Xem Nhiều 3/2023 #️ Đề Cương Ôn Tập Hình Học Lớp 8 # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đề Cương Ôn Tập Hình Học Lớp 8 # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Cương Ôn Tập Hình Học Lớp 8 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân? Vẽ hình thang ABCD? Vẽ hình thang cân MNPQ?

Phát biểu các tính chất của hình thang cân?

Phát biểu định nghĩa và nêu các tính chất của đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang? Vẽ đường trung bình MN của ∆ABC, đường trung bình PQ của hình thang ABCD?

Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Vẽ hình bình hành ABCD, hình chữ nhật MNPQ, hình thoi HKLM, hình vuông EFGH?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 8 - KÌ I LÝ THUYẾT Phát biểu định nghĩa tứ giác? Vẽ tứ giác ABCD? Tính A + B + C + D = ? Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân? Vẽ hình thang ABCD? Vẽ hình thang cân MNPQ? Phát biểu các tính chất của hình thang cân? Phát biểu định nghĩa và nêu các tính chất của đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang? Vẽ đường trung bình MN của ∆ABC, đường trung bình PQ của hình thang ABCD? Phát biểu định nghĩa hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Vẽ hình bình hành ABCD, hình chữ nhật MNPQ, hình thoi HKLM, hình vuông EFGH? Phát biểu các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Điểm A và B được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d khi nào? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào, vẽ hình? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm? Điểm A và B được gọi là đối xứng với nhau qua điểm M khi nào?Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm nào, vẽ hình? Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều? BÀI TẬP Bài tập 1: Tứ giác ABCD có A = 1200, B= 1000, C - D = 200. Tính số đo góc C và D? Bài tập 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có A = 2D. Tính số đo các góc A và D? Bài tập 3: Cho hình thang cân ABCD(AB//CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AH, BK của hình thang. Chứng minh rằng DH = CK. Bài tập 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF. CM: AK = KC. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF. Bài tập 5: Cho ∆ABC. Gọi D,M,E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành. Nếu ∆ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? Nếu ∆ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? Trong trường hợp ∆ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài AM. Bài tập 6: Một hình vuông có cạnh bằng 1dm. Tính độ dài đường chéo của hình vuông đó. Bài tập 7: Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trong góc đó. Gọi B là điểm đối xứng với A qua Ox, gọi C là điểm đối xứng với A qua O. Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm C qua điểm O. A A Bài tập 8: Một đa giác có tổng các góc trong bằng 1800. Hỏi đa giác này có mấy cạnh? B Bài tập 9: Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n - giác đều. E Bài tập 10: Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều. C D Bài tập 11: Xem hình 1, rồi kể tên các đa giác trong hình vẽ. Hình 1 Bài tập 12: Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài 2 lần, tăng chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi như thế nào? Bài tập 13: Cho hình 2 biết BM = MN = NC và diện tích ∆AMC bằng 12m2. Tính diện tích ∆ABC. C B N M Hình 2 Bài tập 14: Cho ∆AOB vuông tại O với đường cao OM(M thuộc AB). CM: AB. OM = OA. OB. Bài tập 15: Cho ∆ABC cân tại A có BC = 6cm; đường cao AH = 4cm. Tính diện tích ∆ABC. Tính đường cao ứng với cạnh bên. Bài tập 15: Tính diện tích hình thang vuông ABCD, biết A =D = 900, AB = 3cm, AD = 4cm và ABC=1350. Bài tập 16: Cho hình thoi ABCD, AC = 9, BD = 6. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. CM: MNPQ là hình chữ nhật. Tính tỉ số diện tích hình chữ nhật MNPQ với diện tích hình thoi ABCD. Tính diện tích tam giác BMN. Bài tập 17: Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Tính độ dài đường chéo hình vuông đó? Đường chéo của hình vuông bằng 8cm. Tính độ dài cạnh của hình vuông đó? Bài tập 18: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 6cm và 8cm. Tính độ dài cạnh hình thoi đó? Bài tập 19: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? Bài tập 20: Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh AD = 3cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. Hình thoi MNPQ có cạnh MN = 3cm và đường chéo MP = 10. Tính diện tích hình thoi MNPQ. Hình vuông ABCD có diện tích bằng 16cm2, tính độ dài đường chéo của hình vuông ABCD.

Đề Cương Ôn Tập Gdcd Lớp 10

Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

Những vấn đề cần thiết của xã hội.

Những vấn đề khoa học xã hội

Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

A. Môn Xã hội học. B. Môn Lịch sử.

C. Môn Chính trị học. D. Môn Sinh học.

A.Toán học. B. Sinh học.

B.Hóa học. D. Xã hội học.

A.Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.

B.Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.

C.Sự phân tách các chất hóa học.

D.Sự hóa hợp các chất hóa học.

A. Lí luận Mác – Lênin. B. Triết học.

C. Chính trị học. D. Xã hội học.

A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

C. Giới tự nhiên là cái sẵn có. D. Kim loại có tính dẫn điện.

A.Triết học là khoa học của các khoa học.

B.Triết học là một môn khoa học.

C.Triết học là khoa học tổng hợp.

D.Triết học là khoa học trừu tượng.

A.Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.

B.Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.

C.Vai trò định hướng và phương pháp luận.

D.Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.

A. Quan niệm sống của con người. B. Cách sống của con người.

C. Thế giới quan. D. Lối sống của con người.

Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.

Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.

Triết học → tôn giáo →huyền thoại.

Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.

A. Tư duy và vật chất. B. Tư duy và tồn tại.

C. Duy vật và duy tâm. D. Sự vật và hiện tượng.

A.Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

B.Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

C.Khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.

D.Vấn đề cơ bản của Triết học.

A.Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

B.Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

C.Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

D.Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

A. Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan duy vật.

C. Thuyết bất khả tri. D. Thuyết nhị nguyên luận.

A.Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.

B.Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

C.Vật chất và ý thức cùng xuất hiện.

A. Cách thức đạt được chỉ tiêu. B. Cách thức đạt được ước mơ.

C. Cách thức đạt được mục đích. D. Cách thức làm việc tốt.

A.Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.

B.Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.

C.Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.

D.Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.

A.Hiện tượng oxi hóa của kim loại.

B.Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

C.Sự hình thành và phát triển của xã hội.

D.Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa.

Câu 21. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?

A.Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông

B.Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

B.Giới tự nhiên là cái có sẵn, phát triển không ngừng. Con người và xã hội loài người là sản phẩm của sự phát triển của giới tự nhiên.

C.Con người khi sinh ra đã chịu sự chi phối của số mệnh

A.Con người không thể nhận thức được thế giới khách quan

B.Con người vừa có thể nhận thức được vừa không thể nhận thức được thế giới khách

D.Con người nhận thức được tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.

C.Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên.

C.Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạn

A.Sự tồn tại của thế giới khách quan

B.Theo ý muốn của con người

C.Tôn trọng quy luật khách quan

Câu 6. Trong các sự vật, hiện tượng sau, sự vật, hiện tượng nào không tồn tại khách quan ?

A. Từ trường trái đất B. Ánh sáng

C. Mặt trời D. Diêm vương

B.Giới tự nhiên và đời sống xã hội

C.Thế giới khách quan và xã hội.

D.Đời sống xã hội và tư duy.

A.Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.

B.Mọi sự biến đổi đều là tạm thời.

C.Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người.

D.Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi.

A.Ngắt quãng. B. Thụt lùi.

A. Vận động cơ học. B. Vận động vật lí

A. Phong phú và đa dạng. B. Khái quát và cơ bản.

A.Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

B.Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

C.Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.

D.Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

A.Sự di chuyển các vật thể trong không gian.

B.Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.

C.Quá trình bốc hơi của nước.

D.Sự biến đổi của nền kinh tế.

A.Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B.Sư thay đổi thời tiết của các mùa trong năm.

C.Quá trình điện năng chuyển hóa thành quang năng.

D.Quá trình thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử.

A. Cơ học B. Vật lí

C. Hóa học D. Sinh học

C. Sinh học D. Xã hội

A.Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau.

B.Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.

C.Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.

D.Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau.

Â.Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

B.Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.

C.Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kì.

D.Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.

C. Sự thay thế nhau. D. Sự bao hàm nhau.

A.Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.

B.Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.

C.Các hình thức vận động không bao hàm nhau.

D.Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.

A.Sự vật và hiện tượng không biến đổi.

B.Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.

C.Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.

D.Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.

A.Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

B.Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.

D.Nước đun nóng bốc thành hơi nước.

A.Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.

B.Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.

C.Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.

D.Vận động đi theo một đường thẳng tắp.

A.Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.

B.Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.

C.Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá

D.Học cách học →biết cách học.

A. Rút dây động rừng B. Nước chảy đá mòn.

A.Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn.

B.Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất ở mọi nơi trên thế giới.

C.Sự xuất hiện các hạt cơ bản.

D.Sự xuất hiện các giống loài mới.

A.Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến.

B.Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.

C.Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.

D.Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó.

A.Mọi sự vận động đều là phát triển.

B.Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau.

C.Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.

D.Không phải sự phát triển nào cũng là vận động.

C. Tư duy D. Đời sống.

A. Tự nhiên B. Xã hội

A.Sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp, không dễ dàng.

C.Cần giữ nguyên những đặc điểm của cái cũ

D.Cần tránh bảo thủ, thái độ thành kiến về cái mới.

A. Góp gió thành bão B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:

B.Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ

Câu 30. Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:

B.Chúng luôn luôn biến đổi

Câu 32. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là

A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.

B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

C. Bốn mặt đối lập D. Nhiều mặt đối lập.

C. Phát triển D. Vận động.

C. Xung đột nhau D. Ngược chiều nhau

A. Liên tục đấu tranh với nhau

B. Thống nhất biện chứng với nhau

C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau

D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau

A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập

C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập

A. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập B. Sự phủ định giữa các mặt đối lập

A. Cùng bổ sung cho nhau phát triển

B. Thống nhất biện chứng với nhau

C. Liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề để cho nhau tồn tại

D. Gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa lẫn nhau

A. Một tập hợp B. Một thể thống nhất

A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn

B. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với nhau.

D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập

A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến

B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng

C. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran

D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai

A. Sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ.

B. Sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.

C. Sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực

D. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.

A. Có hai mặt đối lập ràng buộc, tác động lẫn nhau.

B. Có hai mặt đối lập liên hệ chặt chẽ với nhau

C. Có những mặt đối lập xung đột với nhau.

D. Có nhiều mặt đối lập trong một sự vật.

A. Xung đột với nhau B. Có xu hướng ngược chiều nhau

A. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất

B. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

C. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

D. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một mâu thuẫn

B. Hai mặt đối lập cùng gạt bỏ nhau.

C. Hai mặt đối lập làm tiền đề tồn tại cho nhau

D. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau.

A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.

B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.

C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.

D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.

A. Bảng đen và phấn trắng B. Thước dài và thước ngắn

A. Quy luật tồn tại của sinh vật B. Sự đồng nhất giữa các mặt đối lập

C. Sự phủ định biện chứng. D. Sự chuyển hóa của các sự vật

A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định.

B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi.

C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa.

D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định.

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”. B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”

A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.

B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.

C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.

D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.

D.Các mặt đối lập triệt tiêu nhau.

Câu 27. Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?

A.Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực

Câu 31. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học ?

Câu 32. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa………..,vừa……….

thống nhất với nhau -đấu tranh với nhau D. thống nhất với nhau-tồn tại cùng nhau

Câu 33. Mặt đối lập của mâu thuẫn đó là những khuynh hướng tính chất đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những ….

chiều hướng trái ngược nhau D. chiều hướng đi xuống

A.Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng

B.Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

C.Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng

D.Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng

A. Lượng B. Chất

C. Độ D. Điểm nút

A. Lượng B. Hợp chất

C. Chất D. Độ

A.Chưa có sự biến đổi nào xảy ra

B.Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật

C.Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.

D.Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng

A. Độ và điểm nút B. Điểm nút và bước nhảy

C. Chất và lượng D. Bản chất và hiện tượng.

A.Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng

B.Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm

C.Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh

D.Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.

A. Độ B. Lượng

C. Bước nhảy D. Điểm nút.

A. Các sự vật thay đổi B. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chất

C. Lượng mới ra đời D. Sự vật mới hình thành, phát triển.

A. Sự vật thay đổi B. Lượng mới hình thành

C. Chất mới ra đời D. Sự vật phát triển

A. Tang lượng liên tục B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép

C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút D. Lượng biến đổi nhanh chóng

A. Bước nhảy B. Chất

C. Lượng D. Điểm nút

A. Độ B. Lượng

C. Chất D. Điểm nút

A. Một hình thức mới. B. Một diện mạo mới tương ứng

C. Một lượng mới tương ứng D. Một trình độ mới tương ứng.

A.Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất

BLượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi

C.Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ

D.Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi

A.Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất

B.Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

C.Do sự phủ định biện chứng

D.Do sự vận động của vật chất

A.Liên tục thực hiện các bước nhảy

B.Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết

C.Bổ sung cho chất những nhân tố mới

D.Thực hiện các hình thức vận động.

B.Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước.

C.Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn

D.Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhận

là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên.

A. Việt Nam B. 90,73 triệu.

C. Cam – pu – chia D. Ở Đông Nam Á.

A. Mưa dầm thầm lâu B. Học thầy không tày học bạn

C. Góp gió thành bão D. Ăn vóc học hay

A. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn B. Ngại khó ngại khổ

C. Dĩ hòa vi quý D. Trọng nam khinh nữ.

A. Ba năm học phổ thông B. Sinh viên đại học

C. Học sinh giỏi D. 25 điểm

với người nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ?

A.Do không hòa hợp được về văn hóa

B.Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình yêu đích thực

D.Người nước ngoài có lối sống tự do, phóng khoáng trong hôn nhân

A.Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.

B.Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

C.Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra

D.Sử dụng “phao” trong thi học kì

A.Lượng đổi làm cho chất đổi

B.Mỗi chất lại có một lượng tương ứng

C.Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật

D.Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ

Câu 1. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, số lượng, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:

A. Mặt đối lập B. Chất

C. Lượng D. Độ

Câu 2. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác là

A. Điểm nút B. Chất

C. Lượng D. Độ

Câu 3. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:

A. Điểm nút B. Bước nhảy

C. Lượng D. Độ

Câu 4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút B. Bước nhảy

C. Chất D. Độ

chiều hướng tiến lên D. chiều hướng ổn định

Câu 7. Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tích lũy dần về lượng.

B. Tạo ra sự biến đổi về lượng.

C. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng.

D. Tạo ra sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định.

Câu 8. Khái niệm chất được dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật, hiện tượng.

B. Trình độ của sự vật, hiện tượng.

C. Cấu trúc lien kết của sự vật, hiện tượng.

D. Thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.

Câu 10. Chất theo nghĩa triết học:

A. Chất liệu tạo nên sự vật đó.

B. Phân biệt nó với svht khác.

C. Thuộc tinh cơ bản,vốn có, tiêu biểu cho svht.

D. Thuộc tinh cơ bản,vốn có, tiêu biểu cho svht, phân biệt nó với svht khác.

Câu 11. Sự biến đổi về lượng diễn ra một cách:

A. Dần dần. C. Chầm chậm.

B. Từ từ. D. Tăng tốc.

Câu 14. Mặt chất và mặt lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn

A. Tách rời nhau. C. Ở bên cạnh nhau.

B. Thống nhất với nhau. D. Hợp thành một khối.

Câu 15. Khi chất mới ra đời thì:

A. Lượng mất đi

B. Lượng cũ thay đổi.

C. Lượng cũ vẫn giữ nguyên

D. Lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứng

Câu 16: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được

C. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn

D. Tích luỹ dần dần

Câu 17: Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:

A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng

B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng

C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ

D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.

A. Sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng

B. Giới hạn của sự vật, hiện tượng

C. Sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng

D. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất

A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi

Câu 22. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì?

A. Điểm số kiểm tra hàng ngày

B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ

C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ

D. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.

Câu 23. Câu nói nào sau đây không nói về lượng và chất ?

A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. B. Góp gió thành bão.

C. Năng nhặt chặt bị D. Chị ngã em nâng.

Câu 26. Câu nào trong các câu tục ngữ sau đây nói về lượng và chất:

A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. B. Học một biết mười.

C. Lá lành đùm lá rách. D. Môi hở răng lạnh.

Câu 27. Sự biến hoá nào sau đây được coi là sự phát triển?

Vận động cơ học B. Vận động xã hội

Chín quá hoá nẫu B. Có công mài sắt có ngày nên kim

A. tài sản C. dân số

A. Chất B. lượng C. chất mới D. Độ

Câu 32. Hành động nào sau đây không trái với quy luật của sự phát triển?

A. Kiên trì, nhẫn nại. B. Nôn nóng, nữa vời.

C. Đốt cháy giai đoạn. D. Thiếu kiên nhẫn.

Câu 33. Đoạn thơ sau: “Dù bay lên sao hỏa, Sao kim cũng bay từ mặt đất. Dù lớn tựa thiên thần cũng dòng sữa ngọt mẹ nuôi. Phải cần mẫn như con ong kéo mật. Phải cần cù như con nhện chăng tơ. Quả chín trên cây là quả chín dần dà.” Nói về:

A. Quy luật phủ định của phủ định. C. Quy luật mâu thuẫn.

B. Quy luật lượng đổi, chất đổi. D. Khuynh hướng của sự phát triển.

Câu 34. Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?

Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.

Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.

C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.

Câu 35. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Con người là chủ nhân của các giá trị vật chất.

B. Con người là động lực của mọi biến đổi xã hội.

C. Các vị thần đã quyết định các biến đổi lịch sử.

D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận độngcủa qui luật khách quan.

A. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi trong năm

B. Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm B

D. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó

Câu 37: Theo quan điểm của Triết học Mác- Lênin, vận động là :

A. Mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tượng

B. Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượng

D. Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng

Câu 38: Sự vận động của thế giới vật chất là

A. Quá trình mang tính chủ quan B. Quá trình mang tính khách quan

C. Do thượng đế quy định D. Do một thế lực thần bí quy định

BÀI 6. KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG.

A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng B. Sự tác động từ bên ngoài

C. Sự tác động từ bên trong D. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng

A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.

B. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.

C. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.

D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.

A. Tre già măng mọc B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Có mới nới cũ

A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn B. Gió bão làm cây đổ

C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn. D. Con người đốt rừng

A. Nước chảy đá mòn. B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết

C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh

A. ở bầu thì tròn, ở ống thì dài B. cây có cội, nước có nguồn

C. kiến tha lâu cũng đầy tổ D. có thực mới vực được đạo

A. biện chứng B. siêu hình

C. khách quan D. chủ quan.

A. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài.

B. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật

C. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên

D. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống.

A. Tự nhiên B. Siêu hình

C. Biện chứng D. Xã hội

A. Sự tác động của ngoại cảnh B. Sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng

C. Sự tác động của con người D. Sự tác động thường xuyên của sự vật, hiện tượng

A. Biện chứng B. Siêu hình

C. Khách quan D. Chủ quan

A. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ

B. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng

C. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục

A. Bão làm đổ cây B. Đổ hóa chất xuống hồ làm cá chết

C. Cây lúa trổ bông D. Sen tàn mùa hạ

A. Tính khách quan B. Tính chủ quan

C. Tính di truyền D. Tính truyền thống

A. Tính kế thừa B. Tính tuần hoàn

C. Tính thụt lùi D. Tính tiến lên

A. Tính khách quan và tính kế thừa B. Tính truyền thống và tính hiện đại

C. Tính dân tộc và tính kế thừa D. Tính khách quan và tính thời đại

A. Có trăng quên đèn B. Có mới nới cũ

C. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ D. Rút dây động rừng

A. Tính khách quan B. Tính truyền thống

C. Tính kế thừa D. Tính hiện đại

A. Tính truyền thống B. Tính thời đại

C. Tính khách quan D. Tính kế thừa

A. Lần thứ nhất B. Lần hai, có kế thừa

C. Từ bên ngoài D. Theo hình tròn

A. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến

B. Các giống loài mới thay thế giống loài cũ

C. Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật

D. Học sinh đổi mới phương thức học tập

A. Sông lở cát bồi B. Uống nước nhớ nguồn

C. Tức nước vỡ bờ D. Ăn cháo đá bát

A. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của bản thân, nhằm phát huy cái tốt khắc phục cái xấu.

B. Phê bình là đánh giá khuyết điểm của bản thân, nhằm khắc phục cái xấu

C. Phê bình là chỉ ra khuyết điểm của người khác để họ sữa chữa cho tốt

D. Tự phê bình là đánh giá ưu điểm và khuyết điểm, nhằm phát huy điểm mạnh của bản thân

A. Người có lúc vinh, lúc nhục. B. Giấy rách phải giữ lấy lề

C. Một tiền gà, ba tiền thóc D. Ăn cây nào, rào cây nấy

A. Đầu tư tiền sinh lãi B. Lai giống lúa mới

C. Gạo đem ra nấu cơm D. Sen tàn mùa hạ

A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến

B. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc

A. Phủ định biện chứng B. Phủ định siêu hình

C. Phủ định quá khứ D. Phủ định hiện tại

A. Hết ngày đến đêm B. Hết mưa là nắng

C. Hết hạ sang đông D. Hết bĩ cực đến hồi thái lai

A. Học vẹt B. Lập kế hoạch học tập

C. Ghi thành dàn bài D. Sơ đồ hóa bài học

A. Phủ định quá khứ B. Phủ định của phủ định

C. Phủ định cái cũ D. Phủ định cái mới

A. Phủ định sạch trơn B. Phủ định của phủ định

C. Ra đời của các sự vật D. Thay thế các sự vật, hiện tượng.

A. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng

B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng

C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng

D. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng

A. Cái mới và cái cũ B. Cái hoàn thiện và cái chưa hoàn thiện

C. Cái trước và sau D. Cái hiện đại và truyền thống

A. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng

B. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

C. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

D. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượng

A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

C. Quá trình lượng đổi dãn đễn chất đổi D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

A. Dễ dàng B. Không đơn giản, dễ dàng

C. Không quanh co, phức tạp D. Vô cùng nhanh chóng

A. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã. B. Con vua thì lại làm vua

C. Tre già măng mọc D. Đánh bùn sang ao

A. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa B. Tre già măng mọc

C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài D. Nước chảy đá mòn

A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ B. Môn đăng hộ đối

C. Trời sinh voi, trời sinh cỏ D. Trọng nam, khinh nữ.

A. Cái mới sẽ bị cái mới hơn phủ định B. Cái mới sẽ không bao giờ bị xóa bỏ

C. Cái mới không tồn tại được lâu D. Cái mới không ra đời từ trong lòng cái cũ.

A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời B. Song có khúc người có lúc

C. Ăn chắc, mặc bền D. Sai một li đi một dặm

A. Phát triển B. Vận động

C. Nhận thức D. Khách quan

A. Cái cũ không mất đi B. Cái tiến bộ không xuất hiện.

C. Cái cũ không bị đào thải D. Cái tiến bộ không được đồng hóa

A. Máy bay cất cánh B. Nước bay hơi

C. Muối tan trong nước D. Cây ra hoa kết quả.

A. Đường cong B. Đường xoáy trôn lốc

C. Đường thẳng D. Đường gấp khúc

A. Phát triển B. Thụt lùi

C. Tuần hoàn D. Ngắt quãng

A. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng

B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng

C. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng

A. Nhận thức lí tính B. Nhận thức cảm tính

C. Nhận thức biện chứng D. Nhận thức siêu hình

A. Nhận thức B. Cảm giác

C. Tri thức D. Thấu hiểu

A. Hai giai đoạn B. Ba giai đoạn

C. Bốn giai đoạn D. Năm giai đoạn

A. Trực tiếp với các sự vật, hiện tượng B. Gián tiếp với các sự vật, hiện tượng

C. Gần gũi với các sự vật, hiện tượng D. Trực diện với các sự vật, hiện tượng

A. Đặc điểm bên trong B. Đặc điểm bên ngoài

C. Đặc điểm cơ bản D. Đặc điểm chủ yếu

A. Cụ thể và sinh động B. Chủ quan và máy móc

C. Khái quát và trừu tượng D. Cụ thể và máy móc

A. Gắn lí thuyết với thực hành B. Đọc nhiều sách

C. Đi thực tế nhiều D. Phát huy kinh nghiệm bản thân

A. So sánh và tổng hợp B. Cảm tính và lí tính

C. Cảm giác và tri giác D. So sánh và phân tích

A. Những tài liệu cụ thể B. Tài liệu cảm tính

C. Hình ảnh cụ thể D. Hình ảnh cảm tính

A. Muối mặn, chanh chua B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

C. Ăn xổi ở thì D. Lòng vả cũng như lòng sung.

A. Lao động B. Thực tiễn

C. Cải tạo D. Nhận thức

A. Hai B. Ba

C. Bốn D. Năm

A. Phương thức sản xuất B. Phương thức kinh doanh

C. Đời sống vật chất D. Đời sống tinh thần

A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất B. Hoạt động chính trị xã hội

C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Trái Đất quay quanh mặt trời

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất

Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động

Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan

A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi B. Nghiên cứu giống lúa mới

C. thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ D. trồng rau xanh cung ứng ra thị trường

A. Kinh doanh hàng hóa B. Sản xuất vật chất

C. Học tập nghiên cứu D. Vui chơi giải trí

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.

A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa B. Con hơn cha, nhà có phúc

C. Gieo gió gặt bão D. Ăn cây nào rào cây ấy

Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước

Sao dày thì mưa, sao thưa thì nắng

Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão

Cái rang cái tóc là vóc con người

A. Cái ló khó cái khôn B. Con vua thì lại làm vua

C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

A. Cơ sở của nhận thức B. Động lực của nhận thức

C. Mục đích của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí

A. Học đi đôi với hành B. Đi một ngày đàng, học một sang khôn

C. Trăm hay không bằng tay quen D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết

A. Hoạt động thực tiễn B. Nghiên cứu khoa học

C. Đào tạo nhân lực D. Hoạt động sản xuất

A. Ấn tượng ban đầu ntn B. Thông qua các mối quan hệ

C. Quan sát một vài lần việc họ làm D. Gặp gỡ nhiều lần.

A. Cá không ăn muối cá ươn B. Học thày không tày học bạn

C. Ăn vóc học hay D. Con hơn cha là nhà có phúc

A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí

A. Mục đích của nhận thức B. Động lực của nhận thức

C. Cơ sở của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí

A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Động lực của nhận thức

C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức

A. Thực tiễn B. Kinh nghiệm

C. Thói quen D. Hành vi

A. Thực tiễn B. Thói quen

C. Hành vi D. Tình cảm

A. Làm kế hoạch nhỏ B. Làm từ thiện

C. Học tài liệu sách giáo khoa D. Tham quan du lịch

A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí

A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí

A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức

C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí

Luôn đặt ra những yêu cầu mới

Luôn cải tạo hiện thực khách quan

Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ

Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm

A. Thần linh B. Thượng đế

C. Loài vượn cổ D. Con người

A. Chế tạo và sử dụng công cụ lao động B. Trao đổi thông tin

C. Trồng trọt và chăn nuôi D. Ăn chín, uống sôi.

Con người sáng tạo ra lịch sử của mình

Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất

Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội

Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội

A. Các nhà khoa học B. Con người

C. Thần linh D. Người lao động

A. Có cuộc sống đầy đủ hơn B. Hoàn thiện các giác quan

C. Phát triển tư duy D. Tự sáng tạo ra lịch sử của mình

A. Thông minh B. Cần cù

C. Lao động D. Sáng tạo

A. Con người không có việc làm B. Con người không thể tồn tại và phát triển

C. Cuộc sống của con người gặp khó khăn D. Con người không được phát triển toàn diện

A. Có động cơ và không ngừng sáng tạo B. Có mục đích và không ngừng sáng tạo

C. Có kế hoạch và không ngừng sáng tạo D. Có tổ chức và không ngừng sáng tạo

A.Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị tinh thần

B.Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nghệ thuật

C.Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất

D.Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị sống

A. Vịnh Hạ Long B. Truyện Kiều của Nguyễn Du

C. Phương tiện đi lại D. Nhã nhạc cung đình Huế

A. Nhu cầu khám phá tự nhiên B. Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn

C. Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp D. Nhu cầu lao động

A. Quan tâm B. Chăm sóc

C. Tôn trọng D. Yêu thương

A. Thay thế phương thức sản xuất B. Xóa bỏ áp bức, bóc lột

C. Thiết lập giai cấp thống trị D. Thay đổi cuộc sống

A. Tạo công ăn việc làm B. Chăm sóc sức khỏe

C. Đảm bảo các quyền lợi chính đáng D. Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu

A.Con người là chủ thể của sự phát triển xã hội

B.Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội

C.Con người là động lực của sự phát triển xã hội

D.Con người là cơ sở của sự phát triển xã hội

A. Rèn luyện sức khỏe B. Học tập nâng cao trình độ

C. ứng dụng thành tựu khoa học D. lao động sáng tạo

A. Cách mạng kĩ thuật B. Cách mạng xã hội

C. Cách mạng xanh D. Cách mạng trắng

A. Dân chủ, công bằng, văn minh B. Dân chủ, văn minh đoàn kết

C. Dân chủ, bình đẳng, tự do D. Dân chủ, giàu đẹp, văn minh.

A. Sản xuất bom nguyên tử B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh

C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc D. Chôn lấp rác thải y tế.

A. Xã hội xã hội chủ nghĩa B. Xã hội chiếm hữu nô lệ

C. Xã hội nguyên thủy D. Xã hội phong kiến

A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Tiêu hủy gia cầm mắc bệnh

C. Bỏ rác đúng rơi quy định D. Tham gia giao thông đi đúng phần đường quy định

A. Sự tồn tại của con người B. Sự phát triển của con người

C. Hạnh phúc của con người D. Cuộc sống của con người

C. Phương tiện sinh hoạt D. Nhà ở

A. Thất nghiệp B. Mù chữ

C. Tệ nạn xã hội D. Lao động

A. Học tập để trở thành người lao động mới B. Tham gia bảo vệ mt

C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS D. Chỉ thích tiêu dùng hàng ngoại

A.Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động

B.Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi

C.Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội

D.Việc làm này giúp người nông dân mua được thực phẩm rẻ hơn.

A.Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học

BTích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia

C.Khuyên các bạn không nên tham gia

D.Chế giễu những bạn tham gia

A.Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định.

B.Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định

C.Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia

D.Lờ đi, coi như không biết.

A. Mục đích B. Lợi ích

C. Lợi nhuận D. Thu nhập

A. Học tập để trở thành người lao động mới B. Tham gia bảo vệ mt

C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS D. Chỉ thích tiêu dùng hàng ngoại

A.Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động

B.Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi

C.Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội

D.Việc làm này giúp người nông dân mua được thực phẩm rẻ hơn.

A.Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học

B.Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia

C.Khuyên các bạn không nên tham gia

D.Chế giễu những bạn tham gia

A.Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định.

B.Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định

C.Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia

D.Lờ đi, coi như không biết.

A. Mục đích B. Lợi ích

C. Lợi nhuận D. Thu nhập

A. Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống B. Trao đổi kinh nghiệm sản xuất

C. Giao lưu buôn bán D. Xây dựng nhà để ở

A. Mục đích B. Khả năng

C. Văn hóa D. Truyền thống

A. Chủ nghĩa xã hội B. Chủ nghĩa tư bản

C. Chủ nghĩa không tưởng D. Chủ nghĩa thực dân

A. Chủ nghĩa xã hội B. Con người mới

C. Tư tưởng mới D. Văn hóa mới

A. Quyền chính đáng B. Quyền ưu tiên

C. Quyền bình đẳng D. Quyền mưu cầu lợi ích

A. Cải tạo xã hội B. Xây dựng xã hội

C. Cải tạo con người D. Xây dựng văn hóa

A. Bảo vệ B. Chăm sóc

C. Tự do D. Hoàn thiện

A.Con người làm ra lịch sử theo ý muốn chủ quan của mình.

B.Các quy luật khách quan chỉ chi phối tự nhiên.

C.Con người làm ra lịch sử theo sự mách bảo của thần linh.

D.Hoạt động của con người chịu sự chi phối của quy luật khách quan.

Câu 39: Điểm chủ yếu nhất để phân biệt con người với con vật là:

A. Bằng tôn giáo B. Bằng ý thức

C. Bằng ngôn ngữ D. Bằng lao động sản xuất

” Hành động lịch sử đầu tiên của con người là sản xuất ra tư liệu cần thiết cho đời sống. Xã hội sẽ tiêu vong nếu con người ngừng . . . . . . . . . . ” ( Các Mác)

A. giao tiếp với nhau B. hợp tác với nhau

C. hoạt động D. lao động sản xuất

Câu 41: Đỉnh cao của sự phát triển xã hội là:

A.Con người được phát triển tự do

KhB.ng còn chế độ bóc lột người

C.Con người sống trong một xã hội tự do phát triển cá nhân

D.Xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản

Câu 42: Luận điểm sau đây của Phoi-ơ-bắc: “Không phải Chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo hình ảnh của mình” đã bác bỏ luận điểm nào về nguồn gốc của loài người?

A.Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.

B.Con người vừa là sản phẩm cả tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội.

C.Con người làm ra lịch sử của chính mình.

” Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có điều kiện phát triển toàn diện là . . . . . . . . cao cả của chủ nghĩa xã hội”.

A. nguyên tắc B. điều kiện

C. lý do D. mục tiêu

A.Con người thay đổi lịch sử với sự trợ giúp của các vị thần.

B.Các vị thần đã quyết định sự biến đổi của lịch sử.

C.Chỉ có cá nhân kiệt xuất mới làm nên lịch sử.

D.Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động theo các quy luật khách quan.

A. Chọn lọc tự nhiên B. Cuộc sống quần cư thành bầy đàn

C. Phát triển khoa học D. Lao động

“Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng của mình, phải là . . . . . . . phát triển của xã hội.”

A. trung tâm B. tiêu chuẩn

C. điều kiện D. mục tiêu

Câu 47: Lịch sử loài người được hình thành khi:

A. Con người tạo ra tiền tệ B. Con người biết sáng tạo ra các giá trị tinh thần

C. Chúa tạo ra Adam và Eva D. Con người biết chế tạo ra công cụ lao động

Câu 48: Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn chính là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để:

A. phát triển kinh tế B. nâng cao đời sống tinh thần

B. đảm bảo cho con người tồn tại D. cải tạo xã hội

Câu 49: Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là:

A. Chiến tranh biên giới B. Cải tạo xã hội

C. Thay đổi chế độ xã hội D. Các cuộc cách mạng xã hội

Câu 50: Chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần là:

A. Thần linh B. Các nhà khoa học

C. Do tự nhiên ban cho D. Con người

Câu 51: Con người tạ ra các giá trị tinh thần dựa trên:

A. Sự mách bảo của thần linh B. Bản năng sinh tồn của con người

C. Các quy luật tự nhiên

Đời sống sinh hoạt hằng ngày, kinh nghiệm trong lao động sản xuất, trong đấu tranh…

“Cuộc cách mạng xã hội thay thế (1) . . . . . . lỗi thời bằng (2). . . . . . . mới tiến bộ hơn.”

A. (1) công cụ lao động; (2) công cụ lao động

B.(1) đối tượng lao động; (2) đối tượng lao động

C.(1) tư liệu lao động; (2) tư liệu lao động

D.(1) quan hệ sản xuất; (2) quan hệ sản xuất

Câu 53: Xây dựng củng cố và phát triển nền đạo đức ở nước ta hiện nay có ý nghĩa to lớn không chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người Việt nam hiện đại,mà còn góp phần xây dựng, phát triển:

A.Sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam

B.Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

C.Nền dân chủ XHCN Việt Nam

D.Nền văn hoá tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc

Truyện thần thoại “Thần Trụ trời”:

+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,…

+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)

“Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.”

+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.

Cơ sở để giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học là dựa trên nguyên tắc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại, xem cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào và con người có nhận thức được thế giới hay không để phân chia các hệ thống thế giới quan: Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.

Thế giới quan duy vật khẳng định: Vật chất là bản chất của thế giới. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất là tự có không do ai sáng tạo ra và cũng không mất đi.

Thế giới quan duy tâm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên.

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. Vật chất bao gồm: Sự vật, hiện tượng và những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.

Vậy sự vật, hiện tượng trong tự nhiên là các dạng của vật chất.

Các sự vật như Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, ao hồ…) các sự vật bên ngoài trái đất như: Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh, các dãy thiên hà.

Các hiện tượng như: Nắng, mưa, gió, bão, sóng thần, lốc xoáy hay sáng, trưa, chiều, tối…..

Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc và ý chí chủ quan của con người.

Sự vận động là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.

Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động. Bằng sự vận động và thông qua sự vận động mà các sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình. Không thể có vật chất mà không có vận động và ngược lại.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của các vật chất là tự thân vận động, bởi vì tất cả các dạng vật chất đều là một kết cấu vật chất bao gồm các yếu tố, các mặt, các quá trình liên hệ , tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đó đã dẫn đến sự biến đổi nói chung, tức là vận động. Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm, siêu hình về vận động đi tìm nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức.

Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của chúng.

Vận động là một thuộc tính sở hữu của vật chất nên nó không do ai sáng tạo và cũng không thể tiêu diệt được. Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

Trong cuộc sống cần biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức để thấy được các mặt của vấn đề.

Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.

Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.

Những câu thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:

+ Chín quá hóa nẫu: Lượng đã quá nhiều dẫn đến sự thay đổi về chất.

+ Có công mài sắt có ngày nên kim: Sự chăm chỉ cần cù sẽ dẫn đến thành công.

+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Sự cần cù chăm chỉ, kiên nhẫn sẽ dẫn đến kết quả tốt.

Câu không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:

+ Đánh bùn sang ao: Làm việc vô ích.

Đây chính là yêu cầu của Phủ định biện chứng.

Vì mỗi môn học đều có phương pháp học khác nhau, giai đoạn khác nhau cũng cần có cách học khác nhau. Nên ta luôn phải đổi mới phương pháp để phù hợp với từng môn, từng giai đoạn học nhằm tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn. Như thế, chúng ta mới thành công trong việc học được.

Câu 9.trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:

Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Nói con người là chủ thể của lịch sử vì:

Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình: Lịch sử loài người hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động, từ đó không còn lệ thuộc vào tự nhiên, tách mình ra khỏi thế giới loài vật, chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội bắt đầu.

Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội:

+ Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất để nuôi sống mình và xã hội.

+ Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng riêng chỉ có ở con người. Đó là quá trình lao động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người, tạo của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển.

+ Con người sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội. Đời sống con người là nguồn đề tài vô tận cho các phát minh khoa học, cảm hứng sáng tạo văn học, nghệ thuật. Chính con người là tác giả của các công trình khoa học, các tác phẩm văn học, nghệ thuật,…

Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

+ Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội. Biểu hiện cụ thể là các cuộc đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự xuất hiện của phương thức sản xuất mới, thúc đẩy sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội.

Như vậy, lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử của con người hoạt động theo mục đích của mình.

Đề Cương Ôn Tập Hk2 Lớp 10

ÔN TẬP VẬT LÝ 10I – Lý thuyết:Động lượng của một vật là gì ? Viết biểu thức.Nêu nội dung của định luật bảo toàn động lượng ? Viết biểu thức.Công suất là gì ? Biểu thức.Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường là gì ? Cơ năng của một vật chuyển động chịu tác dụng của lực đàn hồi là gì ? Viết các biểu thức.Nêu nội dung của định luật bảo toàn cơ năng ?Nêu nội dung của các định luật Bôi-lơ _ Ma-ri-ốt, định luật Sắc-lơ, định luật Gay-luy-xắc ? Viết biểu thức của từng định luật ? Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng.Nội năng của một vật là gì ?Nhiệt lượng là gì? Viết công thức nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra của một vật khi nhiệt độ thay đổi.Hãy phát biểu các nguyên lý của nhiệt động lực học ? Viết các công thức (nếu có).Nêu nội dung của định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn ? Biểu thức. Biểu thức ứng suất, biểu thức hệ số đàn hồi.II – Bài tập.Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, giải bài toán hai vật va chạm mềm.Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng, giải bài toán về vật chuyển động lên dốc, xuống dốc và ném thẳng đứng.Bài toán về biến dạng cơ của vật rắn. Tính k, .Bài toán về hệ cân bằng nhiệt.Bài toán nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi.

HƯỚNG DẪN

Bài 1: Định luật bảo toàn động lượng..A. Lý thuyết: 1. Định luật bảo toàn động lượng : a. Động lượng : – Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích của khối lượng của vật và vận tốc của nó. – Biểu thức : Đơn vị : kg.m/s b. Định luật bảo toàn động lượng : – Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn – Biểu thức :

Dạng : Tính vận tốc của các vật trước và sau va chạm: – Chọn chiều dương là chiều chuyển động của một vật. – Viết biểu thức động lượng của hệ trước va sau va chạm: trước va chạm: sau va chạm: – Theo định luật bảo toàn động lượng: (1) – Chiếu (1) xuống trục tọa độ ta sẽ tìm được kết quả bài toán. 1. Ví dụ: Viên bi thứ nhất đang chuyển động với vận tốc thì va vào viên bi thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, hai viên bi đều chuyển động về phía trước. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm trong các trường hợp sau:1. Nếu hai viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng và sau va chạm viên bi thứ nhất có vận tốc là. Biết khối lượng của hai viên bi bằng nhau. 2. Nếu hai viên bi hợp với phương ngang một góc: a). b), Giải: – Xét hệ gồm hai viên bi 1 và 2. – Theo phương ngang : các lực tác dụng lên hệ gồm trọng lực và phản lực cân bằng nhau nên hệ trên là một hệ kín. – Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi thứ nhất trước va chạm. – Động lượng của hệ trước va chạm: – Động lượng của hệ sau va chạm:

– Theo định luật bảo toàn động lượng:

(1)1. Hai viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng: – Chiếu (1) xuống chiều dương như đã chọn: – Ta có :

Vậy vận tốc của viên bi thứ hai sau va chạm là 5m/s. 2. Hai viên bi hợp với phương ngang một góc: a) : Theo hình vẽ: Vậy vận tốc của hai viên bi sau va chạm là 7,1m/s. b) ,: Theo hình vẽ: vuông góc với nhau. Suy ra:

Vậy sau va chạm: Vận tốc của viên bi thứ nhất là 5m/s. Vận tốc của viên bi thứ hai là 8,7m/s.2. Bài tập tự giải: Bài 1: Trên mặt phẳng ngang có ba viên bi nhẵn chuyển động với vận tốc như hình vẽ:Biết rằng ba viên bi va chạm không đàn hồi cùng lúc tại O tạo thành một khối chuyển động với vận tốc . Hỏi có giá trị nào sau đây ?

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Vật Lý Lớp 6 Năm Học 2022

Nội dung ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6

Với tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm học 2016 – 2017 việc ôn tập và củng cố lại kiến thức môn Vật lý của các bạn học sinh lớp 6 sẽ trở nên thuận lợi hơn. Tài liệu cung cấp đến bạn những dạng bài tập cơ bản trong chương 1 cơ học. Mời các bạn tham khảo.

Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 6 – Đề số 1 Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2018 – 2019

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 6 – NĂM HỌC 2016 – 2017A. LÍ THUYẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?

Dụng cụ đo độ dài: Thước. Kí hiệu độ dài: l

Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì?

Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.

Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).

1km = 1000m; 1m = 10dm; 1m = 100cm; 1m = 1000mm.

Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì?

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm,… có ghi sẵn dung tích. Kí hiệu thể tích: V

Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.

Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Đơn vị đo thể tích là gì?

Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại cân mà em biết?

Khối lượng của một vật: lượng chất tạo thành vật. Kí hiệu: m

Đo khối lượng bằng cân.

Đơn vị đo khối lượng là kilôgam: kg. Các đơn vị khối lượng khác thường dùng là gam (g), tấn (t), tạ, yến, miligam (mg).

Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế, cân tạ.

Câu 5: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì? Kí hiệu lực?

Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Kí hiệu: F

Đo lực bằng lực kế.

Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.

Nêu 01 ví dụ về tác dụng đẩy, 01 ví dụ về tác dụng kéo của lực?

Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.

Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.

Câu 6: Thế nào là hai lực cân bằng?

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật mà vẫn đứng yên.

Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.

Câu 7: Nêu kết quả tác dụng của lực?

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

Nêu 01 ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 01 ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).

Dùng tay ép hoặc kéo lò xo, ta tác dụng lực vào lò xo thì lò xo bị biến dạng.

Khi ta đang đi xe đạp, nếu bóp phanh thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

Xe đạp xuống dốc, xe chạy nhanh hơn.

Câu 8: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Kí hiệu trọng lực: P.

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất: Trọng lượng của vật đó. Trọng lượng kí hiệu là P. Đơn vị là Niutơn (N)

Trọng lượng quả cân 100g là 1N.

Câu 9: Vì sao nói lò xo là một vật đàn hồi? Nêu cách nhận biết vật có tính đàn hồi?

Lò xo là một vật đàn hồi: Sau khi nén hoặc kéo dãn vừa phải rồi buông ra thì chiều dài của lò xo trở lại như cũ.

Cách nhận biết: Tác dụng lực làm cho vật bị biến dạng, sau đó ngừng tác dụng lực nếu vật tự trở về hình dạng cũ: Vật có tính đàn hồi.

Câu 10: Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng?

Công thức: P = 10m; Với m: Khối lượng của vật (kg); P là trọng lượng của (N).

Câu 11: Khối lượng riêng là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng?

Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Kí hiệu khối lượng riêng: D

Công thức: D = m/V; trong đó, D là khối lượng riêng (kg/m3); m là khối lượng (kg), V là thể tích (m3).

Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối: kg/m3.

Câu 12: Nêu cách xác định khối lượng riêng của một chất?

Để xác định khối lượng riêng của một chất, ta đo khối lượng và đo thể tích của một vật làm bằng chất đó, rồi dùng công thức: D = m/V để tính toán.

Câu 13: Trọng lượng riêng là gì? Đơn vị đo trọng lượng riêng là gì? Công thức tính trọng lượng riêng?

Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó. Kí hiệu trọng lượng riêng: d

Công thức: d = P/V; trong đó, d là trọng lượng riêng (N/m3); P là trọng lượng (N); V là thể tích (m3).

Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối: N/m3.

B. BÀI TẬP

Câu 14: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Cho ví dụ từng loại máy? Công dụng máy cơ đơn giản?

Có 3 loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc núi, dốc cầu,….

Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, ….

Ròng rọc: Cần cẩu ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,….

Công dụng: Giúp con người thực hiện các công việc dễ dàng hơn.

1m = …….. dm

1m = …….. cm

1cm = …….mm

1km = ………m

1m3 = ………….cc

1m3 = ………dm3

1m3 = ……….cm3

1m3 = ………. lít

1m3 = …………ml

Câu 2. Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là

A. 400 ml và 20 ml

B. 200 ml và 20 ml

C. 400 ml và 10 ml

D. 400 ml và 0 ml

Câu 3: Tìm những con số thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ……….N

b) Một quả cân có khối lượng ……….. thì có trọng lượng 2N

c) Một quả cân có khối lượng 1kg thì có trọng lượng …….N

Câu 4: Một xe tải có khối lượng 2,5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn.

Câu 5: Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật có khối lượng 250kg, thể tích 100 dm3.

Câu 6: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3.

Câu 7: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.

Câu 8: Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.

Câu 9: Tính khối lượng của 2lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000 kg/m3 và 800 kg/m3.

Đề cương mới nhất: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2019 – 2020

Mời các bạn làm thêm các đề thi học kì 1 lớp 6 mà chúng tôi đã sưu tầm, chọn lọc từ các trường THCS trên toàn quốc. Làm nhiều đề thi sẽ giúp các bạn học tốt hơn và đạt kết quả cao hơn trong kì thi học kì 1 sắp tới.

Bạn đang xem bài viết Đề Cương Ôn Tập Hình Học Lớp 8 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!