Xem Nhiều 6/2023 #️ Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải # Top 7 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chuyên đề: Sự điện li

Phương pháp bảo toàn điện tích

Lý thuyết và Phương pháp giải

Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Từ đó suy ra tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau:

Na+ 0,6M ; SO42- 0,3M ; NO3– 0,1M ; K+ aM.

a) Tính a?

b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.

c) Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X.

Hướng dẫn:

a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,6.1 + a = 0,3.2 + 0,1.1 ⇒ a = 0,1

b. m = mNa+ + mK+ + mNO3– + mSO42- = 0,3.23 + 0,05.39 + 0,05.62 + 0,15.96 = 26,35 g.

c. Dung dịch được tạo từ 2 muối là Na2SO4 và KNO3

mNa2SO4 = 142.0,3 = 42,6 gam; mKNO3 = 0,1.101=10,1 gam.

Bài 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl– và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.

a/ Tính giá trị của x và y?

b/ Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.

Hướng dẫn:

a/ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

2.0,2 + 3.x = 2.0,45 + y ⇒ 3x – y = 0,5 (1)

Cô cạn dung dịch được 79 gam muối khan:

0,2.24 + 56.x + 35,5.y + 0,45.96 = 79 ⇒ 56x + 35,5y = 31 (2)

Từ (1),(2) ta có: x = 0,3 và y = 0,4.

b/ Dung dịch A có 2 muối là: Fe2(SO4)3 và MgCl2

CM(Fe2(SO4)3) = 0,15 M; CM(MgCl2) = 0,2 M

Bài 3: Một dd Y có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3– (0,1 mol), và SO42- (x mol). Khối lượng chất tan có trong ddY là.

A. 22, 5gam        B. 25,67 gam.        C. 20,45 gam        D. 27,65 gam

Hướng dẫn:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

0,05.2+0,15.1 = 1.0,1 + y.2 ⇒ x = 0,075

m = 0,05.24 + 0,15.39 + 0,1.62 + 0,075.96 = 20,45 gam

Bài 4: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol . Tổng khối lượng muối tan trong A là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:

A.0,01 và 0,03.        B. 0,05 và 0,01

C. 0,03 và 0,02.        D. 0,02 và 0,05.

Hướng dẫn:

Ta có: 0,02.2+0,03.1 = x.1 + y.2 (1)

– Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435 (2)

 Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,03; y = 0,02

Bài 5: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 50 ml dd X chứa các ion:NH4+, SO42-, NO3– đun nóng thì có 11,65 gam kết tủa xuất hiện và có 4,48 lít khí Y thoát ra (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong dd X là:

A. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2M.

B. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 1M.

C. (NH4)2SO4 2M; NH4NO3 2M.

D. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 0,5M.

Hướng dẫn:

nBaSO4 = 11,65/233 = 0,05 mol; nNH3 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

⇒ [NH4+] = 0,2/0,05 = 4 M; [SO42-] =0,05/0,05 = 1 M

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X:

4 = 2.1 + x ⇒ x =2 M

Bài 6: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât. Giá trị của V  là

A. 0,15        B. 0,3        C. 0,2        D. 0,25

Hướng dẫn:

Vì cả 3 ion Mg2+, Ca2+ và Ba2+ đều tạo kết tủa với CO32- nên đến khi được kết tủa lớn nhất thì dung dịch chỉ chứa K+, Cl–, và NO3–. Ta có: nK+ = nCl– + nNO3– ⇒ nK2CO3 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 lít

Bài 7: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là:

A. 1,56g        B. 2,4g        C. 1,8g        D. 3,12g

Hướng dẫn:

⇒ 2nO2- = 1.nCl– ; nCl– = nH+ = 2nH2 = 0,16 mol

⇒ nO2- = 0,16 /2 = 0,08 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2:

Moxit = mKl + mO ⇒ mKl = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam

⇒ Khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12 (gam)

Phương Pháp Giải Bài Tập Bảo Toàn Điện Tích

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Hướng dẫn

Quá trình áp dụng định luật bảo toàn điện tích thường kết hợp Các phương pháp bảo toàn khác:

– Bảo toàn nguyên tố. – Viết phương trình phản ứng ở dạng ion thu gọn.

Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg­ 2+, 0,015 mol SO 42-, x mol Cl –. Giá trị của x là

Hướng dẫn

Ví dụ 4: Trong dung dịch X có chứa 0,1 mol H +; x mol Zn 2+ và 0,15 mol SO 42-. Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn thì giá trị của m là

Hướng dẫn

Hướng dẫn

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

4. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH 4+, CO 32- và SO 42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.

5. Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO 42-, NH 4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

6. Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗ hợp gồm Al và Al 2O 3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất làA. 0,175 lít.

7. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X làA. 1,56 gam

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

Bài 2: Thuyết Electron. Định Luật Bảo Toàn Điện Tích

Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố

Nguyên tử có cấu tạo gồm: – Một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm – Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh.

Proton và electron còn được gọi là điện tích nguyên tố.

Thuyết electron

Là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của vật

Nội dung: Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác:

Nguyên tử bị mất electron trở thành ion dương. Một nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm.

Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton. Nếu số electron ít hơn số proton thì vật nhiễm điện dương.

Vận dụng

Chất dẫn điện và chất cách điện

Chất dẫn điện là chất có chứa nhiều điện tích tự do. Ví dụ: Kim loại, dung dịch axit, bazơ và muối là các chất dẫn điện.

Chất cách điện là chất không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do. Ví dụ: Không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, một số nhựa,…

Lưu ý: Sự phân biệt này chỉ mang tính tương đối.

Sự nhiễm điện do tiếp xúc

Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.

Sự nhiễm điện do hưởng ứng

Đưa một quả cầu A (+) lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hòa về điện. Ta thấy đầu M nhiễm điện âm (-) còn đầu N nhiễm điện dương (+)

Định luật bảo toàn điện tích

Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.

Hệ vật cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ.

Kiến thức thực tiễn

Hiện tượng bụi bám chắc vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh. → Khi cánh quạt quay, nó sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ như bụi nên các hạt bụi bám chặt sẽ bám chặt vào quạt (điều này đã nói trong bài 1).

Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron

Phương pháp giải bài tập hóa

Tác giả bài viết:

Phạm Ngọc Dũng

Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải hóa, phương pháp bảo toàn electron

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 646 trong

159

đánh giá

Được đánh giá

4.1

/

5

Những tin mới hơn

Giải bài tập hóa bằng phương pháp trung bình

Bạn đang xem bài viết Dạng 2: Phương Pháp Bảo Toàn Điện Tích Và Cách Giải trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!