Cập nhật thông tin chi tiết về Dạy Học Dự Án Đề Tài Khối Lượng Dành Cho Học Viên Ch mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG M”n: VẬT LÝDạy học dự án:TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHKHOA VẬT LÝ*************Đề tài:KHÁI NIỆM KHỐI LƯỢNGGiảng viên hướng dẫn: chúng tôi Phạm Thị PhúNhóm học viên thực hiện: 1. Mai Đại Phương 2. Phan Thị Thanh Thúy 3. Đào Thị Thu Hằng Cao học 18 LL&PPGD Vật lýVinh, tháng 7 năm 2011MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦUI. MỤC TIÊU 1. Kiến thứcKhối lượng là gì?Các hình thức thể hiện về khối lượng trong chương trình vật lý phổ thông?Sự phát triển nội dung khối lượng trong chương trình vật lý phổ thông?Vị trí, mức độ của các khái niệm khối lượng trong chương trình vật lý phổ thông?Phương pháp và tiến trình dạy học khái niệm khối lượng trong chương trình vật lý phổ thông?
PHẦN MỞ ĐẦUI. MỤC TIÊU 2. Kỹ năngPhân tích logic tiến trình hình thành khái niệm khối lượng trong chương trình Vật lý từ THCS đến THPT.Phân tích cấu trúc, vị trí của khái niệm khối lượng trong chương trình Vật lý từ THCS đến THPT.Xây dựng grap về cấu trúc, vị trí và tiến trình của khái niệm khối lượng trong chương trình Vật lý từ THCS đến THPT 3. Thái độCó cách nhìn chi tiết về khái niệm khối lượng, dẫn đến có cách nhìn tổng quan về chương trình Vật lý phổ thông. Nắm được cấu trúc, tiến trình, vị trí được chiến lược làm nền tảng cho việc thực hiện các mục tiêu của dạy học VLPT.
PHẦN MỞ ĐẦUII. ĐỐI TƯỢNG THỦ HƯỞNG– Giáo viên vật lý phổ thông.– Học viên cao học chuyên ngành LL&PPGD Vật lý.– Sinh viên các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm Vật lý.– Một số hoặc nhóm học sinh khá, giỏi.III. THỜI GIAN THỰC HIỆNTừ ngày 30/6 – 30/7/2011IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN– Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn, thực nghiệm sư phạm và tổng quát hóa, khái quát hóa và cụ thể hóa.– Xây dựng grap, soạn giáo án, viết và bảo vệ tiểu luận nhóm bằng Power Point.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI. Nội dung khoa học, kỹ thuật và đời sống về khối lượng I.1. Khái niệm khối lượng – Khối lượng là thước đo về lượng (nhiều hay ít) vật chất chứa trong vật thể, có thể tính từ tích phân toàn bộ thể tích của vật thể :
Trong đó: là hằng số phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật. – Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật (còn được gọi là khối lượng quán tính). – Khối lượng được hiểu phổ thông nhất là sức nặng của vật trên mặt đất. Sau khi Newton tìm ra các định luật cơ học, khái niệm khối lượng được hiểu rộng hơn đó là khối lượng hấp dẫn (do sức hút của trái đất tác dụng lên vật vì thế nó đồng nghĩa với trọng lượng, khối lượng m tỷ lệ với trọng lượng P theo công thức P = m.g, với g là gia tốc rơi tự do ≈ 9,8 m/s2).
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.2. Đơn vị đo khối lượng – Đơn vị đo khối lượng trong hệ SI là kilogam (kg): làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998: được chế tạo từ 90% platin và 10% iridi thành một hình trụ tròn đường kính 39 mm, cao 39 mm. – Các đơn vị phi SI khác hiện được chấp nhận sử dụng trong SI: + gam (g): 1g = 10-3 kg ; Yến: 1 Yến = 10 kg ; Tạ: 1 tạ = 100 kg + Tấn (t): 1 t = 1000 kg ; miligam (mg): 1 mg = 10-6 kg – Các đơn vị kinh nghiệm phi SI được chấp nhận sử dụng trong SI:1 u = 931,5 MeV/c2 = 1,660 540 2(10) × 10-27 kg – Tiền tố đơn vị đo khối lượng trong hệ SI: Ví dụ: micro (): 1g = 10-3 g ; nano(n): 1 ng = 10-9 g ; … – Các quốc gia khác trên thế giới có thể sử dụng đơn vị đo khác: Ví dụ: 1 Stone = 6,35029 kg ; 1 Ounce = 0,02835 kg ; … – Đối với Vàng (Au): 1 cây vàng = 37,5 g ; 1 chỉ vàng = 3,75g ; 1 Ounce = 28,35g .
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.3. Một số đặc điểm và tính chất của khối lượng– Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật: Vật có khối lượng càng lớn thì có sức ì càng lớn và cần có lực lớn hơn để là thay đổi chuyển động của nó.– Mối liên hệ giữa quán tính và khối lượng được Newton phát biểu trong định luật II Newton. – Khối lượng trong chuyển động thẳng đều còn được mở rộng thành khái niệm mômen quán tính trong chuyển động quay.– Khối lượng của một vật cũng đặc trưng cho mức độ vật đó hấp dẫn các vật thể khác, theo định luật vạn vật hấp dẫn Newton. Vật có khối lượng lớn có tạo ra xung quanh trường hấp dẫn lớn.– Khối lượng hiểu theo nghĩa độ lớn của quán tính (khối lượng quán tính) không nhất thiết hiểu theo mức độ hấp dẫn vật thể khác (khối lượng hấp dẫn). Các thí nghiệm chính xác hiện nay cho thấy 2 khối lượng này rất gần nhau và một tiên đề của thuyết tương đối rộng của Einstein phát biểu rằng 2 khối lượng này là một.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.3. Một số đặc điểm và tính chất của khối lượng– Khối lượng là đại lượng vô dướng, dương. ( trừ khối lượng nghỉ của photon)– Khối lượng có tính chất cộng được.– Khối lượng bất biến với vật lý cố điển và phụ thuộc vào hệ quy chiếu với vật lý hiện đại (khối lượng nghỉ).I.4. Khối lượng hiệu dụng: Là khái niệm sử dụng trong vật lý chất rắn dưới mô hình cơ học lượng tử nhằm mô tả chuyển động của điện tử, lỗ trống hoặc các vi hạt trong trường tinh thể hoặc các trường điện từ. Với mô hình này, các tính chất động học của hạt có thể xác định như bài toán cơ học Newton cho các hạt vĩ mô, mà ở đó các định luật Newton có thể áp dụng được. Khối lượng hiệu dụng có thể dương hoặc âm, có thứ nguyên là thứ nguyên của khối lượng và phụ thuộc vào trạng thái của hạt, và là một tensơ.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.5. Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của vật chất là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật. Khi gọi khối lượng riêng là , ta có: m/V– Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này. Nếu chất đó có thêm đặc tính là đồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.– Khối lượng riêng còn được gọi là mật độ khối lượng. Đại lượng vật lý này khác hẳn với đại lượng vật lý trọng lượng riêng, mọi người rất dễ gây nhầm lẫn giữa khái niệm trọng lượng và khối lượng.Trọng lượng riêng (N/m³) = Gia tốc trọng trường (≈9.81 m/s²) Khối lượng riêng (kg/m³)– Trong hệ đo lường SI, khối lượng riêng có đơn vị là kg/m³. Một số đơn vị khác hay gặp là g/cm³.– Ý nghĩa đơn vị khối lượng riêng: kilôgam trên mét khối là khối lượng riêng của một vật nguyên chất có khối lượng 1 kilôgam và thể tích 1 mét khối. Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.9. Các phương pháp đo khối lượng– Đo trực tiếp bằng cân: Cơ (Đòn bẫy, lò xo, …), điện tử.– Đo gián tiếp qua thể tích và khối lượng riêng.– Đo bằng tương tác.– Phương pháp phổ khối.I.10. Khối lượng tương đối tính, liên hệ với năng lượng và xung lượng– Trong vật lý cổ điển, coi khối lượng của vật là một đại lượng bất biến, không phụ thuộc vào chuyển động của vật. Tuy nhiên đến vật lý hiện đại người ta lại có cách nhìn khác về khối lượng, khối lượng có thể thay đổi tùy theo hệ quy chiếu. Theo quan điểm này thì khối lượng gồm hai phần: khối lượng nghỉ, có giá trị bằng với khối lượng cổ điển khi vật thể đứng yên trong hệ quy chiếu đang xét, cộng với khối lượng kèm theo động năng của vật.– Gọi m là khối lượng tương đối tính, m0 là khối lượng nghỉ, v là vận tốc chuyển động và vận tốc ánh sáng c.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.10. Khối lượng tương đối tính, liên hệ với năng lượng và xung lượng– Khối lượng tương đối tính được định nghĩa:
– Khối lượng toàn phần có ý nghĩa tương đương năng lượng toàn phần chứa trong vật, qua mối liên hệ được thể hiện qua công thức của Einstein:– Động năng tương đối:
– Xung lượng tương đối:
– Ví dụ: Hạt photon có khối lượng nghỉ bằng 0, nhưng có khối lượng toàn phần khác không. Nó do vậy cũng có năng lượng tương đối tính và xung lượng tương đối tính.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI.11. Định luật bảo toàn khối lượng– Khối lượng toàn phần của một hệ vật lý kín, xét trong một hệ quy chiếu cố định là không đổi theo thời gian.– Ví dụ: khi vật chất thường gặp phản vật chất, chúng sẽ bị biến thành các photon. Khối lượng toàn phần của hệ gồm vật chất thường và phản vật chất trước lúc gặp nhau bằng khối lượng toàn phần của các photon (dạng năng lượng của photon) . Chú ý trong ví dụ này, khối lượng nghỉ cổ điển không bảo toàn, vì trước khi gặp nhau, vật chất và phản vật chất có khối lượng nghỉ lớn hơn không, còn sau khi gặp nhau, các photon có khối lượng nghỉ bằng 0.I.12. Một số khái niệm khối lượng khác: khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, độ hút khối, khối lượng nghỉ,…PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII. Nội dung dạy họcII.1. Grap phát triển nội dung “Khối lượng” trong toàn bộ chương trình Vật lý phổ thông.
II.1.1. Grap phát triển nội dung “Khối lượng” trong chương trình THCS.
II.1.2. Grap phát triển nội dung “Khối lượng” trong chương trình lớp 10 – THPT.
II.1.3.Grap phát triển nội dung “Khối lượng” trong chương trình lớp 12 – THPT.
KHỐI LƯỢNGLÀ LƯỢNG VẬT CHẤTLÀ MỨC ĐO QUÁN TÍNH, MỨC ĐO HẤP DẪNVỚI ĐỘNG LƯỢNG VỚI NĂNG LƯỢNGVỚI ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮNVỚI HỆ THỨC ANH-XTANH VÀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬPHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2. Tường minh nội dung các kiến thức cần dạy đề tài “Khối lượng”II.2.1. Chương trình THCS– Định nghĩa: Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật.– Đơn vị: + Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước việt nam là kilogam(kí hiệu: kg) + Kilogam là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường Quốc tế ở Pháp. + Các đơn vị đo khối lượng thường gặp: gam (g) : 1g = 0,0001kg ; hectogam(lạng): 1 lạng = 100g ;tấn (t): 1t = 1000 kg ; Tạ: 1 tạ = 100kg.– Đo khối lượng: Đo trực tiếp bằng cân Robecvan.– Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đó tính trong một mét khối. Khối lượng riêng được tính bàng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất đó và thể tích V của vật ấy. + Đơn vị khối lượng riêng: kilogam/mét khối (kg/m3 )PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.1. Chương trình THCS– Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng: + Ta biết rằng trọng lượng là cường độ của trọng lực. Đơn vị của trọng lượng là Newton (N). + Mối liên hệ của trọng lượng và khối lượng được biểu diễn qua công thức: P = 10.mII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức đo quán tính của vật.– Định luật 1 Newton: Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của những lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của vật.– Định luật II Newton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.hay
– Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng , , …, . thì là hợp lực của các lực đó:
→ Khối lượng và mức quán tính: – Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. – Tính chất của khối lượng: – Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật ; Khối lượng có tính chất cộng.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của vật.– Trọng lực. Trọng lượng: + Định nghĩa: Trọng lực là lực của Trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Ký hiệu: P
+ Đặc điểm của P : Điểm đặt: tại trọng tâm của vật ; Phương: thẳng đứng ; Chiều: từ trên xuống ; Độ lớn: là trọng lượng của vật, ký hiệu P, được đo bằng lực kế.– Định luật 3 Newton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng: P = mg Đo khối lượng bằng tương tác.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức đo hấp dẫn của vật.– Lực hấp dẫn: + Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. + Khác với lực đàn hồi và lực ma sát là lực tiếp xúc, lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. – Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1, m2 : khối lượng 2 chất điểm r: khoảng cách giữa 2 chất điểm G: hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức đo hấp dẫn của vật.– Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn: + Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. + Điểm đặt của trọng lực gọi là trọng tâm của vật. + Độ lớn trọng lực (trọng lượng):
m: khối lượng vật h: độ cao của vật so với mặt đất M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Mối liên hệ với động lượng.– Xung lượng của lực: + Lực có độ lớn đảng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật. + Khi một lực không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì tích t được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t . Đơn vị là: N.s . – Động lượng: + Giả sử lực không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ đến trong khoảng thời gian t.
+ Gia tốc của vật:
+ Theo 2 Newton: + Nhận xét: vế trái là xung của lực, vế phải là biến thiên của đại lượng gọi là động lượng.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Mối liên hệ với động lượng.– Động lượng: + Vậy động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng công thức:
+ Từ: Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó → Dạng khác của định luật 2 Newton. + Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của hệ cô lập là đại lượng không đổi. Nếu hệ có 2 vật: + Chuyển động bằng phản lực: Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của chính nó (Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, …) → Khối lượng biến đổi.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Mối liên hệ với năng lượng.– Năng lượng: Mọi vật đều mang năng lượng và khi tương tác với vật khác thì giữa chúng có thể troa đổi năng lượng dưới các dạng khác nhau như: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia.– Động năng: + Là năng lượng của vật có do nó có chuyển động. Khi vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh công. + Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức:
Đơn vị của động năng là Jun (J) + Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị lớn hơn hoặc bằng không. + Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào mốc tính vận tốc.
– Thế năng trọng trường:– Cơ năng:
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Mối liên hệ với năng lượng.– Động năng: + Định lí biến thiên động năng: Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng.
– Thế năng trọng trường: + Thế năng trọng trưởng (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.Wt = mgz z: là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc bằng 0). + Thông thường chọn mốc thế năng là mặt đất.
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.2. Chương trình lớp 10* Khối lượng: Mối liên hệ với năng lượng.– Thế năng trọng trường: + Liên hệ giữa độ giảm thế năng và công của trọng lực: Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng công của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đó:AMN = Wt(M) – Wt(N)– Cơ năng: + Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng: W = Wđ + Wt = mv2/2+ mgz + Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn:W = Wđ + Wt = mv2/2+ mgz = const
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với động lực học vật rắn.– Tọa độ, tốc độ, gia tốc góc: ; = `(t) ; = `(t)– Các phương trình động học: = 0 + t ; = 0 + 0t + t2/2 ; 2 – 02 = 2 ( – 0)– Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật: v = r ; an = v2/r = 2r ; at = r– Liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực: M = Fd = Fr = (mat)r == m( r)r = (mr2) M = (mr2) Mi = (miri2)
– Momen quán tính: Momen quán tính I đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với động lực học vật rắn. + Momen quán tính của vật rắn là đại lượng vô hướng, có tính cộng được, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, phân bố khối lượng của vật và tùy thuộc trục quay.– Phương trình động học của vật rắn có trục quay cố định: M = I M : momen của các ngoại lực (N.m) I : momen quán tính của vật rắn (kg.m2) : gia tốc góc của vật rắn (rad/s2)– Momen động lượng: Momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng tích số của momen quán tính của vật đối với trục đó và vận tốc góc của vật quay quanh trục đó.L = I. I : momen quán tính (kg.m2) ; : vận tốc góc (rad/s) L : momen động lượng (kg.m2/s) + Momen động lượng luôn cùng dấu với vận tốc gócPHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với động lực học vật rắn.– Định lý biến thiên momen động lượng : Độ biến thiên momen động lượng của một vật rắn trong một khoảng thời gian bằng tổng các xung của momen lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.L = M. t L : độ biến thiên momen động lượng (kg.m2/s) M.t : xung của momen lực.– Định luật bảo toàn momen động lượng: Nếu tổng các các momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng 0 thì tổng momen động lượng của vật rắn (hay hệ vật) đối với trục đó bảo toàn.L = const ; I11 = I22 + Trường hợp đặc biệt: Trong trường hợp vật rắn có momen quán tính đối với trục quay không đổi thì vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục đó.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với động lực học vật rắn. – Khối tâm của vật rắn: + Ở mỗi vật đều tồn tại một điểm mà nếu lực tác dụng lên vật có giá đi qua điểm đó thì chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến mà không quay. Điểm đó được gọi là khối tâm của vật. + Khối tâm là một điểm có khối lượng của vật. Khi không có lực tác dụng thì khối tâm chuyển động thẳng đều như chuyển động thẳng đều của một chất điểm chuyển động tự do. + Công thức xác định vị trí (tọa độ) khối tâm của một hệ N chất điểm.
+ Chuyển động của khối tâm: Chuyển động của khối tâm của vật rắn là chuyển động của một chất điểm mang khối lượng của toàn bộ vật rắn và chịu tác dụng của một lực có giá trị bằng tổng hình học các vectơ ngoại lực. F : tổng hình học các vectơ biểu diễn các ngoại lực. m : khối lượng của vật ac : gia tốc khối tâm.PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với động lực học vật rắn.– Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến: + Động năng của vật rắn bằng tổng động năng của các phần tử của nó.
+ Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của vật chuyển động trên những quỹ đạo giống hệt nhau, với cùng vận tốc và gia tốc. Khi đó khối tâm của vật có cùng vận tốc và cùng gia tốc như các phần tử. + Động năng tịnh tiến của vật rắn bằng :
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với động lực học vật rắn.– Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định: Động năng của vật rắn quay quanh một trục bằng tổng động năng của tất cả các phần tử tạo nên vật; được đo bằng nửa tích số của momen quán tính của vật và bình phương vận tốc góc của vật đối với trục quay đó. Đơn vị của Wđ (J) + Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của các lực tác dụng lên vật.Wđ = A + Đối với vật quay quanh một trục :
PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀII.2.3. Chương trình lớp 12* Khối lượng: Mối liên hệ với hệ thức Anh-xtanh và hạt nhân nguyên tử.– Hệ thức Anh-xanh: + Khối lượng tương đối tính: Động lượng tương đối tính của một chất điểm chuyển động với vận tốc v được định nghĩa
Phương Pháp Dạy Học Theo Dự Án
Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, có thể lôi cuốn được mọi đối tượng học sinh không phụ thuộc vào cách học của các em. Thông thường học sinh sẽ được làm việc với các chuyên gia và những thành viên trong cộng đồng để giải quyết vấn đề, hiểu sâu nội dung hơn. Các phương tiện kỹ thuật cũng được sử dụng để hỗ trợ việc học. Trong quá trình thực hiện dự án có thể vận dụng nhiều cách đánh giá khác nhau để giúp học sinh tạo ra những sản phẩm có chất lượng.
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiển và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bố được.
a) Phân loại theo quĩ thời gian thực hiện dự án:
Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2 đến 6 giờ.
Dự án trung bình: thực hiện trong một số ngày (còn gọi là ngày dự án) nhưng giới hạn trong một tuần hoặc 40 giờ học.
Dự án lớn: được thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần, có thể kéo dài trong nhiều tuần.
b) Phân loại theo nhiệm vụ:
Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng.
Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng, quá trình.
Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện các hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác.
c) Phân loại theo mức độ phức hợp của nội dung học tập:
Dự án mang tính thực hành: là dự án có trong tâm là việc thực hiện một nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp trên cơ sở vận dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học nhằm tạo ra một sản phẩm vật chất
Dự án mang tính tích hợp: là dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động như tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải quyết vấn đề, thực hiện các hoạt động thực hành, thực tiễn
Ngoài các cách phân loại trên, còn có thể phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án liên môn, dự án ngoài môn học); theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…).
Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của người học cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án.
Mang tính phức hợp, liên môn: nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp.
Định hướng hành động: trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học.
Tính tự lực của người học: trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của học sin và mức độ khó khăn của nhiệm vụ.
Cộng tác làm việc: các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. Dạy học theo dự án đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng công tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa HS và GV cũng như với các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội.
Định hướng sản phẩm: trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra không chỉ giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.
Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành.
Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của HS.
HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân.
Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.
Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết; sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.
Dạy học dự án rất thích hợp để tổ chức dạy học các ứng dụng kĩ thuật của vật lí hay vận dụng các kiến thức vật lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Dạy học dự án không phù hợp với các bài học đòi hỏi sự trình bày chính xác, chặt chẽ và hệ thống (đại lượng vật lí, định luật, thuyết vật lí).
Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Chuẩn bị
Xây dựng ý tưởng,
Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
2. Thực hiện dự án
Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch.
Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được.
Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo.
Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần.
Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho GV và các nhóm khác.
3. Kết thúc dự án
Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án.
Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm.
Thiet-ke-du-an-hieu-qua-Intel.docx
Vat-ly-THPT-Tap-huan-Day-hoc-kiem-tra-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-2014.doc
Cac-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc.doc
Md18-Phuong-phap-day-hoc-tich-cuc.pdf
Khối Lượng Là Gì? Định Nghĩa Khoa Học Khối Lượng
là thước đo lượng vật chất trong một vật thể. Khối lượng là một thuật ngữ khoa học được sử dụng để mô tả mật độ và loại nguyên tử trong bất kỳ đối tượng nào. Các của khối lượng là kilôgam (kg), gam (g)..mặc dù khối lượng cũng có thể được đo bằng pound (lb).. Để nhanh chóng hiểu khái niệm về khối lượng, hãy nghĩ đến một chiếc gối chứa đầy lông và một chiếc gối tương tự chứa đầy gạch. Cái nào có khối lượng lớn hơn? Bởi vì các nguyên tử trong viên gạch nặng hơn và đặc hơn, những viên gạch có khối lượng lớn hơn. Do đó, mặc dù vỏ gối có cùng kích thước và cả hai đều được lấp đầy ở cùng một mức độ, nhưng cái này có khối lượng lớn hơn nhiều so với cái kia. Khối lượng đo lượng vật chất bất kể vị trí của nó trong vũ trụ và lực hấp dẫn tác dụng lên nó. Khối lượng của một vật thể không đổi trong mọi hoàn cảnh; tương phản điều này với của nó, một lực phụ thuộc vào trọng lực. Khối lượng của bạn trên trái đất và mặt trăng là giống hệt nhau. Trọng lượng của bạn trên mặt trăng là khoảng một phần sáu trọng lượng của bạn trên trái đất. ĐỊNH NGHĨA KHOA HỌC
Định luật chuyển động thứ hai của Newton Khối lượng là lượng quán tính (khả năng chống gia tốc) được sở hữu bởi một vật hoặc tỷ lệ giữa (lực bằng với gia tốc nhân khối lượng). Nói cách khác, một vật thể có càng lớn thì càng cần nhiều lực để khiến nó chuyển động.
KHỐI LƯỢNG VERSUS Trong hầu hết các trường hợp phổ biến, khối lượng được xác định bằng cách để tính giá trị tự động. Nói cách khác, trong hầu hết các tình huống trong thế giới thực, khối lượng cũng giống như trọng lượng. Trong ví dụ về lông vũ và gạch, sự khác biệt về khối lượng có thể được mô tả bằng trọng lượng tương đối của hai vỏ gối. Rõ ràng, để di chuyển một túi gạch tốn nhiều công sức hơn so với việc di chuyển một túi lông vũ.
và khối lượng, các khái niệm này thường bị nhầm lẫn. Thực tế, bạn có thể chuyển đổi chính xác giữa trọng lượng và khối lượng trên bề mặt . Nhưng đó là bởi vì chúng ta sống trên hành tinh Trái đất, và trong khi chúng ta ở hành tinh này, trọng lực luôn gần giống nhau ở mọi nơi.SỰ KHÁC NHAU GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG Do mối quan hệ giữa Nếu bạn rời khỏi Trái đất và đi vào quỹ đạo, bạn sẽ nặng gần như không có gì. Tuy nhiên, khối lượng của bạn, được xác định bởi mật độ và loại nguyên tử trong cơ thể bạn, sẽ vẫn như cũ. Nếu bạn đáp xuống mặt trăng với một cái , cân lò xo.. của mình và tự cân ở đó, bạn sẽ nặng hơn bạn nặng trong không gian nhưng nhỏ hơn bạn nặng trên Trái đất. Nếu bạn tiếp tục hành trình đến bề mặt Sao Mộc, bạn sẽ cân nhắc rất nhiều. Nếu bạn nặng 45.3kg trên Trái đất, bạn sẽ nặng 7.3kg trên , 17.1kg trên sao Hỏa và 107.2kg trên sao Mộc. Tuy nhiên, trong suốt chuyến đi của bạn, khối lượng của bạn sẽ vẫn như cũ.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHỐI LƯỢNG Khối lượng đồ vật cực kỳ quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. + Chúng ta làm việc chăm chỉ để giảm khối lượng của chúng ta khi chúng ta đang ăn kiêng. Khối lượng ít để trọng lượng ít hơn. + Nhiều nhà sản xuất làm việc để tạo ra các phiên bản khối lượng nhỏ hơn từ xe đạp và giày chạy cho đến ô tô. Khi một vật thể nhỏ hơn nó có quán tính ít hơn và dễ di chuyển hơn. + Chỉ số khối cơ thể (BMI) là thước đo lượng mỡ cơ thể dựa trên cân nặng của bạn so với chiều cao của bạn. Chất béo nhẹ hơn (ít hơn) so với cơ bắp, do đó, chỉ số BMI cao cho thấy cơ thể bạn chứa nhiều chất béo và ít cơ bắp hơn mức cần thiết.
Giáo Án Dạy Học Tích Hợp
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I/ TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Hiểu được khái niệm chất và lượng của SVHT, mối quan hệ biện chứng giữa biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SVHT.
Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Có ý thức kiên trì trong học tập và ren luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh nôn nóng trong học tập.
III/ ĐÔI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC
Số lượng: 44 em.
Số lớp thực hiện: 1.
Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án.
+ B ài dạy mà tôi thực hiện là m ột tiết Giáo dục Công dân lớp 10 đồng thời giảng dạy luôn đối với học sinh l ớp 10 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện.
+ Các em là học sinh lớp 10 nên việc tiếp cận với kiến thức của học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảng dạy.
Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Đồng thời tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó.
Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sốn g.
V/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện
– Máy chiếu hoặc băng hình
V I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a) Ổn định tổ chức.
b) Kiểm tra bài cũ
c) Tổ chức các hoạt động dạy học
– Vào bài- kết nối: GV nêu yêu yêu cầu định hướng bài học:
Hôm nay cô trò chúng ta cùng nh au tìm hiểu kiến thức của bài 8 . Để học tốt bài này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: vật lí, hóa học , Lịch sử, Ngữ văn và kể cả kiến thức về chính trị xã hội…
– Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint)
Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu như sau:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đàm thoại bằng cách chiếu một số hình ảnh về các sự vật như muối, đường,… và yêu cầu học sinh chỉ ra các thuộc tính của chung từ đó rút ra kết luận . Để tìm hiểu được khái niệm này học sinh cần vận dụng các k iến thức của môn Địa lí, hóa học , lịch sử
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
Để tìm hiểu nội dung này cần vận dụng kiến thức của môn vật lí và môn hóa học
Giáo viên trình bày trên đồ thị quá trình biến đổi nhiệt độ của nước khi ta đun nước và nêu nhận xét, rút ra kết luận về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
+ Hoạt động 3: Hoạt động nhóm rút ra bài học : Phần này cần có kiến thức liên hệ thực tế để rút ra bài học về phương pháp luận.
Phần thực hành luyện tập vận dụng kiến thức môn lịch sử và môn ngữ văn để làm các bài tập mà giáo viên yêu cầu
Ngoài các bài tập trong sách giáo khoa cần giải quyết, GV cho HS làm thêm bài tập trò chơi ô chữ để khắc sâu kiến thức, và lập bản đồ tư duy để khái quát hóa nội dung bài học.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút.
Câu hỏi: So sánh chất và lượng của sự vật và hiện tượng
Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau: Bảng so sánh chất và lượng
8. Các sản phẩm của học sinh
10.học sinh đạt: 8.
20.học sinh đạt: 7.
12. học sinh đạt:6.
3.học sinh đạt:5.
Minh Ngọc, ngày tháng năm 2013
Người thực hiện
Đỗ Thị Thanh Nhàn
Lớp dạy:..10A ….Tiết(TKB):…..Ngày dạy:………………Sĩ số:….Vắng:…….
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Hiểu được khái niệm chất và lượng của SVHT, mối quan hệ biện chứng giữa biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SVHT.
Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
Có ý thức kiên trì trong học tập và ren luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh nôn nóng trong học tập.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Phương tiện
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc n/cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn?
b)/Kết nối: Sự vận động và phát triển của SVHT trong thế giới khách quan rất đa dạng. Cách thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh về chất.
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1: đàm thoại tìm hiểu khái niệm chất và lượng của sv, ht
Mục tiêu:
Hs nắm được khái niệm chất và lượng của SV, HT
Cách tiến hành:
Tích hợp các kiến thức các môn vật lí, hóa học, lịch sử
Gv: Mỗi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
Giáo viên chiếu hình ảnh các sự vật và yêu cầu học sinh chỉ ra các thuộc tính của chúng
? Em hãy chỉ ra những thuộc tính cơ bản của muối?
Muối mặn, màu trắng, dạng tinh thể rắn, dễ hoà tan trong nước..
– Ví dụ: Cu, Fe…
* Cu có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083oC, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với kim loại khác.
* Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 ở nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, một mặt đánh đuổi thực dân xâm lược giành độc lập dân tộc, mặt khác đánh đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến giành quyền dân chủ nhân dân. Vì vậy, cuộc cách mạng, về chất là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, khác về chất so v ới cuộc cách mạng khác) .
? Những thuộc tính nào tiêu biểu cho các sự vật, hiện tượng đó?
HS: trả lời
GV: Kết luận đó là chất của các sự vật và hiện tượng. Vậy chất là gì?
* Trong cuộc sống, ta dễ nhầm khái niệm chất theo quan điểm triết học với chất liệu tạo nên SV, HT đó.
* Bài tập: Hãy cho biết sự vật sau đây sự vật nào có nội dung nói về chất theo quan điểm triết học?
a) Bông vải, b) Gừng cay, c) Đất nặn tượng, d) Mía ngọt, e) Vữa xây nhà, f) HS giỏi, g) Cột gỗ lim cứng, không mọt, h) Đất làm gạch, i) Xã hội không có áp bức, bóc lột người.
* Hãy nêu một vài ví dụ để làm rõ trình độ phát triển, qui mô, số lượng của SV, HT?
– Ví dụ: * Đối với mỗi phân tử H20: Lượng là số nguyên tử tạo thành nó (2 nguyên tử Hi-đrô, 1 nguyên tử Ô-xi.
* Đối với mỗi quốc gia: Lượng là dân số, diện tích lãnh thổ của nước ấy.
* Nêu khái niệm lượng của SV, HT?
– HS: N/c SGK – trả lời
– GV: N/xét, bổ sung, đánh giá.
? Theo em sự phân biệt giữa chất và lượng mang tính tương đối hay tuyệt đối?
– Chú ý: sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối.
VD: Số lượng HS có học lực Khá của lớp 10A nói lên chất lượng học tập của lớp đồng thời nói lên số lượng HS có học lực khá của lớp.
– Chú ý: Mọi SV, HT trong thế giới đều có hai mặt chất và lượng, là thuộc tính vốn có của sv,ht, không thể có chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài SV, HT; cũng như không thể có chất tồn tại ngoài lượng và ngược lại.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
Mục tiêu:
giúp hs thấy được mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
– GDKN phân tích,xử lí thông tin
Cách tiến hành:
Vận dụng kiến thức môn vật lí
GV: nêu ví dụ ( thể hiện bằng sơ đồ) trên máy chiếu
00C 1000C
– VD : Trong ĐK bình thường nước ở trạng thái lỏng, nếu tăng nhiệt độ lên 100 0C chuyển sang thể hơi và nếu còn 00C thì chuyển sang thể rắn
? Theo em việc tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước diễn ra như thế nào?
HS: trả lời
GV:nhận xét và kluận
? Theo em mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay hay không?
? Em hãy lấy ví dụ nói lên độ?
Chú ý: phân biệt được độ thông thường với độ theo nghĩa triết học.
Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định thì phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời được gọi là nút.
? Em hãy lấy ví dụ thể hiện điểm nút?
? Em hãy chỉ ra cách thức biến đổi của lượng?
? Em hãy chỉ ra cách thức biến đổi của chất?
? Em hãy lấy ví dụ chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng?
HS: trả lời
VD: 1HS trung bình, khá, giỏi…..
Nước ở các thể rắn, lỏng, hơi…
Ví dụ: * Khi H2O từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì thể tích của nó khác trước, vận tốc của các phân tử và độ hoà tan của nó cũng khác trước.
*Mục tiêu:
– HS có ý t hức kiên trì trong học tập và rè n luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh nôn nóng trong học tập
-GDKN phản hồi, lắng nghe tích cực
*Cách tiến hành:
? Thông qua bài học này các em rút ra những bài học gì cho bản thân?
GV: kết luận
Cách thức vận động và phát triển của sv,ht có ý nghĩa quan trọng với chúng ta trong cuộc sống hàng ngày- cần liên hệ bản thân với mỗi học sinh
Nội dung kiến thức
Mỗi SV, HT trong thế giới đều có hai mặt chất và lượng thống nhất với nhau
1. Chất
KL: Chất là khái niệm chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sv,ht , tiêu biểu cho sv,ht đó, phân biệt nó với các sv,ht khác.
2. Lượng
– KL: Lượng là khái niệm chỉ những thuộc tính vốn có của sv,ht về trình độ phát triển, qui mô, tốc độ vận động, số lượng…của SV, HT.
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
+ Sự biến đổi về chất của sv, ht bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng tới trạng thái chất của sự vật, ht nhưng chất của sự vật, hiện tượng chưa iến đổi ngay.
+ Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của SVHT.
VD: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là:
00C
+Khi biến đổi của lượng đạt tới một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật hiện tượng cũ ra đời thay thế sự vật hiện tượng cũ
-Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả SVHT.
– Cách thức biến đổi của lượng.
+ Lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần.
+ Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng.
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
– Cách thức biến đổi của chất
+ Chất biến đổi sau, nhanh chóng
+ Chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. Mỗi sự vật, ht đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất giữa chất và lượng.
4. Bài học.
– trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn lại, không coi thường việc nhỏ.
– Tránh nó ng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để.
c/Thực hành, luyện tập:
1. Bảng so sánh chất và lượng
2. Bài tập số5 SGK (CM tháng Tám 1945 dẫn đến việc thành lập nước VN DC CH là chất. Cao trào Xô viết Nghệ- Tĩnh, cuộc vận động dân chủ (36-39), phong trào giải phóng dân tộc (39-45) là lượng).
3/ Giáo viên chiếu lên màn hình một số câu tục ngữ và yêu cầu học sinh chỉ ra câu tục ngữ nào có nội dung nói lên quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. ( vận dụng kiến thức môn văn học)
Lấy ví dụ về biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân
Lấy ví dụ về chất và lượng trong các sự vật hiện tượng
4/Hướng dẫn về nhà:
Câu hỏi SGK. Đọc bài 6.
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
-Sở Giáo dục và đào tạo Hà Giang
– Trường THCS& THPT Minh Ngọc
– Thông tin về giáo viên
Họ và tên: Đỗ Thị Thanh Nhàn
Ngày sinh: 26/10/1983 Môn: Giáo dục công dân
Điện thoại: 0917 464 691
Email: nhanhai25@yahoo.com
Bạn đang xem bài viết Dạy Học Dự Án Đề Tài Khối Lượng Dành Cho Học Viên Ch trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!