Xem Nhiều 6/2023 #️ Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 # Top 13 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kiến Guru đã tổng hợp hoàn chỉnh đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10 về chuyển động, rơi tự do. Bài viết gồm 10 câu trắc nghiệm và có đáp án giúp cho các bạn ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải nhanh cho các bài tập nâng cao. 

Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10 ( 10 câu )

I. Phần đề

Câu 1: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài có: 

 A. phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.

 B. độ lớn thay đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

 C. độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

 D. độ lớn không đổi và có phương trùng với bán kính quỹ đạo.

Câu 2: Chuyển động cơ là sự thay đổi … của vật này so với vật khác theo thời gian. Từ cần điền vào chỗ trống là:

 A. chiều

 B. phương

 C. hướng

 D. vị trí

Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 10 + 60t (km, h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào so với gốc tọa độ và với vận tốc bằng bao nhiêu?

 A. Từ điểm cách gốc tọa độ 60 km với vận tốc 10 km/h.

 B. Từ gốc tọa độ với vận tốc 60 km/h.

 C. Từ điểm cách gốc tọa độ 10 km với vận tốc 60 km/h.

 D. Từ gốc tọa độ với vận tốc 10 km/h.

Câu 4: Trong đồ thị vận tốc theo thời gian v(t) của một chuyển động thẳng của một vật như hình dưới. Những đoạn ứng với chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

 A. AB, EF.

 B. AB, CD.

 C. CD, EF.

 D. CD, FG.

Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều là

 A. x = t² + 4t – 10

 B. x = –0,5t – 4.

 C. x = 5t² – 20t + 5

 D. x = 10 + 2t + t².

Câu 6: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là

Câu 7: Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi

 A. không có lực tác dụng.

 B. tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.

 C. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.

 D. bỏ qua lực cản của không khí.

Câu 8: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về mất 6 giờ. Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất

 A. 13 giờ.

 B. 12 giờ.

 C. 11 giờ.

 D. 10 giờ.

Câu 9: Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động

 A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.

 B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.

 C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại.

 D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 10: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu định lượng của giếng nước đó là

 A. 43 m.

 B. 45 m.

 C. 39 m.

 D. 41 m.

II. Đáp án 

Đề kiểm tra trắc nghiệm vật lý 10: Hướng dẫn giải đề 

Câu 1: Chọn C

Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài có độ lớn không đổi và có phương trùng với tiếp tuyến quỹ đạo.

Câu 2: Chọn D

Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian

Câu 3: Chọn C.

Khi t = 0 thì x = xo = 10 (km) ⟹ Chất điểm đó xuất phát từ điểm cách gốc tọa độ 10 km.

Vận tốc ban đầu của chất điểm là: vo= 60 km/h.

Câu 4: Chọn B.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc không đổi theo thời gian và cùng chiều với vận tốc v, đồng thời v có giá trị phụ thuộc theo thời gian là một hàm bậc nhất:

v = vo + at với a ≠ 0.

Trong đồ thị (v, t) thì đường biểu diễn v theo t là một đường thẳng. Ta thấy đoạn AB và CD trê đồ thị biểu diễn vận tốc v có giá trị tăng đều theo thời gian.

Câu 5: Chọn C.

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc a và vận tốc v luôn trái dấu.

Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của x theo t trong chuyển động biến đổi đều là hàm bậc hai của thời gian theo t: x = xo + vot + 0,5at2.

Câu 6: Chọn B.

Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là:

Câu 7: Chọn C.

Sự rơi tự do là sự chuyển động của vật khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không.

Câu 8: Chọn B.

Coi thuyền là (1), nước là (2), bờ là (0).

Vận tốc của thuyền so với bờ là:

Khi thuyền chạy xuôi dòng thì:

Khi thuyền chạy xuôi dòng thì:  

Giải (*) và (**) ta tìm được vận tốc của nước so với bờ: 

Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất:

Câu 9: Chọn D.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

Câu 10: Chọn D.

Ta có 3s là thời gian để viên đá rơi nhanh dần đều xuống vực phát ra âm thanh và thời gian để âm thanh chuyển động đều từ vực đến tai người nghe: t1 + t2 = 3s (1)

Quãng đường đá rơi = quãng đường âm thanh truyền:

Từ (1) và (2), suy ra: t2 = 0,124 s; t1 = 2,875 s

Độ cao từ vách núi xuống đáy vực: S = va.t2 = 330.0,124 = 40,92 m.

Đề Kiểm Tra 15 Phút

Câu 1. Trong các động vật sau:

(1) giun dẹp (2) thủy tức (3) đỉa

(4) trùng roi (5) giun tròn (6) gián (7) tôm

Bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?

Câu 2. Trong các phát biểu sau:

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5

(1) phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh

(2) phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ

(3) phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

(4) phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng

Các phát biểu đúng về phản xạ là:

Câu 3. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì

A. (1), (2) và (4) B. (1), (2), (3) và (4)

C. (2), (3) và (4) D. 1), (2) và (3)

A. số lượng tế bào thần kinh tăng lên

Câu 4. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành bởi các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch

B. mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể

C. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau

D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau

Câu 5. Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới diễn ra theo trật tự :

A. nằm dọc theo chiều dài cơ thể

B. nằm dọc theo lưng và bụng

C. nằng dọc theo lưng

Câu 6. Ở côn trùng, hạch thần kinh có kích thước lớn hơn hẳn so với các hạch thần kinh khác là hạch thần kinh

D. phân bố ở một số phần cơ thể

Câu 7. Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành bởi các tế bào thần kinh

A. tế bào cảm giác → mạng lưới thần kinh → tế bào biểu mô cơ

B. tế bào cảm giác → tế bào biểu mô cơ → mạng lưới thần kinh

C. mạng lưới thần kinh → tế bào cảm giác → tế bào biểu mô cơ

Câu 8. Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở cảm ứng của động vật ?

D. tế bào biểu mô cơ → mạng lưới thần kinh → tế bào cảm giác

A. đầu B. lưng

C. bụng D. ngực

A. rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

B. phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

C. rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

D. phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

(1) phản ứng chậm

(2) phản ứng khó nhận thấy

(3) phản ứng nhanh

Câu 9. Cho các nội dung sau :

(4) hình thức phản ứng kém đa dạng

(5) hình thức phản ứng đa dạng

(6) phản ứng dễ nhận thấy

Phương án trả lời đúng là :

A. (1), (4) và (5)

B. (3), (4) và (5)

C. (2), (4) và (5)

D. (3), (5) và (6)

(1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh

(2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp

(3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn

(4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể

Câu 10. Bộ phận của não phát triển nhất là

(5) ngành Ruột khoang

(6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể

(7) tiêu tốn nhiều năng lượng

Câu 11. Khi chạm tay phải gai nhọn , trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay?

(8) tiết kiệm năng lượng hơn

Sắp xếp cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch bằng cách ghép các đặc điểm tương ứng với mỗi nhóm động vật

A. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (5) và (8)

Câu 12. Bộ phận quan trọng nhất đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể là

B. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (8) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (7)

C. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (8)

D. hệ thần kinh dạng lưới: (4), (5), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (1), (2), (3) và (8)

Câu 13. Trong hệ thần kinh dạng ống, não gồm những phần nào?

A. não trung gian

B. bán cầu đại não

C. tiểu não và hành não

Câu 14. Phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ do

D. não giữa

A. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay

Câu 15. Điều không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện là

C. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

D. Thụ quan đau ở da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay

A. não giữa

Lời giải chi tiết chúng tôi

B. tiểu não và hành não

C. bán cầu đại não

D. não trung gian

A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não

B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành – cầu não

C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành – cầu não

D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành – cầu não.

A. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do tủy sống điều khiển

B. một số ít tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển

C. một số tế bào thần kinh nhất định tham gia và thường do tủy sống điều khiển

D. một số lượng lớn tế bào thần kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển

A. được hình thành trong quá trình sống và không bền vững

B. không di truyền được, mang tính cá thể

C. có số lượng hạn chế

D. thường do vỏ não điều khiển

Đề Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 10 Bài Ca Dao Hài Hước, Châm Biếm

Đề thi 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài Ca dao hài hước, châm biếm

B. Chơi chữ.

C. Phóng đại.

D. Ẩn dụ.

2. Thủ pháp nghệ thuật sử dụng ở bài ca dao “Làm trai cho đáng sức trai – Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” là gì?

A. Ngoa dụ.

B. Hoán dụ.

C. Liệt kê.

D. So sánh.

3. Trong bài ca dao Bắc thang lên hỏi cung mây…lí do khiến nhân vật Cuội phải “ấp cây cả đời” trên cung trăng là gì?

A. Người vợ của Cuội quá vô tâm khiến cây thần bay về trời.

B. Cuội được lên cung trăng vì có công chữa bệnh cho mọi người.

C. Cuội nói dối nên bị phạt ngồi gốc cây đa cả đời.

D. Cuội không chăm sóc chu đáo cho cây thần.

4. Hãy lựa chọn các hình ảnh, sự vật, con vật được nhắc đến trong bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba – Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng… theo từng cặp phù hợp với nội dung bài ca dao?

A. Gà con – trâu

B. Cỏ non – bò

C. Chim ri – bò

D. Lúa mạ – bồ nông

5. Bài ca dao “Anh hùng là anh hùng rơm – Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng” sử dụng phép tu từ nào?

A. Hoán dụ.

B. Nhân hóa.

C. Ẩn dụ.

D. Chơi chữ.

6. Bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba – Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng… có gì đặc biệt?

A. Nói ngược.

B. Nói giảm, nói tránh.

C. Nói quá.

D. Nói lái, chơi chữ.

7. Câu ca dao nào thể hiện quan niệm của nhân dân về đấng nam nhi?

A. “Làm trai cho đáng nên trai – Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con”.

B. “Ăn no rồi lại nằm khoèo – Nghe giục trống trèo bế bụng đi xem”.

C. “Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng”.

D. “Làm trai cho đáng nên trai – Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu”.

8. Ý nghĩa của bài ca dao Bao giờ cho đến tháng ba – Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng… là gì?

A. Nhấn mạnh những điều không bao giờ xảy ra trong cuộc sống.

B. Tạo ra tiếng cười giải trí, đồng thời chế giễu những điều phi lí trong cuộc sống.

C. Phản ánh những điều bất công ngang trái và phi lí trong cuộc sống.

D. Chế giễu những người luôn luôn làm những việc ngược đời.

9. Dòng nào không phải là đặc trưng nghệ thuật của ca dao hài hước, châm biếm?

A. Nghệ thuật miêu tả nội tâm tinh tế.

B. Ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.

C. Nghệ thuật dựng cảnh và xây dựng chân dung nhân vật.

D. Sử dụng nhiều lối nói phóng đại, tương phản, đối lập.

Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài: Ca dao hài hước, châm biếm

Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp Án

I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần câu hỏi (Gồm 20 câu)

A. J.s    

B. N.m/s

C. W    

D. HP

Câu 2: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có

A. Vận tốc    

B. Động lượng

C. Động năng   

D. Thế năng

Câu 3: Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng

Câu 4: Một tên lửa đang chuyển động nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ

A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. tăng gấp bốn lần

D. tăng gấp tám lần

Câu 5: Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,02 J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . Khi đó, vật ở độ cao

A. h = 0,102m    

B. h = 10,02m

C. h = 1,020m    

D. h = 20,10m

Câu 6: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì

A. động năng tăng

B. thế năng giảm

C. cơ năng cực đại tại N

D. cơ năng không đổi.

Câu 7: Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là

A. p1V1= p2V2

B.

C.

D. p ∼ V

Câu 8: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích    

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối    

D. Áp suất

Câu 9: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là

A. 37,8oC    

B. 147oC

C. 147 K    

D. 47,5oC

Câu 10: Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.

A. Gia tốc rơi bằng nhau.

B. Thời gian rơi bằng nhau.

C. Công của trọng lực bằng nhau

D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

Câu 11: Nội năng của một vật là:

A. tổng động năng và thế năng của vật

B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 12: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức ΔU = A + Q phải thoả mãn

D. Q < 0 và A < 0

Câu 13: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp?

A. 

B. 

C.

D.

Câu 14:Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là

A. ΔU = A    

B. ΔU = Q + A

C. ΔU = 0    

D. ΔU = Q

Câu 15: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?

A. Hạt muối.

B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.

C. Viên kim cương.

D. Miếng thạch anh.

Câu 16: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu là l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh

Câu 17: Công thức về sự nở khối của vật rắn là:

A. V = V0[1 + β(t – t0)]    

B. V = V0[1 – β(t – t0)]

C. V = V0[1 + β(t + t0)]    

D. V = V0[1 – β(t + t0)]

Câu 18: Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là

A. kg.m3

B. kg/m3

C. g.m3

D. g/m3

Câu 19: Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 20oC có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ của thanh lên 45oC thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng

A. 3.10-5K-1

B. 6.10-4K-1

C. 3.10-5K-1

D. 3.10-5K-1

Câu 20: Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì:

A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.

B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.

C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.

D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.

II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần Đáp án

Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2: Hướng dẫn giải 1 số câu 

Câu 1: Đáp án A

Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P = A/t

Trong đó:

A là công thực hiện (J)

t là thời gian thực hiện công A (s)

P là công suất (W)

Đơn vị của công suất: W hoặc J/s, hoặc N.m/s

– Trong thực tế người ta còn dùng đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)

1 HP = 736 W

Câu 2: Đáp án D.

Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn có thế năng bằng 0.

Câu 3: Đáp án A.

Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng  

Câu 4: Đáp án B.

Ta có: v’ = 2v; m’ = m/2 nên 

Câu 5: Đáp án C.

Mốc thế năng tại mặt đất nên tại độ cao h vật có thế năng là: Wt = mgh

⇒ h = Wt/(mg) = 1,02/(1,0.10) = 1,02 m.

Câu 6: Đáp án D.

Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì động năng giảm rồi tăng, thế năng tăng rồi giảm và cơ năng không đổi.

Câu 7: Đáp án A.

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

p = 1 / V hay p.V = hằng số

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho hai trạng thái: p1V1 = p2V2

Câu 8: Đáp án B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.

Câu 9: Đáp án B.

Ta có: Trạng thái đầu: V1 = 15 lít; p1 = 2 atm; T1 = 27 + 273 = 300 K.

Trạng thái sau: V2 = 12 lít; p2 = 3,5 atm; T2 = ?

Áp dụng phương trình trang thái ta được:

Suy ra t2 = 420 – 273 = 147oC.

Câu 10: Đáp án B.

Gia tốc rơi trong các trường hợp luôn bằng nhau = g.

Công của trọng lực bằng nhau do công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối.

Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Vì: Wđ2 – Wđ1 = AP = mgz, không đổi trong các trường hợp

→ Wđ2 = 0,5m.v22 không thay đổi trong các trường hợp

→ Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

Câu 11: Đáp án B.

– Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

– Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f(T,V).

Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.

Câu 13: Đáp án C.

– Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Ở đồ thị C thì V không đổi nên đây là quá trình đẳng tích.

Câu 15: Đáp án B.

Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Trong vật lý học, các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Thủy tinh cũng được sản xuất như vậy từ gốc silicát.

Câu 16: Đáp án C.

Biểu thức cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:  

Câu 17: Đáp án A.

Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V0[1 + β(t – t0)]

V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t

V0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t0

Δt = t – t0 là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc oC)

t là nhiệt độ sau; t0 là nhiệt độ đầu.

Câu 19: Đáp án A.

Ta có:

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra 15 Phút Trắc Nghiệm Vật Lý 10 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!