng tích tụ năng lượng điện trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời tụ điện cũng được sử dụng trong các nguồn điện với chức năng làm giảm độ gợn sóng của nguồn trong các nguồn xoay chiều, hay trong các mạch lọc bởi chức năng của tụ nói một cách đơn giản đó là tụ ngắn mạch (cho dòng điện đi qua) đối với dòng điện xoay chiều và hở mạch đối với dòng điện 1 chiều.

Trong một số các mạch điện đơn giản, để đơn giản hóa trong quá trình tính toán hay thay thế tương đương thì chúng ta thường thay thế một tụ điện bằng một dây dẫn khi có dòng xoay chiều đi qua hay tháo tụ ra khỏi mạch khi có dòng một chiều trong mạch. Điều này khá là cần thiết khi thực hiện tính toán hay xác định các sơ đồ mạch tương đương cho các mạch điện tử thông thường.

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loại tụ điện khác nhau nhưng về cơ bản, chúng ta có thể chia tụ điện thành hai loại: Tụ có phân cực (có cực xác định) và tụ điện không phân cực (không xác định cực dương âm cụ thể).

Để đặc trưng cho khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện, người ta đưa ra khái niệm là điện dung của tụ điện. Điện dung càng cao thì khả năng tích trữ năng lượng của tụ điện càng lớn và ngược lại. Giá trị điện dung được đo bằng đơn vị Farad (kí hiệu là F). Giá trị F là rất lớn nên thông thường trong các mạch điện tử, các giá trị tụ chỉ đo bằng các giá trị nhỏ hơn như micro fara (μF), nano Fara (nF) hay picro Fara (pF).

1F=106μF=109nF=1012pF

Tụ hoá

Tụ hóa là một loại tụ có phân cực. Chính vì thế khi sử dụng tụ hóa yêu cầu người sử dụng phải cắm đúng chân của tụ điện với điện áp cung cấp. Thông thường, các loại tụ hóa thường có kí hiệu chân cụ thể cho người sử dụng bằng các ký hiệu + hoặc = tương ứng với chân tụ.

Có hai dạng tụ hóa thông thường đó là tụ hóa có chân tại hai đầu trụ tròn của tụ (tụ có ghi 220μF trên hình a) và loại tụ hóa có 2 chân nối ra cùng 1 đầu trụ tròn (tụ có ghi giá trị 10μF trên hình a). Đồng thời trên các tụ hóa, người ta thường ghi kèm giá trị điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được. Nếu trường hợp điện áp lớn hơn so với giá trị điện áp trên tụ thì tụ sẽ bị phồng hoặc nổ tụ tùy thuộc vào giá trị điện áp cung cấp. Thông thường, khi chọn các loại tụ hóa này người ta thường chọn các loại tụ có giá trị điện áp lớn hơn các giá trị điện áp đi qua tụ để đảm bảo tụ hoạt động tốt và đảm bảo tuổi thọ của tụ hóa.

Tụ Tantali

Tụ Tantali cũng là loại tụ hóa nhưng có điện áp thấp hơn so với tụ hóa. Chúng khá đắt nhưng nhỏ và chúng được dùng khi yêu cầu về tụ dung lớn nhưng kích thước nhỏ.

Các loại tụ Tantali hiện nay thường ghi rõ trên nó giá trị tụ, điện áp cũng như cực của tụ. Các loại tụ Tantali ngày xưa sử dụng mã màu để phân biệt. Chúng thường có 3 cột màu (biểu diễn giá trị tụ, một cột biểu diễn giá trị điện áp) và một chấm màu đặc trưng cho số các số không sau dấu phẩy tính theo giá trị μF. Chúng cũng dùng mã màu chuẩn cho việc định nghĩa các giá trị nhưng đối với các điểm màu thì điểm màu xám có nghĩa là giá trị tụ nhân với 0,01; trắng nhân 0,1 và đen là nhân 1. Cột màu định nghĩa giá trị điện áp thường nằm ở gần chân của tụ và có các giá trị như sau:

Tụ thường và kí hiệu

vàng=6,3V

Đen= 10V

Xanh lá cây= 16V

Xanh da trời= 20V

Xám= 25V

Trắng= 30V

Hồng= 35V

Tụ không phân cực

Các loại tụ nhỏ thường không phân cực. Các loại tụ này thường chịu được các điện áp cao mà thông thường là khoảng 50V hay 250V. Các loại tụ không phân cực này có rất nhiều loại và có rất nhiều các hệ thống chuẩn đọc giá trị khác nhau.

Rất nhiều các loại tụ có giá trị nhỏ được ghi thẳng ra ngoài mà không cần có hệ số nhân nào, nhưng cũng có các loại tụ có thêm các giá trị cho hệ số nhân. Ví dụ có các tụ ghi 0.1 có nghĩa giá trị của nó là 0,1μF=100nF hay có các tụ ghi là 4n7 thì có nghĩa giá trị của tụ đó chính là 4,7nF

Các loại tụ có dùng mã

Mã số thường được dùng cho các loại tụ có giá trị nhỏ trong đó các giá trị được định nghĩa lần lượt như sau:

– Giá trị thứ 1 là số hàng chục

– Giá trị thứ 2 là số hàng đơn vị

– Giá trị thứ 3 là số số không nối tiếp theo giá trị của số đã tạo từ giá trị 1 và 2.Giá trị của tụ được đọc theo chuẩn là giá trị picro Fara (pF)

– Chữ số đi kèm sau cùng đó là chỉ giá trị sai số của tụ.

Ví dụ: tụ ghi giá trị 102 thì có nghĩa là 10 và thêm 2 số 0 đằng sau =1000pF = 1nF chứ không phải 102pF

Hoặc ví dụ tụ 272J thì có nghĩa là 2700pF=2,7nF và sai số là 5%

Tụ có dùng mã màu

Sử dụng chủ yếu trên các tụ loại polyester trong rất nhiều năm. Hiện nay các loại tụ này đã không còn bán trên thị trường nữa nhưng chúng vẫn tồn tại trong khá nhiều các mạch điện tử cũ. Màu được định nghĩa cũng tương tự như đối với màu trên điện trở. 3 màu trên cùng lần lượt chỉ giá trị tụ tính theo pF, màu thứ 4 là chỉ dung sai và màu thứ 5 chỉ ra giá trị điện áp.

Ví dụ tụ có màu nâu/đen/cam có nghĩa là 10000pF= 10nF= 0.01uF.

Chú ý rằng ko có khoảng trống nào giữa các màu nên thực tế khi có 2 màu cạnh nhau giống nhau thì nó tạo ra một mảng màu rộng. Ví dụ Dải đỏ rộng/vàng= 220nF=0.22uF

Tụ Polyester

Ngày nay, loại tụ này cũng hiếm khi được sử dụng. Giá trị của các loại tụ này thường được in ngay trên tụ theo giá trị pF. Tụ này có một nhược điểm là dễ bị hỏng do nhiệt hàn nóng. Chính vì thế khi hàn các loại tụ này người ta thường có các kỹ thuật riêng để thực hiện hàn, tránh làm hỏng tụ.

Tụ điện biến đổi

Tụ điện biến đổi thường được sử dụng trong các mạch điều chỉnh radio và chúng thường được gọi là tụ xoay. Chúng thường có các giá trị rất nhỏ, thông thường nằm trong khoảng từ 100pF đến 500pF.

Rất nhiều các tụ xoay có vòng xoay ngắn nên chúng không phù hợp cho các dải biến đổi rộng như là điện trở hoặc các chuyển mạch xoay. Chính vì thế trong nhiều ứng dụng, đặc biệt là trong các mạch định thời hay các mạch điều chỉnh thời gian thì người ta thường thay các tụ xoay bằng các điện trở xoay và kết hợp với 1 giá trị tụ điện xác định.

Tụ chặn

Tụ chặn là các tụ xoay có giá trị rất nhỏ. Chúng thường được gắn trực tiếp lên bản mạch điẹn tử và điều chỉnh sau khi mạch đã được chế tạo xong. Tương tự các biến trở hiện này thì khi điều chỉnh các tụ chặn này người ta cũng dùng các tuốc nơ vít loại nhỏ để điều chỉnh. Tuy nhiên do giá trị các tụ này khá nhỏ nên khi điều chỉnh, người ta thường phải rất cẩn thận và kiên trì vì trong quá trình điều chỉnh có sự ảnh hưởng của tay và tuốc nơ vít tới giá trị tụ.

Các tụ chặn này thường có giá trị rất nhỏ, thông thường nhỏ hơn khoảng 100pF. Có điều đặc biệt là không thể giảm nhỏ được các giá trị tụ chặn về 0 nên chúng thường được chỉ định với các giá trị tụ điện tối thiểu, khoảng từ 2 tới 10 pF.

* Ứng dụng của tụ điện + Tụ điện có các ứng dụng chính như sau : – Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại, do đó tụ được sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch về điện áp một chiều. – Loc điện áp xoay chiều sau khi đã được chỉnh lưu ( loại bỏ pha âm ) thành điện áp một chiều bằng phẳng . đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn . – Với điện AC ( xoay chiều ) thì tụ dẫn điện còn với điện DC( một chiều ) thì tụ lại trở thành tụ lọc .

* Tụ giấy, gốm và tụ hoá có ứng dụng giống nhau không ?  + Cùng là tụ thì đều có tính chất dẫn điện xoay chiều và lọc phẳng điện áp một chiều, tuy nhiên tụ giấy và tụ gốm (trị số nhỏ) thường lắp trong các mạch cao tần còn tụ hoá (trị số lớn) thường lắp trong các mạch âm tần hoăc lọc nguồn điện có tần số thấp . dành cho anh em nào mới vào nghề thì hãy tham khảo qua nha .

Công Ty Tnhh Điện Tử

Hệ thống UPS trung tâm còn được thiết kế gần với công suất thực của tải hơn so với UPS dạng gắn rack. Lấy ví dụ về một tòa nhà gồm 20 phòng viễn thông với công suất từ 5 kW đến 8 kW:

Công suất trung bình của hệ thống là 130 kW. Nếu thiết kế dự phòng 20%, công suất thiết kế của hệ thống UPS trung tâm sẽ là 156 kW.

Với mỗi UPS gắn rack được thiết kế dự phòng 20%, mỗi phòng phải sử dụng một UPS 10 kW, toàn bộ tòa nhà sẽ có công suất lên đến 200 kW, cao hơn 30% so với hệ thống UPS trung tâm. Công suất vượt mức sẽ làm giảm hiệu suất của UPS, gây hao phí năng lượng.

Những hệ thống UPS trung tâm thường có kích thước khá lớn, chứa các thành phần công suất lớn, đảm bảo độ bền và tin cậy cho hoạt động của hệ thống.

Thêm vào đó, thiết kế tách biệt các mạch công suất bên trong UPS trung tâm giúp đảm bảo độ thông thoáng, tăng khả năng tản nhiệt cho UPS, kéo dài tuổi thọ linh kiện.

Khi công suất tải thay đổi đột ngột, hệ thống UPS trung tâm điều chỉnh nhanh và chịu quá tải tốt hơn nhiều so với UPS gắn rack. Ví dụ: tình trạng dòng điện vọt lố khi UPS dự phòng trong hệ thống hư hỏng hoặc được lấy ra bảo trì. Nếu bạn muốn đầu tư một hệ thống sử dụng tốt trong thời gian dài (trên 5 năm), UPS trung tâm là lựa chọn phù hợp.

Ngoài ra, hệ thống UPS trung tâm luôn được trang bị chức năng giám sát, sẽ cảnh báo ngay lập tức cho nhân viên trực biết để giải quyết khi có bất kỳ vấn đề xảy ra, giúp quản lý và bảo trì UPS dễ dàng hơn rất nhiều.

Khác với UPS gắn rack, hệ thống UPS trung tâm thường được ký thêm hợp đồng bảo trì và kiểm tra định kỳ. Nhân viên kỹ thuật được chứng nhận của hãng sẽ kiểm tra và thay thế các thành phần giảm khả năng hoạt động trước khi chúng gây ra hư hỏng. Nhờ đó, hệ thống UPS trung tâm hiếm khi bị hư hỏng đột ngột.

Khi lắp đặt UPS ở mỗi phòng viễn thông, tình trạng quá tải hay lỗi do con người chỉ tác động đến các thiết bị và UPS ở một vị trí.

Việc bảo trì hoặc sửa chữa cũng an toàn hơn nhiều so với hệ thống UPS trung tâm trong trường hợp có sự cố xảy ra.

Để khắc phục khó khăn khi quản lý hệ thống UPS rải rác, bạn nên đầu tư hệ thống giám sát cho từng UPS để dễ phát hiện sự cố, giảm gánh nặng cho đội ngũ kỹ thuật, đồng thời tăng độ tin cậy cho hệ thống nhờ phát hiện sớm vấn đề phát sinh trong UPS.

Dù UPS gắn rack tiêu hao năng lượng nhiều hơn, nhưng chi phí đầu tư ban đầu lại ít hơn so với thiết kế theo phương án UPS trung tâm, thích hợp cho những dự án không có nguồn vốn lớn.

Hệ thống quản lý UPS

Lựa chọn cấu hình UPS phù hợp cho hệ thống thông tin tòa nhà là việc rất quan trọng , cần được cân nhắc giữa lợi ích hiện tại với các tác động trong tương lai, vì khả năng thay đổi cấu hình UPS sau vài năm hoạt động là không thể do chi phí quá lơn.

Nắm bắt ưu và nhược điểm của từng cấu hình UPS giúp nhà đầu tư chọn giải pháp phù hợp nhất với nhu cầu và nguồn vốn , đảm bảo hệ thống thông tin hoạt động hiệu quả liên tục trong thời gian mong muốn.

Cũng có khá nhiều bất lợi khi ta sử dụng hệ thống UPS trung tâm cho hệ thống phòng viễn thông. Để cấp điện từ UPS trung tâm đến các phòng viễn thông đặt rải rác, thường có hai phương án:

1. Sử dụng hệ thống UPS công suất lớn cấp nguồn cho toàn bộ tòa nhà, đòi hỏi phải sử dụng các thiết bị lớn hơn với giá thành cao.

2. Thiết kế thêm đường dây riêng cấp nguồn cho các phòng viễn thông. Phương án này phải sử dụng dây dẫn kích thước lớn để giảm suy hao do khoảng cách truyền dẫn xa.

Cả hai phương án đều có chi phí cao và khó điều chỉnh nếu không tính toán chính xác từ đầu.

Một bất lợi nữa của UPS trung tâm là khả năng quá tải dẫn đến mất điện toàn bộ hệ thống nếu không được thiết kế chính xác. Đặc biệt khi sử dụng hệ thống UPS ba pha, nếu không tính toán tốt cân bằng tải, chỉ cần một pha quá tải thì toàn bộ hệ thống sẽ ngừng hoạt động.

Sử dụng một hệ thống UPS trung tâm thuận tiện cho nhân viên kỹ thuật bảo trì, sửa chữa, nhưng cũng để lộ điểm yếu về khả năng bảo đảm an toàn cho hệ thống. Nếu nhân viên kỹ thuật thao tác sai hoặc sửa chữa UPS mà không có thiết kế dự phòng, có thể làm mất điện toàn bộ hệ thống của bạn.

Bất lợi lớn nhất của hệ thống UPS gắn rack nằm ở hiệu suất sử dụng điện năng. Ở những hệ thống thông tin lớn và quan trọng, số lượng phòng viễn thông rất nhiều, dẫn đến hao phí năng lượng cũng cao hơn. Đặc biệt, với hệ thống UPS gắn rack thiết kế dự phòng, hiệu suất UPS còn giảm đáng kể hơn, gây tổn hao rất nhiều cho hệ thống.

Với tình hình cạnh tranh và biến đổi khí hậu như hiện nay, nhà đầu tư sẽ phải cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn đầu tư hệ thống UPS gắn rack cho các tòa nhà gồm nhiều phòng viễn thông.

Công Ty Điện Lực Hưng Yên

Ngay cả khi thắt chặt các biện pháp an ninh qua các chương trình Antivirus và Anti-hacking, thì bạn cũng vẫn không thể đảm bảo 100% các dữ liệu của bạn ở trong tình trạng an toàn. Đó có thể là do một loại virus hay ổ cứng máy tính hỏng hoặc thậm chí bạn bị mất máy tính. Chính vì lẽ đó nên việc mất dữ liệu là không thể tránh khỏi và bạn cần phải chuẩn bị trước cho tình huống này.

Hầu hết chúng ta tin rằng sẽ thuận tiện hơn nếu giữ các dữ liệu quan trọng trong ổ cứng gắn ngoài hoặc ổ đĩa flash di động. Nhưng dù có phần cứng dự phòng đặt ở đó thì các dữ liệu ban đầu vẫn ở trong tình trạng nguy hiểm. Đây chính là lý do dịch vụ sao lưu trực tuyến rất được các chuyên gia và chủ doanh nghiệp ưa chuộng. Bằng cách này thì dữ liệu không chỉ an toàn mà còn rất tiện ích bởi tính di động được. Do đó bạn có thể quản lý, xem hoặc tải xuống từ bất cứ nơi nào trên thế giới.

Chính bởi lý do đó mà hôm nay chúng tôi muốn truyền tải tới các bạn chuyên mục về dịch vụ cung cấp sao lưu dữ liệu trực tuyến gọi là “dịch vụ điện toán đám mây”.

Theo định nghĩa của Viện nghiên cứu tiêu chuẩn và công nghệ quốc gia Hoa Kỳ (NIST), “Điện toán đám mây là mô hình điện toán cho phép truy cập qua mạng để lựa chọn và sử dụng tài nguyên tính toán (ví dụ: mạng, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng và dịch vụ) theo nhu cầu một cách thuận tiện và nhanh chóng; đồng thời cho phép kết thúc sử dụng dịch vụ, giải phóng tài nguyên dễ dàng, giảm thiểu các giao tiếp với nhà cung cấp“.

Điện toán đám mây ( Cloud Computing ) là một giải pháp toàn diện cung cấp công nghệ thông tin như một dịch vụ. Cloud Computing là một giải pháp điện toán dựa trên Internet ở đó cung cấp tài nguyên chia sẻ giống như dòng diện được phân phối trên lưới điện. Các máy tính trong các đám mây được cấu hình để làm việc cùng nhau và các ứng dụng khác nhau sử dụng sức mạnh điện toán tập hợp cứ như thể là chúng đang chạy trên một hệ thống duy nhất.

Một hệ thống “đám mây” điển hình

Đặc điểm của điện toán đám mây:

Tính linh hoạt của điện toán đám mây là một chức năng phân phát tài nguyên theo yêu cầu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các tài nguyên tích lũy của hệ thống, phủ nhận sự cần thiết phải chỉ định phần cứng cụ thể cho một nhiệm vụ. Trước ảo điện toán đám mây, các tài nguyên được sử dụng như một máy tính gộp . Cấu hình hợp nhất này cung cấp một môi trường ở đó các ứng dụng thực hiện một cách độc lập mà không quan tâm đến bất kỳ cấu hình cụ thể nào.

Cấu trúc đám mây

Khi nói về một hệ thống mây, ta nên chia nó ra thành hai phần riêng biệt: mặt trước (Front End) và mặt sau (Back End) kết nối với nhau qua một mạng , thường là mạng Internet. Mặt trước là máy tính người dùng, hay còn gọi là máy khách (máy Client). Còn mặt sau chính là phần “đám mây” của hệ thống.

Mặt trước gồm có một máy tính Client và một ứng dụng cần cho việc truy cập hệ thống mây. Không phải tất cả các hệ thống mây đều sử dụng cùng một giao diện. Các dịch vụ như ứng dụng mail thì nằm ngay trong trình duyệt web như Internet Explorer hay Firefox. Còn các hệ thống khác thì có ứng dụng riêng giúp máy khách truy cập mạng lưới.

Máy chủ ảo

Máy chủ hầu như không bao giờ chạy hết công suất. Điều này đồng nghĩa với việc một lượng năng lượng xử lý sẽ bị lãng phí. Nhưng bạn có thể lừa máy chủ rằng thực ra bản thân nó gồm nhiều máy chủ, mỗi máy sử dụng một hệ điều hành độc lập. Công nghệ này mang tên ảo hóa máy chủ. Bằng cách tối đa hóa số lượng máy chủ cá nhân, công nghệ này sẽ giúp giảm nhu cầu về máy chủ thực tế.

Mặt sau của hệ thống bao gồm nhiều máy tính, máy chủ và hệ thống lưu trữ dữ liệu gộp thành “đám mây” các dịch vụ web. Về lý thuyết, một hệ thống mây có thể bao gồm bất kỳ chương trình nào, từ trình xử lý dữ liệu tới trò chơi điện tử. Thường thì mỗi ứng dụng sẽ có máy chủ riêng của nó.

Hệ thống được điều hành bởi một máy chủ trung tâm chuyên điều phối băng thông và câu lệnh máy khách gửi đến để đảm bảo mọi thứ diễn ra thuận lợi. Máy chủ này hoạt động theo một tập hợp các quy luật gọi là giao thức và sử dụng một loại phần mềm đặc biệt mang tên middleware. Middleware cho phép các máy tính trong mạng liên lạc được với nhau.

Nếu một công ty quản lý công nghệ đ ám mây có quá nhiều khách hàng, họ sẽ phải đối phó với nhu cầu rất cao về không gian lưu trữ. Một số công ty cần đến vài trăm thiết bị lưu trữ số. Và để lưu được toàn bộ thông tin máy khách, các hệ thống mây cần ít nhất gấp đôi số lượng thiết bị lưu trữ đó để phòng trường hợp hỏng hóc. Một hệ thống mây cần copy lại toàn bộ thông tin máy khách rồi lưu nó vào các thiết bị khác. Bản copy này sẽ giúp máy chủ trung tâm truy cập được vào máy sao lưu để phục hồi dữ liệu trong trường hợp khó khăn.

Lưới, đám mây và tiện ích

· í: Thuê phần mềm thông qua dịch vụ Tiết kiệm chi ph điện toán đám mâyvà chi trả theo mức sử dụng giúp bạn thoát khỏi áp lực tài chính.

· Chi phí quản lý hệ thống công nghệ thông tin thấp : Bạn luôn được tiếp cận với phiên bản phần mềm mới nhất mà không cần sự hỗ trợ từ chuyên viên công nghệ thông tin.

· Dung lượng lớn : Chi phí thuê dung lượng sẽ rẻ hơn rất nhiều chi phí bạn phải bỏ ra để mua thêm ổ cứng cho các máy tính của bạn.

· : Bảo mật dữ liệu sẽ là trách nhiệm của công ty cung cấp dịch vụ Giảm thiểu rủi ro điện toán đám mâychứ không phải của bạn.

· Truy cập mọi lúc mọi nơi : Truy cập các tài liệu của bạn từ nhà hoặc từ bất kỳ nơi nào khác mà không phải trở ngại nào.

MỘt sỐ dỊch vỤ điỆN toán đám mây hiỆN nay:

1. Dropbox: là một trong những dịch vụ lưu trữ trực tuyến phổ biến nhất hiện nay với nhiều tính năng nổi trội như đồng bộ theo thời gian thực, tự động sao lưu v.v… là một nơi tuyệt vời để sao lưu các tài liệu.

+ Yêu cầu đăng kí tài khoản: Có

+ Giới hạn tập tin tải lên: 300Mb đối với upload bằng trình duyệt và không giới hạn khi upload bằng ứng dụng của Dropbox.

+ Dung lượng lưu trữ miễn phí: 2 Gb và sẽ tăng thêm khi chúng ta giới thiệu các thành viên khác sử dụng Dropbox (tối đa 16 Gb/1 tài khoản).

2. Google Drive: Xuất thân từ người khổng lồ Google và ra đời sau Dropbox nhưng hiện nay

Google Drive

cũng được rất nhiều người quan tâm sử dụng.

+ Yêu cầu đăng kí tài khoản: Có

+ Giới hạn tập tin tải lên: 10 Gb

+ Dung lượng lưu trữ miễn phí: 15 Gb

Ngoài ra dung lượng mua thêm có thể được dùng chung với tài khoản Picasa được liên kết với cùng một tài khoản Google và tự động nhận thêm dung lượng cho Gmail khi bạn mua gói dung lượng lưu trữ.

+ Yêu cầu đăng kí tài khoản: Có

+ Giới hạn tập tin tải lên: 10 Gb

+ Dung lượng lưu trữ miễn phí: 7 Gb (Tài khoản mới), 25Gb (Tài khoản cũ)

Ưu điểm: Khả năng đồng bộ dữ liệu tốt, hỗ trợ tiếng Việt, với tài khoản Microsoft dữ liệu được tự động đồng bộ với thiết bị sử dụng hệ điều hành Windown Phone, OneDrive được tích hợp sẵn cho phiên bản Windows mới nhất ( Windows 8 trở lên). Ngoài ra OneDrive cũng đã học theo DropBox khi cho phép người dùng tăng thêm dung lượng lưu trữ khi giới thiệu các thành viên khác sử dụng (Tối đa 3Gb). Một lý do mà người dùng lựa chọn sử dụng OneDrive là vì Microsoft đang phát triển các ứng dụng văn phòng (Word, Excel, PowerPoint) trên nền Web có khả năng soạn thảo giống như trên các ứng dụng cài đặt trên WINDOWS.

4. YouTube

Chắc không ai xa lạ gì với dịch vụ này. YouTube là một nền tảng lưu trữ là chia sẻ video trực tuyến số một hiện nay. YouTube không nói rõ dung lượng lưu trữ người dùng có thể sử dụng là bao nhiêu. Dịch vụ này chỉ giới hạn thời lượng mỗi clip là 15 phút (tuy người dùng có thể upload file dài hơn 15 phút dưới một số điều kiện). http://www.youtube.com/ Trang chủ: 5. Fshare

Đây là dịch vụ lưu trữ và chia sẻ file do công ty FPT của Việt Nam cung cấp. Với tài khoản miễn phí, người dùng được cung cấp 50 GB dung lượng lưu trữ. Tuy nhiên, thời gian lưu trữ chỉ là 15 ngày nếu không có download và tốc độ tải file cũng bị giới hạn.

Trang chủ: http://www.fshare.vn/

Trang chủ: http://www.mediafire.com/

7. Ubuntu One

Ubuntu One cung cấp cho người dùng 5 GB lưu trữ miễn phí và hỗ trợ tạọ siêu liên kết trực tiếp cho file. Các tính năng của Ubuntu One khá tương đồng với Dropbox. Với tính năng giới thiệu người dùng, Ubuntu One cho phép bạn tăng dung lượng lưu trữ miễn phí lên tới 25 GB.

Trang chủ: https://one.ubuntu.com/

8. OpenDrive

Cũng cung cấp 5 GB dung lượng lưu trữ miễn phí như các dịch vụ khác nhưng OpenDrive cho phép sao lưu trực tuyến và tạo siêu liên kết trực tiếp cho file. Ngoài ra, OpenDrive còn cho phép người dùng lưu file vào tài khoản cá nhân mà không phải download rồi upload lên tài khoản của mình. Với chương trình giới thiệu thêm người dùng, bạn có thể tăng dung lượng miễn phí lên tới 25 GB.

9. Copy

Bạn được cung cấp 15 GB lưu trữ trực tuyến nhưng có thể nâng lên tới 60 GB nếu giới thiệu thêm người dùng.

Trang chủ: https://www.copy.com/home/

– Ngoài ra còn một số các dịch vụ khác như : Idrive, Mozy, FileDen, Humyo, Mega, MyOtherDrive, SpiderOak, Cubby, Box, Amazon Cloud Drive…

Nguyễn Ngọc Bình Triệu Tuấn Nghĩa

Đặc Điểm Ngành Công Nghiệp Điện Tử Việt Nam

Về cơ bản, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có những đặc điểm giống ngành công nghiệp điện tử của thế giới như: Tích hợp các thành tựu KH&CN của nhiều lĩnh vực công nghệ cao; Cấu trúc sản phẩm khá phức tạp và đòi hỏi sự hỗ trợ của nhiều ngành công nghiệp nhằm đáp ứng tính đa dạng của công nghệ và các yếu tố đầu vào; Các ngành CNHT không chỉ bao hàm việc sản xuất hàng hóa, mà còn cả những dịch vụ khác nhau như thiết kế, kỹ thuật, tư vấn, sản xuất thử, thử nghiệm, kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm, chuyển giao công nghệ; Tiềm năng thị trường các sản phẩm điện tử lớn và được mở rộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy, cạnh tranh toàn cầu để xuất khẩu các sản phẩm điện tử là điều rất quan trọng; Quá trình sản xuất các sản phẩm điện tử sử dụng rất ít nguyên liệu, năng lượng vì các sản phẩm này được phát triển với mục tiêu giảm thiểu chi phí nguồn nguyên liệu và năng lượng không tái tạo và bảo vệ môi trường…

Với những đặc điểm như vậy, ngành điện tử đòi hỏi đầu tư lớn và công nghệ hiện đại. Sản phẩm của ngành điện tử có những đặc thù so với các ngành công nghiệp khác như: sản phẩm có tính quốc tế hóa rất cao; chu kỳ sống của sản phẩm rất ngắn nhưng lại được ứng dụng ở tầm nhìn xa và phạm vi rộng; sản phẩm là kết quả tích hợp nhiều lĩnh vực công nghệ cao, chứa đựng hàm lượng R&D lớn và do đó có giá trị gia tăng cao.

Tuy nhiên, do quá trình phát triển diễn ra quá chậm chạp, đến nay ngành công nghiệp điện tử Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức lắp ráp sản phẩm cuối cùng là chủ yếu. Các loại sản phẩm điện tử cao cấp là do các công ty FDI đảm nhận. Ở những nước phát triển, điện tử đã là một ngành công nghiệp chủ đạo, chiếm một tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu (chiếm khoảng từ 30 đến 50% kim ngạch xuất khẩu). Trong khi đó, ở Việt Nam đến ngày 28 tháng 5 năm 2007 Kế hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam mới có được Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.

Ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp (DNNN, DNTN, FDI) đều tổ chức thực hiện những công việc khá giống nhau trong quá trình hình thành sản phẩm. Điểm khác biệt duy nhất giữa các doanh nghiệp là cấp độ của dây chuyền công nghệ, khả năng sản xuất hàng loạt hoặc chuyên dụng. Các doanh nghiệp đều sản xuất hoặc theo mẫu tự thiết kế hoặc gia công theo mẫu nước ngoài, linh kiện chủ yếu là nhập ngoại và phải liên kết với các doanh nghiệp ngoài ngành như cơ khí, nhựa, chế tạo mạch in, mộc,… để tạp ra sản phẩm hoàn chỉnh. Biểu đồ trên cho thấy ngành điện tử Việt Nam đã hình thành một mạng lưới nghiên cứu, thiết kế, sản xuất các sản phẩm điện tử. Tuy nhiên, mối liên kết và phân vùng chuyên môn chỉ mới bắt đầu.

Đặc điểm ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Admin Mr.Luân

Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍

Bạn đang xem bài viết Công Ty Dv Sửa Chữa Điện Tử Điện Lạnh 911 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!