Xem Nhiều 3/2023 #️ Dân Chơi 9X: Người Trẻ Biết Chơi Hay “Dân Đú”? # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Dân Chơi 9X: Người Trẻ Biết Chơi Hay “Dân Đú”? # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dân Chơi 9X: Người Trẻ Biết Chơi Hay “Dân Đú”? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

“Được” miêu tả một cách bóp méo và sai lệch trên các phương tiện truyền thông, kèm theo sự đánh đồng với lớp người trẻ học đòi, khái niệm về “người trẻ biết chơi” dần bị hiểu sai và bị đánh giá khắt khe.

Bị “vẽ vời” trên truyền thông

Đã từ lâu, “dân chơi” trở thành một đề tài nóng bỏng và có sức thu hút kỳ lạ đối với người trẻ. Người ta tò mò về cuộc sống của các “play dân”, về “lực” căn bản để một “dân thường” có thể thành dân chơi chính hiệu, được người khác biết đến và thầm ghen tỵ với đống đồ hiệu đắt giá, xe bốn bánh tiền tỉ. Thế nhưng, người ta cũng biết rằng có rất nhiều bài báo viết về dân chơi, nhưng phải đến 80% là tin nhảm, sai lệch.

Khái niệm dân chơi, nên được hiểu là những người trẻ “biết chơi”, chứ không phải là “dân đú”.

Nhớ ngày nào báo T mở loạt phóng sự về dân chơi 9x thác loạn tại biệt thự cả hội góp tiền mua chung (!?), uống rượu, xem múa khỏa thân rồi quần hôn… với những chi tiết sai lệch đến nực cười, rồi nhiều nơi đưa tin 9x lái ô tô tiền tỉ đi đua bạt mạng, trong khi sở hữu những chiếc xe ấy là 8x giàu có, thậm chí đại gia 7x. Nói đến dân chơi 9x, trên mạng sẽ xuất hiện hàng trăm bài báo kể lại những chuyến bay thâu đêm suốt sáng, cầm

Dần dần, qua sự “vẽ vời” hơn là đưa tin, người ta hình dung về một thế giới 9x lắm tiền nhiều của, sa đọa và không hề biết nghĩ. Từ dân chơi bị bôi đen, và cứ có chữ dân chơi ở trước, y như rằng đằng sau là “thác loạn”, “kinh hoàng”. Chỉ một số rất ít 9x đang mất định hướng, trượt dài trong những cuộc vui nhưng cũng không đến mức quay cuồng trong thác loạn đến vậy. Nhiều người trẻ cho rằng dân chơi đích thực là người biết cái gì hay để mà chơi, có lối sống sành điệu, hưởng thụ những thú vui nhưng trên đồng tiền chính đáng. Và chẳng ai dại gì chôn vùi thời gian vào những trò thác loạn nhảm nhí, vừa thêm mệt mỏi vừa bị mang tiếng như báo viết.

Có lẽ người ta đã nhầm “dân chơi” với một khái niệm khác, cũng tương tự như thế nhưng về bản chất thì khác hơn nhiều, đó chính là “dân đú”. Thấy người khác chơi thì học theo nhưng lại học một cách nửa mùa, chơi bời trên đồng tiền của bố mẹ, chộp giựt ở các phi vụ lô đề, bóng bánh… Một bộ phận dân đú này đã mang lại cái tiếng không đẹp tí nào cho những 9x thuộc thế hệ “chủ nghĩa tiêu dùng” mới.

Bị nhầm với “Dân đú”

Một cô nữ sinh vẫn mặc đồng phục có mác trường ngồi vắt vẻo trên ghế ở quán nước cạnh trường. Trên tay cầm “con” điện thoại có giá vài triệu, tóc nối dài nhuộm vàng, móng tay xanh đỏ và guốc thì cao tới 15 phân. Câu chuyện với vài đứa bạn oang oang cố để xung quanh nghe thấy: “Báo tao con 86, 50 điểm, hôm nay vừa móc của ông già 5 triệu, có tiền tối anh em tới bến rồi!”, giữa câu chuyện nữ sinh không quên kèm theo vài lời chửi thề. Khán giả bất đắc dĩ ngồi cạnh lắc đầu: “Lại bọn dân chơi hư hỏng!”. Còn người lớn thì chép miệng: “Bọn dân chơi 9x này chỉ tổ phá hoại gia đình!”.

Nhưng nếu ai tinh ý, sẽ hiểu rằng cô gái đang ra sức thể hiện này chỉ là một “dân đú”, học đòi làm dân chơi và cứ tưởng ngồi oang oang lô đề cờ bạc, có “5 triệu” bằng cách móc túi bố mẹ để đi chơi đã là to lắm. Những 9x này không bao giờ để ý đến học hành, trường lớp mà chỉ để ý xem có xu hướng chơi bời nào là bắt chước bằng được. Không có tiền duy trì cuộc chơi, họ về nhà ăn cắp tiền của phụ huynh, đập lô đánh bóng, vay tiền người quen rồi nợ nần tứ tung miễn sao được xuất hiện ở những chốn đắt tiền và được coi là một dân chơi chính hiệu. Chính vì những ví dụ điển hình của sự đua đòi như thế này, mà khái niệm dân chơi bị người ta nhầm với dân đú và lên án khắt khe. Trong khi để là một dân chơi, nghĩa là người trẻ có khả năng đi chơi và biết cái gì hay để chơi thì cách thể hiện lại khác hẳn.

Giờ đây, một bộ phận 9x may mắn sinh ra trong gia đình giàu có, hoặc sớm kiếm ra tiền và hiểu rõ giá trị của đồng tiền đã gạt khái niệm dân chơi sang một bên và tìm cách định nghĩa lại nó. Vì đã bị mang tiếng, từ “dân chơi 9x” không còn được “ưu ái” sử dụng nữa, thay vào đó, họ trở thành một thế hệ thông minh của chủ nghĩa tiêu dùng đầy tiềm năng.

6 Trò Chơi Dân Gian Phổ Biến Nhất Cho Trẻ

DỊ BẢN 1

Trò chơi này được lưu truyền với nhiều dị bản khác nhau, hiện tại được phổ biến với 2 dị bản:

Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa đứt cương

Ba vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Con chim làm tổ

Miếng mỡ mèo tha

Ù à ù ập

DỊ BẢN 2

Đóng sập cửa vào.

Chi chi chành chành

Cái đanh thổi lửa

Con ngựa mất cương

Ma vương ngũ đế

Bắt dế đi tìm

Cách chơi Chi chi chành chành: Khoảng 4 – 5 trẻ một nhóm. Một trẻ làm “cái” xoè bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm ” cái”. Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp của bài hát “Chi chi chành chành…” Đến từ sập trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn rút ngón tay nhanh ra khỏi lòng bàn tay của trẻ làm “cái”. Ai bị cái bắt ngón tay thì xoè bàn tay cho các bạn chơi tiếp. Người thua cuộc phải chịu hình phạt để người thắng cuộc sai khiến.

Mèo đuổi chuột

Mời bạn ra đây

Tay nắm chặt tay

Đứng thành vòng rộng

Chuột luồn lỗ hổng

Chạy vội chạy mau

Chuột đuổi đằng sau

Trốn đâu cho thoát

Thế rồi chú chuột

Lại đóng vai mèo

Co cẳng đuổi theo

Cách chơi Mèo đuổi chuột

Bắt mèo hóa chuột

Có nhiều người chơi xếp thành vòng tròn khép kín, cầm tay nhau, đứng cách nhau một sải tay. Một người làm mèo và một người làm chuột ngồi quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi có hiệu lệnh xuất phát thì người làm chuột phải ra sức chạy nhanh và người làm mèo thì cố sức đuổi. Những người làm vòng tròn nắm tay nhau và đọc bài đồng dao “Mèo đuổi chuột…” hết bài thì ngồi sụp xuống. Mèo mà vỗ được vào vai chuột thì coi như chuột thua.

3. Trò chơi oẳn tù tì

Tùy theo người chơi ra quyết định là gì thì sẽ quyết định được ai là người thắng và ai là người thua. Trò chơi này rất thú vị và có thể chơi được nhiều người cùng một lúc. Bố mẹ cũng có thể kết hợp trò chơi này cùng với nhiều trò chơi khác để có thể quyết định ai là người chơi trước, ai là người phải chuẩn bị vật dụng trò chơi… Đây cũng là một trò chơi dân gian được rất nhiều trẻ em chơi. Khi chơi, các bé sẽ đọc bài như sau:

“Oẳn tù tì

Ra cái gì?

Ra cái này!”

Bố mẹ có thể dạy trò chơi này cho bé kể từ khi lên 2 tuổi. Lý do bởi vì lúc này bé đã có thể nhận biết được các sự vật và nhận thức được cái kéo dùng để cắt, cái búa dùng để đóng đinh…

a. Đặc điểm của trò chơi ô ăn quan

Trò chơi ô ăn quan rất thân thuộc với trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ em ở nông thôn. Bởi những vật dụng thường chơi trong trò chơi này như hòn sỏi, viên đá.

Đây là một trò chơi giúp bé có thể vận dụng khả năng tính toán, rèn luyện tư duy thông minh và sáng tạo hơn. Nó cũng giúp cho các bé làm quen với cách suy nghĩ để đạt được hiệu quả và thành công lớn nhất rất tích cực.

Cách chơi Ô ăn quan của trò chơi này sẽ dựa vào các ô trong khung hình chữ nhật của trò chơi. Từ khung trò chơi chia làm 10 ô vuông, mỗi cạnh dài của hình chữ nhật có 5 ô vuông nhỏ đối xứng nhau. Trong đó ở hai cạnh ngắn của hình chữ nhật là hai hình bán nguyệt lớn được gọi là nhà quan. Các ô vuông nhỏ được gọi là nhà dân và có 5 quân nhỏ được tượng trưng là những viên sỏi, viên đá nhỏ. Trong nhà quan ở hai đầu sẽ có hai viên đá to hơn.

Đầu tiên, các bé sẽ lấy quân ở nhà dân, sau đó lần lượt từng người chơi sẽ rải đều những quân ở nhà dân đi khắp các ô khác. Khi nào dừng lại mà có một ô trống ở phía trước thì sẽ được “ăn” số quân và có thể là cả “quan” nếu phía trước là ô của nhà quan. Nếu không phải tiếp tục rải tiếp. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không được rải nhà quan, nếu ô tiếp theo là nhà quan thì dừng lại và đến lượt chơi của người kia.

Sau khi rải hết số quan và quân trên các ô, ai có nhiều quân và quan hơn, người đó sẽ thắng. Trò chơi này rất phù hợp với những bé ở độ tuổi tiểu học tiểu trở lên. Nó giúp cho các bé có thể vận dụng khả năng tính toán và suy nghĩ thông minh hơn.

Những bé tham gia chia thành các đội, thông thường một lượt chơi sẽ có từ 2 – 3 đội. Các thành viên trong mỗi đội phân chia vị trí và xếp thành hàng dọc để nhảy tiếp sức. Khi nghe hiệu lệnh của người hướng dẫn, người thứ nhất bắt đầu chơi. Khi nào người thứ nhất đến tiếp sức, người thứ 2 mới được phép nhảy. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi có đội về đích. Đội nào về đích sớm nhất sẽ giành chiến thắng.

Chọn người thua trong trò chơi Oẳn tù tì để làm người đi bắt dê. Những người còn lại đứng xung quanh thành vòng tròn.

Những bé đứng thành vòng tròn phải liên tục tạo ra tiếng kêu be be. Đồng thời phải né để làm sao người bắt không tóm được mình. Nhưng không được rời vòng hoặc phá vòng. Còn người đi bắt sẽ được che mắt bằng khăn để chơi.

Trò chơi sẽ kết thúc khi người bắt bắt được 1 con “dê” và đoán đúng tên của “dê”. Khi đó, dê sẽ làm người đi bắt.

Chọn ra 2 người thua trong trò chơi Oẳn tù tì để 1 người đi bắt dê, 1 người làm dê. Những người còn lại đứng xung quanh thành vòng tròn.

Những bé đứng thành vòng tròn phải liên tục tạo ra tiếng kêu be be. Đồng thời phải né để làm sao người bắt không tóm được mình nhưng không được rời vòng, phá vòng. Các bé có thể nắm tay nhau di chuyển theo vòng để né tránh người bắt và tạo điều kiện cho dê lẩn trốn.

Khi nào người bắt tóm được con dê thì trò chơi sẽ kết thúc. Cứ tiếp tục đổi lượt cho lần lượt từng người chơi.

II. Tìm hiểu chung về trò chơi dân gian Việt Nam

Những trò chơi dân gian mang một nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam. Đồng thời, việc vui chơi luôn giữ một vai trò quan trọng trong chương trình giáo dục trẻ mầm non. Trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng có vai trò quan trọng đối với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Vì vậy, giáo viên cần áp dụng các trò chơi dân gian có hiệu quả nhất trong các hoạt động của trẻ. Nhưng để áp dụng tốt nhất, có hiệu quả nhất chúng ta cần tìm hiểu trò chơi dân gian là gì?

Trò chơi dân gian thực chất là những hoạt động mô phỏng lại sinh hoạt thường ngày, dựa trên sự sáng tạo và làm mới của quần thể dân chúng. Những hình ảnh xuất hiện trong các trò chơi dân gian tái hiện lại cuộc sống thường nhật của dân chúng, kết hợp với những giai điệu giúp tăng sự thú vị và hấp dẫn cho các trò chơi.

Các trò chơi dân gian trẻ em như: Truyền thẻ, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng, ô ăn quan, chi chi chành chành… có thể chơi mọi lúc, mọi nơi bởi lẽ nó không phụ thuộc vào hình thức lễ hội như trò chơi của người lớn.

Trò chơi dân gian một nét đẹp văn hóa của nước ta. Đây là loại trò chơi thể hiện sự lành mạnh, văn minh mà còn giúp người chơi nhanh nhạy trong xử lý vấn đề và thông minh hơn. Nó hội tụ đầy đủ tính nghệ thuật trong mỗi trò chơi.

Trò chơi dân gian hoàn toàn nổi bật và khác biệt với những trò chơi hiện đại, bởi chúng thường đi liền với những câu hát đồng dao, nhằm tăng thêm tính nhịp điệu và giúp các bé dễ nhớ, dễ học thuộc hơn.

Tổ chức trò chơi dân gian là một quá trình giáo dục vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm quản lý và nghiệp vụ sư phạm để thu hút hướng trẻ vào trò chơi và với sự chuẩn bị chu đáo với các điều kiện để trò chơi diễn ra, tạo cho trẻ một “sân chơi ” tốt, lành mạnh và bổ ích, không chỉ có sự hiểu biết về trò chơi, được thoả mãn nhu cầu chơi mà còn tiếp nhận được kinh nghiệm xã hội lịch sử, nét đẹp, nét văn hoá của dân tộc ẩn chứa trong trò chơi dân gian.

Loại trò chơi vận động: là trò chơi cho trẻ em vận động chân tay, chạy nhảy, lộn vòng, gây không khí vui nhộn: Tập tầm vông, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, nhảy lò cò… Những loại trò chơi này thường được chơi ở ngoài trời để dễ tiếp xúc với thiên nhiên với cảnh vật xung quanh, nhằm tăng cường sức khoẻ và các tố chất về thể lực cho trẻ.

Loại trò chơi học tập: Đó là những trò chơi nhằm phát huy trí tuệ của trẻ em, dạy các cháu biết quan sát, tính toán…Một số trò chơi học tập có thể kể đến như: ô ăn quan, cắp cua, chơi chuyền, chi chi chành chành…

Loại trò chơi mô phỏng: Đây là những trò chơi mà trẻ mô phỏng, bắt chước cách sinh hoạt của người lớn như: làm nhà, cày ruộng, nấu ăn… Nhờ đó trẻ nhập vào các mối quan hệ xã hội, học được cách ứng xử giữa người lớn với nhau, qua đó trẻ học được làm người.

Loại trò chơi sáng tạo: Đây là loại trò chơi trong đó trẻ em tự tay làm những đồ vật bằng vật liệu tự nhiên như: Xếp thành chong chóng, nặn đất sét thành con vật… Những trò chơi này sẽ giúp cho trẻ khéo tay, phát huy sáng kiến khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần cho cuộc sống và lao động sau này.

Trò chơi dân gian dành cho trẻ được phân thành nhiều loại khác nhau, cụ thể như sau:

III. Lợi ích của trò chơi dân gian đối với trẻ nhỏ

Trò chơi dân gian mang đến rất nhiều lợi ích, đặc biệt là đối với các em nhỏ.

Các trò chơi dân gian góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Trong đó, phát triển ngôn ngữ có mối quan hệ qua lại biện chứng với sự phát triển toàn diện về các mặt: Đức – trí – lao – thể – mỹ bởi ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy và còn là phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ. Đồng thời, nó còn đáp ứng nhu cầu giao tiếp giữa trẻ và mọi người xung quanh. Đây chính là cơ sở cho việc làm phong phú hơn vốn ngôn ngữ, tạo môi trường rèn luyện.

Trò chơi dân gian là một thế giới của trẻ thơ, nó tạo ra cho trẻ một môi trường tự nhiên để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ. Vì vậy người giáo viên cần sử dụng những biện pháp dạy phù hợp để mang lại hiệu quả cao.

Trò chơi dân gian sử dụng những bài đồng dao đã có sẵn của tác giả đã viết, được truyền từ đời này sang đời khác bằng phương pháp truyền miệng, hay đưa vào các trò chơi để giáo dục ngữ âm cho trẻ. Nó sẽ giúp trẻ rèn luyện về ngôn ngữ, có kỹ năng phát âm tốt, trẻ ham chơi các trò chơi có lời đồng dao.

Những trò chơi dân gian sẽ gắn liền với các bài đồng dao, ca dao… Có rất nhiều loại trò chơi dân gian, vừa mang tính sáng tạo để thúc đẩy sự phát triển trí não cho bé, vừa mang tính vận động để tăng cường thể lực, sức khỏe. Sự đa dạng và phong phú của các thể loại trò chơi dân gian giúp bé có thể trải nghiệm nhiều hơn, không tạo cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt.

Đồng thời, vấn đề tổ chức các trò chơi dân gian cũng khá đơn giản, không mất quá nhiều chi phí.

Hầu hết những trò chơi dân gian đều là những trò chơi tập thể. Do đó, nó sẽ góp phần tạo nên sự gắn kết và đoàn kết giữa các em nhỏ với nhau. Một số trò chơi còn đòi hỏi sự phối hợp ăn ý giữa những người chơi với nhau. Do đó, các bé cần kết hợp với nhau và có những chiến thuật chơi hợp lý nếu muốn giành chiến thắng.

Qua những trò chơi tập thể như thế, bé sẽ biết cách hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ và biết chịu trách nhiệm, yêu thương nhau hơn.

Rất nhiều trò chơi điện tử hiện nay có chứa các hình ảnh bạo lực, chém giết. Do đó, nếu để trẻ tiếp xúc sớm, lâu dài và nhiều sẽ có tác động rất tiêu cực đến sự phát triển và hình thành nhân cách của các bé. Trẻ em đều rất non nớt và dễ bắt chước. Do đó, chúng ta cần tổ chức những trò chơi lành mạnh để không gây ảnh hưởng xấu đến bé.

Ngoài ra, nếu tiếp xúc nhiều với trò chơi điện tử, các bé rất dễ bị nghiện. Làm ảnh hướng đến việc học cũng như các thói quen sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, nếu sử dụng nhiều trò chơi điện tử, các bé cũng sẽ dễ gặp những vấn đề về thị lực, đặc biệt là cận thị.

IV. Có nên tổ chức các cuộc thi vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian không?

Ngoài việc tổ chức những hoạt động tập thể là những trò chơi dân gian. Nhà trường cũng nên khuyến khích tổ chức các cuộc thi vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian. Cách làm này không những khuyến khích trẻ tìm hiểu và biết nhiều hơn về các loại trò chơi khác nhau. Và còn góp phần rèn luyện kỹ năng vẽ cho các bé. Đồng thời, thông qua các cuộc thi vẽ tranh, nhà trường có thể khuyến khích việc giải trí lành mạnh. Tăng hiệu quả cạnh tranh tích cực và hạn chế được việc trẻ tham gia những trò chơi vô bổ, nguy hại.

Trò Chơi Dân Gian Là Gì? Những Trò Chơi Dân Gian Hấp Dẫn Dành Cho Trẻ Và Lợi Ích Của Trò Chơi Dân Gian

Sau này chúng tôi sẽ giới thiệu đến những bạn các trò chơi dân gian hay và hấp dẫn nhất dành riêng cho trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo! ư

I. Những trò chơi dân gian hấp dẫn dành riêng cho trẻ

Trò chơi này được lưu truyền với nhiều dị bản khác nhau, hiện tại được phổ biến với 2 dị bản: DỊ BẢN 1 Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Con chim làm tổ Miếng mỡ mèo tha Ù à ù ập Đóng sập cửa vào. DỊ BẢN 2 Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa mất cương Ma vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập. Lời truyền về bài vè “Chi chi chành chành” ? Lối chơi Chi chi chành chành: Khoảng tầm 4 – 5 trẻ một nhóm. Một trẻ làm “cái” xoè bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay vào lòng bàn tay trẻ làm ” cái”. Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp của bài hát “Chi chi chành chành…” Tới từ sập trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay của đa số bạn. Các bạn rút ngón tay nhanh thoát ra khỏi lòng bàn tay của trẻ làm “cái”. Ai bị cái bắt ngón tay thì xoè bàn tay cho những bạn chơi tiếp. Người thua cuộc phải chịu hình phạt để người thắng cuộc sai khiến.

1. Trò chơi Chi chi chành chành

Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy vội chạy mau Chuột đuổi đằng sau Trốn đâu cho thoát Thế rồi chú chuột Lại đóng vai mèo Co cẳng đuổi theo Bắt mèo hóa chuột Lối chơi Mèo đuổi chuột Có nhiều người chơi xếp thành vòng tròn khép kín, cầm tay nhau, đứng cách nhau một sải tay. Một người làm mèo và một người làm chuột ngồi quay sống lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi có tín lệnh xuất phát thì người làm chuột phải ra sức chạy nhanh và người làm mèo thì cố sức đuổi. Những người dân làm vòng tròn nắm tay nhau và đọc bài đồng dao “Mèo đuổi chuột…” hết bài thì ngồi sụp xuống. Mèo mà vỗ được vào vai chuột thì coi như chuột thua.

2. Trò chơi Mèo đuổi chuột

Tùy theo người chơi ra quyết định là gì thì sẽ quyết định được ai là người thắng và ai là người thua. Trò chơi này rất thú vị và có thể chơi được nhiều người cùng một lúc. Bố mẹ cũng có thể có thể kết hợp trò chơi này cùng với nhiều trò chơi khác để sở hữu thể quyết định ai là người chơi trước, ai là người phải sẵn sàng chuẩn bị vật dụng trò chơi… Này cũng là một trò chơi dân gian được rất nhiều trẻ em chơi. Lúc thi đấu, các bé sẽ đọc bài như sau: “Oẳn tù tì Ra cái gì? Ra cái này!” Đây là một loại trò chơi gợi mở cho bé sự tinh nhanh. Rèn luyện khả năng phán đoán cũng như khả năng phản xạ nhanh nhẹn của bé. Trò chơi Oẳn tù tì giúp bé tăng tính gắn kết hơn với bạn bè xung quanh. Bố mẹ có thể dạy trò chơi này cho bé kể từ thời điểm lên 2 tuổi. Lý do bởi vì lúc này bé đã có thể nhận biết được những sự vật và nhận thức được cái kéo dùng làm cắt, cái búa dùng làm đóng đinh…

3. Trò chơi oẳn tù tì

4. Trò chơi Ô ăn quan

Trò chơi ô ăn quan rất thân thuộc với trẻ em, đặc biệt quan trọng là so với trẻ em ở nông thôn. Bởi những vật dụng thường chơi trong trò chơi này như hòn sỏi, viên đá. Đây là một trò chơi giúp bé có thể vận dụng khả năng tính toán, rèn luyện tư duy thông minh và sáng tạo hơn. Nó cũng hỗ trợ cho các bé làm quen với cách suy nghĩ để đạt được hiệu quả và thành công lớn số 1 rất tích cực. Lối chơi Ô ăn quan của trò chơi này sẽ dựa vào các ô trong khung hình chữ nhật của trò chơi. Từ khung trò chơi chia làm 10 ô vuông, mỗi cạnh dài của hình chữ nhật có 5 ô vuông nhỏ đối xứng nhau. Trong số đó ở hai cạnh ngắn của hình chữ nhật là hai hình bán nguyệt lớn được gọi là nhà quan. Các ô vuông nhỏ được gọi là nhà dân và có 5 quân nhỏ được tượng trưng là những viên sỏi, viên đá nhỏ. Trong nhà quan ở hai đầu sẽ sở hữu hai viên đá to hơn. Đầu tiên, các bé sẽ lấy quân trong nhà dân, sau đó lần lượt từng người chơi sẽ rải đều những quân trong nhà dân đi khắp các ô khác. Khi nào tạm dừng mà có một ô trống ở phía trước thì sẽ tiến hành “ăn” số quân và có thể là cả “quan” nếu phía trước là ô của nhà quan. Nếu không phải tiếp tục rải tiếp. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không được rải nhà quan, nếu ô tiếp theo là nhà quan thì tạm dừng và đến lượt chơi của người kia. Sau lúc rải hết số quan và quân trên các ô, ai có nhiều quân và quan hơn, người này sẽ thắng. Trò chơi này rất phù phù hợp với những bé ở độ tuổi tiểu học tiểu trở lên. Nó hỗ trợ cho các bé có thể vận dụng khả năng tính toán và suy nghĩ thông minh hơn.

a. Đặc điểm của trò chơi ô ăn quan

Nhảy bao bố là trò chơi giúp các bé rèn luyện và phát triển hơn về mặt thể lực. Lối chơi trò nhảy bao bố Những bé tham gia chia thành các đội, thông thường một lượt chơi sẽ sở hữu từ 2 – 3 đội. Các thành viên trong mỗi đội phân chia vị trí và xếp thành hàng dọc để nhảy tiếp sức. Khi nghe đến tín lệnh của người hướng dẫn, người thứ nhất bắt đầu chơi. Khi nào người thứ nhất đến tiếp sức, người thứ hai mới được phép nhảy. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho tới lúc có đội về đích. Đội nào về đích sớm nhất sẽ giành chiến thắng. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nếu đội chơi nào có bất kỳ thành viên nào nhảy trước lúc có tín lệnh của người hướng dẫn hoặc chưa nhận được tiếp sức từ người trước sẽ vi phạm. Cả đội chơi này sẽ bị tính là thua cuộc.

5. Trò chơi nhảy bao bố

Khi đối chiếu với trò chơi bịt mắt bắt dê, các bé sẽ sở hữu vô số phương pháp chơi khác nhau. Sau này là hai lối chơi được áp dụng phố biến nhất.

6. Trò chơi bịt mắt bắt dê

Chọn người thua trong trò chơi Oẳn tù tì để làm người đi bắt dê. Những người dân sót lại đứng xung quanh thành vòng tròn.

Những bé đứng thành vòng tròn phải liên tục tạo ra tiếng kêu be be. Đồng thời phải né để làm thế nào người bắt không tóm được mình. Nhưng không được rời vòng hoặc phá vòng. Còn người đi bắt sẽ tiến hành che mắt bằng khăn để chơi.

Trò chơi sẽ kết thúc khi người bắt bắt được một con “dê” và đoán đúng tên của “dê”. Khi đó, dê sẽ làm người đi bắt.

Lựa chọn ra 2 người thua trong trò chơi Oẳn tù tì để 1 người đi bắt dê, 1 người làm dê. Những người dân sót lại đứng xung quanh thành vòng tròn.

Những bé đứng thành vòng tròn phải liên tục tạo ra tiếng kêu be be. Đồng thời phải né để làm thế nào người bắt không tóm được mình nhưng không được rời vòng, phá vòng. Các bé có thể nắm tay nhau di chuyển theo vòng để né tránh người bắt và tạo điều kiện kèm theo cho dê lẩn trốn.

Khi nào người bắt tóm được con dê thì trò chơi sẽ kết thúc. Cứ tiếp tục đổi lượt cho lần lượt từng người chơi.

Những trò chơi dân gian mang một nét đẹp văn hóa truyền thống truyền thống của Việt Nam. Đồng thời, việc vui chơi luôn giữ một vai trò quan trọng trong Khóa học giáo dục trẻ mầm non. Trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng có vai trò quan trọng so với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Vì vậy, giáo viên cần áp dụng các trò chơi dân gian có hiệu quả nhất trong những hoạt động sinh hoạt của trẻ. Nhưng để áp dụng tốt nhất, có hiệu quả nhất tất cả chúng ta cần tìm hiểu trò chơi dân gian là gì?

II. Tìm hiểu chung về trò chơi dân gian Việt Nam

Trò chơi dân gian thực chất là những hoạt động mô phỏng lại sinh hoạt thường ngày, dựa trên sự sáng tạo và làm mới của quần thể dân chúng. Những hình ảnh xuất hiện trong các trò chơi dân gian tái hiện lại cuộc sống thường nhật của dân chúng, kết phù hợp với những giai điệu giúp tăng sự thú vị và hấp dẫn cho những trò chơi. Các trò chơi dân gian trẻ em như: Truyền thẻ, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng, ô ăn quan, chi chi chành chành… có thể chơi mọi lúc, mọi nơi bởi lẽ nó không phụ thuộc vào hình thức tiệc tùng, lễ hội như trò chơi của người lớn.

1. Khái niệm trò chơi dân gian

Trò chơi dân gian một nét đẹp văn hóa truyền thống của nước ta. Đây là loại trò chơi thể hiện sự lành mạnh, văn minh mà còn hỗ trợ người chơi nhậy bén trong xử lý vấn đề và thông minh hơn. Nó quy tụ đầy đủ tính thẩm mỹ và nghệ thuật trong mỗi trò chơi. Trò chơi dân gian hoàn toàn nổi bật và khác biệt với những trò chơi văn minh, bởi chúng thường đi liền với những câu hát đồng dao, nhằm tăng thêm tính nhịp điệu và giúp các bé không cầu kỳ nhớ, không cầu kỳ học thuộc hơn. Tổ chức trò chơi dân gian là một quá trình giáo dục vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm quản lý và nghiệp vụ sư phạm để thu hút hướng trẻ vào trò chơi và với việc sẵn sàng chuẩn bị chu đáo với những điều kiện kèm theo để trò chơi diễn ra, tạo cho trẻ một “sân chơi ” tốt, lành mạnh và hữu dụng, không chỉ có sự hiểu biết về trò chơi, được thoả mãn nhu cầu chơi mà còn tiếp nhận được kinh nghiệm xã hội lịch sử hào hùng, nét đẹp, nét văn hoá của dân tộc bản địa ẩn chứa trong trò chơi dân gian.

2. Những đặc điểm nổi bật của trò chơi dân gian

Trò chơi dân gian dành riêng cho trẻ được phân thành nhiều loại khác nhau, cụ thể như sau:

3. Phân loại trò chơi dân gian

Loại trò chơi vận động: là trò chơi cho trẻ em vận động chân tay, chạy nhảy, lộn vòng, gây không khí vui nhộn: Tập tầm vông, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, nhảy lò cò… Những loại trò chơi này thường được chơi ở ngoài trời để không cầu kỳ tiếp xúc với thiên nhiên với cảnh vật xung quanh, nhằm tăng cường sức khoẻ và các tố chất về thể lực cho trẻ.

Loại trò chơi học tập: Đó là những trò chơi nhằm phát huy trí tuệ của trẻ em, dạy các cháu biết quan sát, tính toán…Một số trò chơi học tập có thể nói về như: ô ăn quan, cắp cua, chơi chuyền, chi chi chành chành…

Loại trò chơi mô phỏng: Đây là những trò chơi mà trẻ mô phỏng, bắt chước cách sinh hoạt của người lớn như: làm nhà, cày ruộng, nấu ăn… Nhờ đó trẻ nhập vào các quan hệ xã hội, học được cách ứng xử giữa người lớn với nhau, thông qua đó trẻ học được làm người.

Loại trò chơi sáng tạo: Đây là loại trò chơi trong đó trẻ em tự tay làm những đồ vật bằng vật liệu tự nhiên như: Xếp thành chong chóng, nặn đất sét thành loài vật… Những trò chơi này sẽ hỗ trợ cho trẻ khéo tay, phát huy sáng kiến khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần cho cuộc sống và lao động sau này.

Trò chơi dân gian mang đến rất nhiều lợi ích, đặc biệt quan trọng là so với các em nhỏ.

III. Lợi ích của trò chơi dân gian so với trẻ nhỏ

Các trò chơi dân gian góp phần phát triển toàn diện cho trẻ. Trong số đó, phát triển ngôn ngữ có quan hệ qua lại biện chứng với việc phát triển toàn diện về các mặt: Đức – trí – lao – thể – mỹ bởi ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy và còn là một phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần của trẻ. Đồng thời, nó còn đáp ứng nhu cầu giao tiếp giữa trẻ và mọi người xung quanh. Đây đây là cơ sở cho việc làm phong phú hơn vốn ngôn ngữ, tạo môi trường tự nhiên rèn luyện. Trò chơi dân gian là một thế giới của trẻ thơ, nó tạo ra cho trẻ một môi trường tự nhiên tự nhiên để rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, đặc biệt quan trọng là giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ. Vì vậy người giáo viên cần sử dụng những biện pháp dạy phù hợp để mang lại hiệu quả cao. Trò chơi dân gian sử dụng những bài đồng dao đã có sẵn của tác giả đã viết, được truyền từ đời này sang đời khác bằng phương pháp truyền miệng, hay đưa vào các trò chơi để giáo dục ngữ âm cho trẻ. Nó sẽ giúp trẻ rèn luyện về ngôn ngữ, có kỹ năng phát âm tốt, trẻ ham chơi các trò chơi có lời đồng dao.

1. Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng tốt hơn

Những trò chơi dân gian sẽ gắn liền với những bài đồng dao, ca dao… Có rất nhiều loại trò chơi dân gian, vừa mang tính sáng tạo để thúc đẩy sự phát triển trí não cho bé, vừa mang tính vận động để tăng cường thể lực, sức khỏe. Sự đa dạng và phong phú của đa số thể loại trò chơi dân gian giúp bé có thể trải nghiệm nhiều hơn, không tạo cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt. Đồng thời, vấn đề tổ chức các trò chơi dân gian cũng rất đơn giản, không mất quá nhiều ngân sách.

2. Giúp bé phát triển tốt hơn về thể lực và trí não

Hầu hết những trò chơi dân gian đều là những trò chơi tập thể. Do đó, nó sẽ góp phần tạo nên sự gắn kết và đoàn kết giữa các em nhỏ với nhau. Một số trò chơi còn yên cầu sự phối hợp ăn ý Một trong những người chơi với nhau. Do đó, các bé cần kết phù hợp với nhau và có những chiến thuật chơi hợp lý nếu muốn giành chiến thắng. Qua những trò chơi tập thể như vậy, bé sẽ biết phương pháp hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ và biết chịu trách nhiệm, yêu thương nhau hơn.

3. Tạo ra sự gắn kết của trẻ với những bạn

Rất nhiều trò chơi điện tử hiện nay có chứa các hình ảnh đấm đá bạo lực, chém giết. Do đó, nếu để trẻ tiếp xúc sớm, lâu dài và nhiều sẽ sở hữu tác động rất tiêu cực đến sự việc phát triển và hình thành nhân cách của đa số bé. Trẻ em thường rất non nớt và không cầu kỳ bắt chước. Do đó, tất cả chúng ta cần tổ chức những trò chơi lành mạnh để không khiến ảnh hưởng tác động xấu đến bé. Ngoài ra, nếu tiếp xúc nhiều với trò chơi điện tử, các bé rất không cầu kỳ bị nghiện. Làm ảnh hướng đến việc học cũng như các thói quen sinh hoạt hàng ngày. Sát gần đó, nếu sử dụng nhiều trò chơi điện tử, các bé cũng sẽ không cầu kỳ gặp những vấn đề về thị lực, đặc biệt quan trọng là cận thị.

4. Có tác dụng giảm tác hại và sự tiếp xúc của trẻ với trò chơi điện tử

Các Khái Niệm Hoa Lan, Người Mới Chơi Lan Cần Biết

1. Hoa Phong Lan var là gì : Đó là các cây đột biến, sở hữu những đặt điểm khác lạ. Cũng giống như nhiều loại hoa khác, hoa lan đột biến vô cùng hiếm gặp vì thế giá của chúng rất cao. Theo khoa học thì có 2 loại đột biến hoa.

+ Alba : Đột biến hoàn toàn chỉ các bông chuyển hẳn sang màu khác thường . Ví dụ đa phần hoa phi điệp có sắc tím, nếu có bông trắng hoàn toàn sẽ được phân loại là Alba    + Semi : Đột biến một phần, màu hoa cơ bản thay đổi nhưng vẫn giữa lại phần nhỏ màu phổ biến. Ví dụ những bông phi điệp 5 cánh trắng có cánh chuyển màu hoàn toàn, nhưng mắt hoặc lưỡi, hoặc mũi có màu tím, hồng thì là dạng SEMI.

+ Đột biến lá : Loại này ít được chú trọng hơn hoa, những cây đột biến có lá khác thường dễ dàng nhận biết như lá nhăn, lá kẻ, lá có biên vàng hoặc trắng bên cạnh.  

+ Tên viết tắt một số bông đột biến thường gặp : Hồng yên thủy – HYT , Hồng minh châu – HMC, 5 cánh trắng phú thọ – 5CT PT, 5 cánh trắng hiển oanh – 5CT HO,  MMHD – 5ct mắt mở hải dương, K1 là phi điệp hồng K1 hay hồng thiên lôi hoặc hồng trời đánh

2. Mắt ngủ hoa lan là gì : Trên thân lan hoàng thảo đa phần có mắt trên thân, tại các mắt đó sẽ ra kei hoặc hoa, nhưng cũng có thể không ra cả 2. Khi chưa đến mùa hoa, kei những mắt đó gọi là mắt ngủ.

3. Kei lan là gì : Đó là các cây con phát triển từ mắt ngủ trên thân già, ngoài hình thức duy trì giống cây bằng các mầm tơ thì nhân kei là hình thức phổ biến hơn và nhanh hơn. Mọi người có thể sử dụng thuốc kích kei hoặc ươm kei để tăng số lượng cây giống hiệu quả.

4. Thân già, thân tơ : Thân già được tính là các thân đã dừng phát triển và đã qua mùa hoa. Ngược lại thân  tơ là các thân chưa hoa hoặc vẫn tiếp tục phát triển. Có nghĩa là các mắt ngủ vẫn còn có thể sử dụng.

5. Lộc bắc : Các loại lan đều phát triển theo mùa, có nghĩa có mùa sinh trưởng và mùa nghỉ cây sẽ dừng đi ngọn (đứng ngọn) những có một số vẫn đi ngọn bình thường vào vào mùa nghỉ những cây như vậy được người chơi gọi là Lộc Bắc.

6. Hoa lan phi 21, 27 : Để chỉ những loại phi điệp có thân to, theo lý thì gọi phi điệp phi 21 hay 27 có nghĩa đường kính sẽ là 21mm hoặc 27mm. Nhưng cũng không hoàn toàn chính xác vậy. Nó chỉ là cách nói để mọi người dễ hình dung về kích cỡ thân cây thôi.

7. Lan Giả hạc lưỡi bệt : Lưỡi giả hạc thường sẽ có 2 màu trắng tím, hoặc trắng hồng phấn. Với những cây có lưỡi chỉ một mầu tím, hoặc hồng (không bao gồm các cây lưỡi chỉ màu trắng) sẽ được gọi là lưỡi bệt.

8. Thân nù : Các đốt trên thân cây gần nhau hơn và thân mập hơn được coi là loại thân nù, nhìn rất đẹp mắt. Nhưng đây không hẳn là loại giống vậy mà có thể do cây bị dị biến hoặc lạm dụng thuốc.

9. Mèo là gì?  Ở các loại lan cát hoặc lan hài, khi chuẩn bị hoa, giữa các lá cây sẽ lên 1 mẩu hình tam giác, thoạt nhìn như chiếc lá. Trông giống lưỡi mèo, nên còn được gọi là mèo. Sau một thời gian phát triển mèo sẽ dài ra và có nhân bên trong khi đó mới có thể coi là cây có nụ.  

18. Mặt hoa HỔ Phách là gì : Trên cánh hoa xuất hiện các gân vằn vện khác với các bông bình thường được gọi là hổ phách

19. Kiếm Splash là gì? là những bông ngược semi, có nghĩa là nếu semi là hoa kiếm có lưỡi màu thì splash là hoa kiếm có lưỡi sạch (trắng hoặc gần trắng), song cũng không có tiêu chuẩn chính xác nào cho khái niệm này.

20. Trầm chíp, trầm myanma là gì ? : Đây đều là cách gọi các cây trầm rừng, trầm chịp là các cây thân ngắn, nhỏ, đôi khi hàng vụn cũng được lọc ra và phân loại thành Trầm Chíp. Trầm myanma là loại trầm được khai thái từ rừng myanma nhưng hiện nay đa phần là được bóc từ vườn trồng thuần.

23. Bán lúa non là gì ? Khi một loại lan nào đó giá đang lên rất cao, khan hàng, nhà vườn chưa nhân giống kịp, sẽ đưa ra hình thức Bán Lúa Non, nhận tiền trước, và hẹn thời gian trả hàng. Hàng được trả là kei thường phải đảm bảo ít nhất 2 yếu tố, trên 5cm và đã có rễ. Bán lúa non khác với đặt cọc vì bạn sẽ cần thanh toán 100% số tiền. 

Bạn đang xem bài viết Dân Chơi 9X: Người Trẻ Biết Chơi Hay “Dân Đú”? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!