Xem Nhiều 4/2023 #️ Đề Thi Trắc Nghiệm Logic Học Đại Cương # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 4/2023 # Đề Thi Trắc Nghiệm Logic Học Đại Cương # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Trắc Nghiệm Logic Học Đại Cương mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Đối tượng của lôgích học là gì? D A) Nhận thức. B) Tính chân lý của tư tưởng. C) Tư duy. D) Kết cấu và quy luật của tư duy. 2. Tư duy có những đặc tính nào? D A) Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát, B) Gián tiếp, năng động – sáng tạo, sinh động và sâu sắc. C) Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. D) Gián tiếp, năng động – sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc. 3. Mệnh đề nào sau đây đúng? A A) Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát. B) Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác. C) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn. D) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động – sáng tạo. 4. Hình thức tư duy, kết cấu lôgích của tư tưởng là gì? C A) Những cái tiên nghiệm. B) Hai cái hoàn toàn khác nhau. C) Một bộ phận của nội dung tư tưởng. D) Những sơ đồ, công thức, ký hiệu do con người đặt ra để dễ dàng diễn đạt nội dung tư tưởng. 5. Bổ sung để có một câu đúng của V.I.Lênin: “Những hình thức lôgích và những quy luật lôgích không phải là cái vỏ trống rỗng mà là . . . của thế giới khách quan”. C A) sản phẩm. B) công cụ nhận thức. C) phản ánh. D) nguồn gốc. 6. Quy luật tư duy (quy luật lôgích của tư tưởng) là gì? D A) Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng. B) Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng. C) Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực. D) A), B), C) đều đúng. 7. Từ “lôgích” trong tiếng Việt có nghĩa là gì? D A) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. B) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong hiện thực chủ quan. C) Lôgích học. D) A), B), C) đều đúng. 8. Lôgích học là gì? B A) Khoa học về tư duy. B) Môn học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy. C) Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc. D) Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. 9. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề . . .”. A A) cơ bản của Lôgích học. B) nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại. C) nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng. D) cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người. 10. Nhiệm vụ của lôgích học là gì? D A) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy lôgích. B) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy biện chứng. C) Vạch ra tính chân lý của tư tưởng. D) Vạch ra các kết cấu của tư tưởng, các sơ đồ của lập luận, các quy tắc, phương pháp chi phối chúng… 11. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Lôgích học (LG) được chia thành . . .” D A) LG biện chứng, LG hình thức và LG toán. B) LG lưỡng trị, LG đa trị và LG mờ. C) LG cổ điển và LG phi cổ điển. D) A), B), C) đều đúng. 12. Khi khảo sát một tư tưởng, lôgích hình thức chủ yếu làm gì? A A) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng. B) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng. C) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng. D) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai. 13. Quy luật đồng nhất phản ánh điều gì trong hiện thực? A A) Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. B) Sự đồng nhất tư tưởng với đối tượng được tư tưởng. C) Tính bất biến của đối tượng được tư tưởng. D) Cả A), B) và C). 14. Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực? D A) Tính chứng minh được của tư tưởng. B) Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng. C) Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng. D) Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng. 15. “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào? B A) QL Loại trừ cái thứ ba. B) QL Phi mâu thuẫn. C) QL Đồng nhất. D) QL Lý do đầy đủ. 16. Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương lôgích với mệnh đề nào? B A) Hai TT không thể cùng sai. B) Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai. C) Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì TT còn lại đúng. D) Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT kia sai, và nếu TT này sai thì TT kia đúng. 17. “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể đồng thời cùng đúng, cùng sai” là phát biểu của quy luật nào? B A) QL Phi mâu thuẫn. B) QL Loại trừ cái thứ ba. C) QL Đồng nhất. D) QL Lý do đầy đủ. 18. Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng không thể đồng thời có hai giá trị lôgích trái ngược nhau” được kí hiệu như thế nào? A A) ~(a Ù ~a). B) ~(a Ú ~a). C) a Ú ~a. D) ~a Ù a. 19. Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị lôgích xác định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế nào? C A) ~(a Ù ~a). B) ~(a Ú ~a). C) a Ú ~a. D) ~a Ù a. 20. Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử lôgích học? B A) Một sự vật là chính nó. B) Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó. C) Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác. D) Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba. 21. Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Lôgích học? D A) Một sự vật là chính nó. B) Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó. C) Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác. D) Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba. 22. Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác lôgích nào? A A) Phép bác bỏ gián tiếp. B) Phép bác bỏ trực tiếp. C) Phép chứng minh phản chứng. D) Phép chứng minh loại trừ. 23. Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Không thương thì nói một đường cho xong” bị chi phối bởi quy luật gì? B A) QL phi mâu thuẫn. B) QL loại trừ cái thứ ba. C) QL đồng nhất. D) QL lý do đầy đủ. 24. Những quy luật nào làm cho tư duy mang tính hình thức? C A) QL đồng nhất. B) QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba. C) QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba. D) QL lý do đầy đủ, QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba. 25. Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? D A) Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề. B) Không sa vào mâu thuẫn. C) Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác. D) Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch. 26. Quy luật đồng nhất là quy luật cơ bản của môn học nào? C A) Siêu hình học và khoa học lý thuyết. B) Lôgích học biện chứng và lôgích học hình thức. C) Lôgích học hình thức. D) Nhận thức luận và siêu hình học. 27. Trong lôgích học, thuật ngữ “đồng nhất trừu tượng” được hiểu như thế nào? C A) Sự bất biến của sự vật trong hiện thực. B) Sự giống nhau hoàn toàn của tư tưởng về đối tượng với đối tượng tư tưởng . C) Đồng nhất các phẩm chất xác định của đối tượng tư tưởng được phản ánh trong tư duy với bản thân đối tượng tư tưởng trong hiện thực. D) A), B), C) đều đúng. 28. “Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào? B A) QL lý do đầy đủ. B) QL đồng nhất. C) QL phi mâu thuẫn. D) QL loại trừ cái thứ ba. 29. Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” và “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào? B A) QL phi mâu thuẫn. B) QL loại trừ cái thứ ba. C) QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất. D) QL loại trừ cái thứ ba, QL đồng nhất và QL phi mâu thuẫn. 30. Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” và “Người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào? D A) QL phi mâu thuẫn. B) QL loại trừ cái thứ ba. C) QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ. D) QL trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn. 31. Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào? D A) QL phi mâu thuẫn. B) QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất. C) QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ. D) QL loại trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn. 32. Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì ? A) Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch. B) Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh. C) Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh. D) Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán. D 33. Quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? B A) Tính xác định chính xác, tính rõ ràng rành mạch. B) Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh. C) Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh. D) Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán; tính chính xác, rõ ràng. 34. Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách chủ quan, thể hiện dưới dạng cặp phán đoán trái ngược nhau và làm bế tắt tiến trình tư duy? D A) MT biện chứng. B) MT của nhận thức. C) MT của tư duy. D) MT lôgích. 35. Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách khách quan, dưới dạng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, có vai trò là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới? A) MT xã hội. B) MT tư duy. C) MT tự nhiên. C D) Cả A), B) và C). 36. Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác nhau là vi phạm yêu cầu của quy luật (QL) nào? A A) QL đồng nhất. B) QL lý do đầy đủ. C) QL không mâu thuẫn. D) Không hề vi phạm các QL cơ bản của tư duy, tuy nhiên vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm. 37. Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì? B A) Ý niệm. B) Khái niệm. C) Suy tưởng. D) Phán đoán . 38. Lôgích học gọi toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng là gì? B A) Ngoại diên khái niệm. B) Nội hàm khái niệm. C) Bản chất của khái niệm. D) Khái niệm. 39. Lôgích học gọi toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng là gì? A) Khái niệm. B) Nội hàm khái niệm. C) Bản chất của khái niệm. D) A), B) và C) đều sai. D 40. Khái niệm bao gồm những bộ phận nào? C A) Từ và ý. B) Âm (ký hiệu) và nghĩa. C) Nội hàm và ngoại diên. D) Tất cả các yếu tố của A), B) và C) 41. Nội hàm (NH) và ngoại diên (ND) của khái niệm có quan hệ gì? B A) NH càng sâu thì ND càng rộng, NH càng cạn thì ND càng hẹp. B) NH càng cạn thì ND càng rộng, NH càng sâu thì ND càng hẹp. C) NH càng rộng thì ND càng sâu, NH càng hẹp thì ND càng sâu. D) NH càng hẹp thì ND càng cạn, NH càng rộng thì ND càng sâu. Chưa chắc câu này lắm nha 42. Cách phân chia khái niệm (KN) nào sau đây đúng? A A) KN thực và KN ảo. B) KN chung và KN riêng. C) KN riêng, KN vô hạn và KN hữu hạn. D) A), B), C) đều đúng. 43. Khái niệm thực phản ánh điều gì? D A) Dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng (ĐTTT). B) Dấu hiệu chung của một lớp ĐTTT. C) Dấu hiệu bản chất của một lớp ĐTTT. D) A), B), C) đều đúng 44. Xét trong khái niệm “Con người”, thì “Đàn ông” và “Đàn bà” là 2 khái niệm có quan hệ gì? B A) QH mâu thuẫn. B) QH đối chọi. C) QH giao nhau. D) QH đồng nhất. 45. “Con người” và “Sinh thể” là 2 khái niệm có quan hệ gì? D A) QH giao nhau. B) QH mâu thuẫn. C) QH đồng nhất. D) QH lệ thuộc. 46. Xác định quan hệ (QH) giữa 2 khái niệm, trong đó, nội hàm của chúng có dấu hiệu trái ngược nhau, còn ngoại diên của chúng chỉ là hai bộ phận khác nhau của ngoại diên một khái niệm thứ ba nào đó? C A) QH mâu thuẫn. B) QH đồng nhất. C) QH đối chọi. D) QH lệ thuộc. 47. Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn nhau? C A) Đen – Trắng. B) Đàn ông – Đàn bà. C) Đỏ – Không đỏ. D) A), B) và C) đều đúng. 48. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác lôgích . . .”. C A) đi từ KN hạng sang KN loại B) đi từ KN riêng sang KN chung C) đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng D) đi từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp 49. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác lôgích . . .”. D A) Đi từ KN loại sang KN hạng. B) Đi từ KN chung sang KN riêng. C) Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng. D) Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp. 50. Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? B A) KN đơn nhất. B) Phạm trù. C) KN vô hạn. D) KN chung. 51. Thu hẹp khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? D A) KN ảo. B) Phạm trù. C) KN cụ thể . D) A), B) và C) đều sai. 52. Thao tác lôgích làm rõ nội hàm của khái niệm (KN) được gọi là gì? C A) Mở rộng và thu hẹp KN. B) Phân chia KN. C) Định nghĩa KN. D) Phân chia và định nghĩa KN. 53. Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, thì KN định nghĩa và KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì? C A) QH giao nhau. B) QH lệ thuộc. C) QH đồng nhất. D) QH đồng nhất và lệ thuộc. 54. Định nghĩa khái niệm đúng khi nào? B A) Cân đối, rõ ràng, liên tục, nhất quán. B) Cân đối, chính xác, rõ ràng. C) Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, nhất quán. D) Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán. 55. Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào? C A) Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định. B) Không rộng, không hẹp, không mơ hồ. C) Không rộng, không hẹp. D) A), B), C) đều đúng. 56. Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào? A A) Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ. B) Không rộng, không hẹp, không mơ hồ. C) Không rộng, không hẹp. D) A), B), C) đều đúng. 57. Có thể định nghĩa “Con người là thước đo của vạn vật” được không? C A) Được, vì đề cao con người. B) Không được, vì ý tưởng hay nhưng không chuẩn xác. C) Không, vì không xác định rõ nội hàm khái niệm “con người”. D) Không, vì không thể coi con người là thước đo của vạn vật được. 58. Phân chia khái niệm (KN) là thao tác gì? B A) Liệt kê các KN lệ thuộc trong KN được lệ thuộc. B) Vạch ra các KN cấp hạng trong KN cấp loại được phân chia. C) Làm rõ ngoại diên KN được phân chia. D) Làm rõ nội hàm KN được phân chia. 59. Phân chia khái niệm cân đối khi nào? C A) Nhất quán, không vượt cấp. B) Không vượt cấp, các khái niệm thành phần loại trừ nhau. C) Không thừa, không thiếu. D) Không thừa, không thiếu, không vượt cấp, các khái niệm thành phần loại trừ nhau. 60. Phân chia khái niệm đúng khi nào? D A) Cân đối và nhất quán. B) Cân đối, ngắn gọn, rõ ràng. C) Không thừa, không thiếu, nhất quán, liên tục. D) Cân đối, nhất quán, các thành phần phân chia loại trừ nhau và liên tục. 61. Bổ sung để được một định nghĩa đúng: “Phân đôi khái niệm (KN) là phân chia KN ra thành 2 KN có quan hệ . . . nhau”. C A) tương phản B) tương đương C) mâu thuẫn D) Cả A) và C). 62. Chia “Thành phố” ra thành “Quận/Huyện”, “Phường/Xã”, … là thao tác gì? C A) Phân đôi. B) Phân loại. C) Phân tích. D) A), B), C) đều sai. 63. Phân chia khái niệm (KN) theo sự biến đổi dấu hiệu là gì? B A) Thao tác vạch ra ngoại diên của KN được phân chia. B) Thao tác chia KN cấp loại ra thành các KN cấp hạng của nó. C) Thao tác chia chỉnh thể ra thành các bộ phận của nó. D) A), B) và C) đều đúng. 64. “X là một số nguyên tố” là gì? B A) Một mệnh đề. B) Một câu. C) Một phán đoán. D) A), B), C) đều đúng. 65. “Có lẽ hôm nay sinh viên lớp ta đang thi môn Lôgích học” là phán đoán gì? D A) PĐ đặc tính. B) PĐ thời gian. C) PĐ tình thái. D) Cả A), B) và C). 66. “Hầu hết sinh viên lớp ta đều dự thi môn Lôgích học” là phán đoán gì? A A) PĐ bộ phận. B) PĐ toàn thể. C) PĐ toàn thể – khẳng định. D) PĐ tình thái – khẳng định. 67. Hãy xác định chủ từ (S) và vị từ (P) của phán đoán: “Tôi biết rằng anh ta rất tốt”. B A) S = Tôi ; P = biết rằng anh ta rất tốt. B) S = Tôi ; P = anh ta rất tốt. C) S = Tôi biết rằng ; P = anh ta tốt. D) S = Tôi ; P = anh ta. 68. “Đôi khi chuồn chuồn bay thấp mà trời không mưa” là phán đoán dạng nào? D A) A. B) I. C) E. D) O. 69. “Hầu hết người Việt Nam đều là người yêu nước” và “Không có chuyện mọi người Việt Nam đều là người yêu nước” là hai phán đoán có quan hệ gì? A A) QH mâu thuẫn. B) QH lệ thuộc. C) QH tương phản trên. D) QH tương phản dưới. 70. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Sinh viên lớp ta học giỏi môn lôgích học”. B A) S+ ; P+ B) S+ ; P- C) S- ; P+ D) S- ; P- 71. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Người cộng sản không là kẻ bóc lột”. A A) S+ ; P+ B) S+ ; P- C) S- ; P+ D) S- ; P- 72. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Hầu hết người Việt Nam đều là người yêu nước”. D A) S+ ; P+ B) S+ ; P- C) S- ; P+ D) S- ; P- 73. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Tam giác là hình có 3 cạnh”. A A) S+ ; P+ B) S+ ; P- C) S- ; P+ D) S- ; P- 74. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Vài người tốt nghiệp trung học là sinh viên”. C A) S+ ; P+ B) S+ ; P- C) S- ; P+ D) S- ; P- 75. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ lệ thuộc? D A) A ® I ; ~I ® A. B) A ® I ; I ® ~A. C) O ® ~E ; E ® O. D) ~I ® ~A ; E ® O. 76. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ lệ thuộc? B A) A ® I ; I? ® A. B) A ® I ; I ® A?. C) O ® ~E ; E ® O. D) ~I ® ~A ; E ® O?. 77. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ mâu thuẫn? B A) A ” O ; ~I ” ~E. B) A ” ~O ; O ” ~A. C) A ” ~E ; E ” ~A. D) ~I ” E? ; ~O ” A?. 78. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản trên? C A) A ® E ; ~E ® ~A. B) A ” ~E ; E ” ~A. C) A ® ~E ; ~E ® A?. D) ~A ® E ; ~E ® A?. 79. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản dưới? D A) O ® I ; ~I ® ~O. B) I ” ~O ; O ” ~I. C) I ® O? ; ~I ® O?. D) ~I ® O ; O ® I?. 80. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ mâu thuẫn? B A) A ® O ; ~I ® ~E. B) A ” ~O ; O ® ~A. C) A ® ~E ; O ” ~A. D) ~I ” E? ; ~O ” A?. 81. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản trên? D A) A? ® E ; ~E ® A. B) A ” ~E ; E ” ~A. C) A ® E ; ~E ® A?. D) ~A ® E? ; ~E ® A?. 82. Dựa theo hình vuông lôgích, sơ đồ nào thể hiện quan hệ tương phản dưới? A A) O ® I? ; ~I ® O. B) I ” ~O ; O ” ~I. C) I ® O? ; ~I ® ~O. D) ~I ® O? ; O ® I?. 83. Xét về cấu trúc của khái niệm, mệnh đề nào sau đây sai? B A) Đồng nhất về nội hàm thì cũng đồng nhất về ngoại diên. B) Đồng nhất về ngoại diên thì cũng đồng nhất về nội hàm. C) Một khái niệm có thể có nhiều nội hàm khác nhau. D) Khái niệm bao gồm nội hàm và ngoại diên, còn từ bao gồm ký (tín) hiệu và nghĩa. 84. Mệnh đề nào sau đây đúng? D A) Điều kiện cần và đủ để PĐLK sai là các PĐTP cùng sai. B) Muốn PĐLK đúng chỉ cần một PĐTP đúng là đủ. C) PĐLK sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng sai. D) Phán đoán liên kết (PĐLK) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) đều cùng đúng. 85. Mệnh đề nào sau đây đúng? A A) Điều kiện cần và đủ để PĐLCLH sai là các PĐTP cùng sai. B) PĐLCLH đúng khi và chỉ khi có một PĐTP đúng. C) PĐLCLH sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng đúng. D) Phán đoán lựa chọn liên hợp (PĐLCLH) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) cùng đúng. 86. Mệnh đề nào sau đây đúng? B A) Điều kiện cần và đủ để PĐLCGB sai là các PĐTP cùng sai. B) PĐLCGB đúng khi và chỉ khi có một PĐTP đúng. C) PĐLCGB sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng sai. D) Phán đoán lựa chọn gạt bỏ (PĐLCGB) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) cùng đúng. 87. Mệnh đề nào sau đây đúng? B A) Phán đoán kéo theo (PĐKT) sai khi và chỉ khi hậu từ sai. B) PĐKT sai khi tiền từ đúng và hậu từ sai. C) Muốn PĐKT đúng thì tiền từ phải đúng và hậu từ phải sai D) PĐKT đúng khi và chỉ khi tiền từ và hậu từ có cùng giá trị lôgích. 88. “Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau” là phán đoán gì? D A) PĐ liên kết. B) PĐ lưạ chọn. C) PĐ kéo theo. D) A), B) và C) đều sai. 89. “Hai đường thẳng đồng phẳng song song với nhau thì chúng không cắt nhau” là phán đoán gì? A) PĐ liên kết. B) PĐ kéo theo. C) PĐ kéo theo kép. C D) PĐ lựa chọn gạt bỏ. 90. Nếu phán đoán P ® Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng? D A) P là điều kiện c

Đề Cương Ôn Tập Môn Logic (Thi Cao Học)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC (Dùng cho đối tượng ôn thi đầu vào sau đại học)

1

MỤC LỤC

TRANG

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC

2

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM

3

CHƯƠNG 3: PHÁN ĐOÁN

16

CHƯƠNG 4: SUY LUẬN

35

CHƯƠNG 5: CHỨNG MINH – BÁC BỎ – GIẢ THUYẾT

54

CHƯƠNG 6: CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC

56

2

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC 1. Logic hoc là gì? Logic học là bộ môn khoa học nghiên cứu những quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý. 2. Mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ: – Tư duy và ngôn ngữ là hai phạm trù thuộc 2 lĩnh vực khác nhau: tư duy là phạm trù thuộc về logic học còn ngôn ngữ là phạm trù thuộc ngôn ngữ học – Tư duy: Là sự phản ánh gián tiếp trừu tượng và khái quát những đặc tính bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan vào bộ não của con người trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. – Ngôn ngữ là hệ thông tín hiệu toàn diện để thể hiện các tư tưởng – đầu tiên dưới dạng tổ hợp các âm thanh, sau đó dưới dạng các ký hiệu. Ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong xã hội loài người. – Hình thức biểu đạt của tư duy là ngôn ngữ. Tư duy là nội dung có vai trò quyết định đối với ngôn ngữ ( nội dung của tư duy như thế nào thì ngôn ngữ được thể hiện ra như thế ấy). Ngôn ngữ là hình thức, là cái vỏ vật chất của tư duy. – Ngôn ngữ có tác động trở lại đối với tư duy, không có ngôn ngữ thì không thể mang nội dung của suy nghĩ trong đầu óc con người ra để trao đổi giữa người này với người khác, nếu ngôn ngữ càng phong phú bao nhiêu thì thể hiện nội dung của tư duy càng đầy đủ, ngược lại ngôn ngữ càng nghèo nàn bao nhiêu thì thể hiện nội dung của tư duy càng không đầy đủ, thiếu chính xác, khô khan và kém sinh động bấy nhiêu. TƯ DUY

Nội dung- Quyết định

NGÔN NGỮ

Hình thức – vỏ vật chất 3. Đối tượng nghiên cứu của logic: – Đối tượng của logic chính là nghiên cứu các hình thức và các quy luật, quy tắc của tư duy + Logic biện chứng: Nghiên cứu nội dung và các quy luật, quy tắc chi phối nội dung của tư duy nhằm đạt tới chân lý. + Logic hình thức : Nghiên cứu những hình thức, những quy luật, quy tắc chi phối sự liên kết của các hình thức của tư duy nhằm đạt tới chân lý. VD: – Tất cả con cá đều sống ở nước – Tất cả học sinh đều chăm học  Khác nhau về nội dung nhưng giống nhau về hình thức ” Tất cả S là P”

3

4. Ý nghĩa của logic học: + Trong đời sống: Giúp chúng ta tồn tại trong XH loài người, giúp con người hiểu nhau hơn và giúp con người hiểu được các quy luật tự nhiên + Trong khoa học: Logic học là nên tảng, là cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học; hình thành các khái niệm, phán đoán, suy luận, lập giả thuyết, bác bỏ giả thuyết, chứng minh.. + Áp dụng trong một số ngành: ngành luật, điều khiển học, toán học, ngôn ngữ học, tin học, ngành sư phạm ( trong sư phạm logic giúp GV truyền đạt những khái niệm, định nghĩa một cách dễ hiểu phù hợp với nhận thức của HS). CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa và đặc điểm chung của khái niệm: 1.1 Định nghĩa: Khái niệm là một hình thức logic cơ bản đầu tiên của tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các sự vật hiện tượng trong TGKQ để gọi tên sự vật hiện tượng đó. 1.2 Đặc điểm chung của khái niệm: + Khái niệm và các dấu hiệu của khái niệm đều là phản ánh nội dung khách quan của sự vật hiện tượng thông qua hình thức chủ quan của tư duy. + khái niệm là sản phẩm của tư duy, là công cụ để nhận thức, là sự thể hiện hiện thực khách quan dưới dạng tinh thần, tư tưởng. + Khái niệm phản ánh có thể phù hợp hay không phù hợp với nội dung khách quan của sự vật hiện tượng, hiện tượng là yếu tố làm nên đặc điểm giá trị của khái niệm, tức là tạo nên tính giả dối hoặc chân thực của khái niệm. Khái niệm giả dối – là khái niệm phản ánh sai lệch những đặc tính bản chất, khác biệt của sự vật hiện tượng. Khái niệm chân thực- là những khái niệm phản ánh đúng đắn, chính xác các đặc tính bản chất, khác biệt của sự vật hiện tượng 2. Sự hình thành khái niệm: Khái niệm là hình thức đầu tiên của tư duy trừu tượng. Để hình thành khái niệm, tư duy cần sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, trong đó so sánh bao giờ cũng gắn liền với các thao tác phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Bằng sự phân tích, ta tách được sự vật, hiện tượng thành những bộ phận khác nhau, với những thuộc tính khác nhau. Từ những tài liệu phân tích này mà tổng hợp lại, tư duy vạch rõ đâu là những thuộc tính riêng lẻ (nói lên sự khác nhau giữa các sự vật) và đâu là thuộc tính chung, giống nhau giữa các sự vật được tập hợp thành một lớp sự vật. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp, tư duy tiến đến trừu tượng hóa, khái quát hóa.

4

Bằng trừu tượng hóa, tư duy bỏ qua những thuộc tính riêng lẻ, đó là những biểu hiện bên ngoài, những cái ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để đi vào bên trong, nắm lấy những thuộc tính chung, bản chất, qui luật của sự vật. Sau trừu tượng hóa là khái quát hóa, tư duy nắm lấy cái chung, tất yếu, cái bản chất của sự vật. nội dung đó trong tư duy được biểu hiện cụ thể bằng ngôn ngữ, có nghĩa là phải đặt cho nó một tên gọi – Đó chính là khái niệm. Như vậy, về hình thức, khái niệm là một tên gọi, một danh từ, nhưng về nội dung, nó phản ánh bản chất của sự vật. 3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt của khái niệm: + Hình thức biểu đạt của khái niệm: là các ” Từ” hoặc “Cụm từ”. Mọi khái niệm đều được hình thành trên cơ sở các từ hoặc cụm từ, tuy nhiên không phải từ hoặc cụm từ nào cũng thể hiện khái niệm. * Mối quan hệ giữa khái niệm và từ: Khái niêm là một phạm trù logic học, còn từ là phạm trù ngôn ngữ học. Khái niệm là nội dung, có vai trò quyêt định đối với từ, ngược lại từ là phương tiện của ngôn ngữ để gắn kết tư tưởng, lưu trữ và truyền đạt cho những người khác, nói cách khác từ là vỏ vật chất của khái niệm. – Từ đồng nghĩa: nhiều từ khác nhau, nhưng cùng một khái niệm VD: + Hổ/cọm/beo/hùm… + Chết/ngẻo/qua đời/mất/2 năm mươi… – Từ đồng âm khác nghĩa: Các từ giống nhau nhưng khác nhau về khái niệm VD: + Đồng: Đồng ruộng/đồng kim loại… Tư duy Cơ sở

Nội dung-quyết định

Ngôn ngữ

Hình thức – Vỏ V/c Khái niệm

Nội dung- quyết định

Hình thức- vỏ vật chất

4. Kết cấu logic của khái niệm: + Mọi khái niệm đều được tạo thành từ 2 bộ phận: Nội hàm và ngoại diên 4.1. Nội hàm của khái niệm: Nội hàm của khái niệm là những dấu hiệu bản chất, khác biệt của các đối tượng( sự vật, hiện tượng) được phản ánh trong khái niệm, giúp phân biệt đối tượng mà nó phản ánh với những đối tượng khác. ( chính là nội dung hay chất của khái niệm) VD: + K/n “Nước” – Nội hàm: Chất lỏng không màu, không mùi, không vị

5

+ K/n ” Sinh viên”- Nội hàm: Những người đang học tập tại các trường ĐH, CĐ 4.2 Ngoại diên của khái niệm: Ngoại diên của khái niệm là tập hợp các đối tượng mang các dấu hiệu chung, bản chất được phản ánh trong nội hàm ( Chính là mặt lượng của K/n) VD: K/n ” Cá” + Nội hàm: Các động vật sống ở nước, thở bằng mang, bơi bằng vây. + Ngoại diên: Các loại cá; cá chép, cá trôi, cá quả… 4.3 Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên: + Nội hàm và ngoại diên có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, mỗi nội hàm đều có ngoại diên xác định. + Nội hàm và ngoại diên có mối quan hệ ngược. nghĩa là nội hàm càng phong phú bao nhiêu thì ngoại diên càng hẹp bấy nhiêu, ngược lại nội hàm càng hẹp bao nhiêu thì ngoại diên càng phong phú bấy nhiêu. + Nếu ngoại diên của 1 k/n mà bao hàm trong đó ngoại diên của một k/n khác thì nội hàm của k/n thứ nhất là bộ phận của nội hàm k/n thứ 2. 5. Các loại khái niệm: 5.1 Phân chia khái niệm dựa vào nội hàm: a) Khái niệm cụ thể / khái niệm trừu tượng: + K/n cụ thể: phản ánh một hay một lớp đối tượng thực tế đang tồn tại VD: K/n: “Cái bàn”, “Trái đất”, “Đường Hồ Chí Minh”… + K/n trừu tượng: phản ánh những thuộc tính, những mối quan hệ của các đối tượng. VD: K/n: ” Dũng cảm”, Lễ phép”, “Bằng nhau”… b) K/n khẳng định/k/n phủ định: + K/n khẳng định: Phản ánh sự tồn tại của đối tượng xác định hay các thuộc tính, các quan hệ của đối tượng VD: K/n ” Có văn hóa”, “có kỷ luật” + K/n phủ định: phản ánh sự không tồn tại của đối tượng hay các thuộc tính, các quan hệ của đối tượng. c) K/n đơn/K/n kép (k/n không tương quan/ tương quan) + K/n đơn: Sự tồn tại của k/n này không phụ thuộc vào k/n khác + K/n kép: Sự tồn tại của khái niệm này phụ thuộc vào khái niệm khác 5.2 Phân chia khái niệm dựa vào ngoại diên: a) Khái niệm riêng(k/n đơn nhất)/ k/n chung: + Khái niệm riêng : Là k/n mà ngoại diên của nó chỉ có một đối tượng VD: K/n ” Thủ đô Hà Nội”, “Đất nước VN”… + Khái niệm Chung: Là khái niệm mà ngoại diên của nó có từ 2 đối tượng trở lên VD: Khái niệm ” Thủ đô”, ” Đất nước”… b) Khái niệm tập hợp: + Khái niệm tập hợp: Là khái niệm khi ngoại diên của nó có từ 2 đối tượng trở lên và chỉ được xác lập khi tập hợp 1 số đối tượng nào đó VD: K/n ” BCH Đoàn trường”, ” Hội đồng nhà trường”

6

c) khái niệm Loại / k/n Hạng : + Khái niệm loại (k/n giống): là khái niệm mà ngoại diên của nó được phân chia thành các lớp con + Khại niệm hạng (k/n loài) : là k/n mà ngoại diên của nó được phân chia từ k/n loại (k/n giống) VD: + K/n ” Động vật” là khái niệm loại (k/n giống) + K/n ” ĐV có vú” là k/n hạng (k/n loài)  Việc phân chia k/n loại và k/n hạng chỉ mang tính tương đối, phụ thuộc vào mối quan hệ của các đối tượng. 6. Quan hệ giữa các khái niệm: + Mối quan hệ giữa các khái niệm chính là quan hệ giữa ngoại diên của các khái niệm được chia làm 2 loại cơ bản: – Mối quan hệ hợp: Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng có ít nhất một bộ phận chung nhau – Mối quan hệ không hợp (Tách rời): Là quan hệ giữa các khái niệm không có bộ phận ngoại diên nào chung nhau. 6.1 Quan hệ hợp: Gồm : Quan hệ đồng nhất/ quan hệ bao hàm/ quan hệ giao nhau/quan hệ cùng nhau phụ thuộc. a) Quan hệ đồng nhất: là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng hoàn trùng nhau. VD: Pari (A) là thủ đô nước Pháp (B) A B b) Quan hệ bao hàm: là quan hệ giữa 2 khái niệm mà trong đó toàn bộ ngoại diên của khái niệm này chỉ là bộ phận thuộc ngoại diên của khái niệm kia VD: Giáo viên (A) và giáo viên dạy giỏi (B) A B c) Quan hệ giao nhau: : là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng có một số đối tượng chung. B VD: Giáo viên và Anh hùng lao động A (A) (B) d) Quan hệ cùng nhau phụ thuộc: Là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng nằm trong ngoại diên của khái niệm khác. VD: Diên viên múa (1), 1 Diễn viên xiếc (2), 3 2 Diễn viên kịch câm (3) A Diễn viên (A)

7

6.2 Quan hệ không hợp (tách rời): + Gồm: Quan hệ ngang hàng/ quan hệ mâu thuẫn/quan hệ đối lập (đối chọi) a) Quan hệ ngang hàng: là quan hệ giữa các khái niệm cùng một cấp loài mà ngoại diên của chúng tách rời nhau và cùng lệ thuộc vào ngoại diên của khái niệm giống VD: Hà nội (1), 1 2 A Luôn Đôn (2), 3 Pari (3), Thành phố (A) b) Quan hệ mâu thuẫn: là quan hệ giữa 2 khái niệm mà trong đó nội hàm của chúng phủ định nhau, ngoại diên không có gì trùng nhau và tổng ngoại diên của chúng bằng ngoại diên của khái niệm khác VD: + K/n ” Học sinh nam” (A) và ” Học sinh nữ” (B) B A  ngoại diên của chúng gộp lại bằng ngoại diên của k/n ” Học sinh” (C) C c) Quan hệ đối lập (đối chọi): là quan hệ giữa 2 khái niệm mà trong đó nội hàm của chúng phủ định nhau, ngoại diên không có gì trùng nhau và tổng ngoại diên của chúng không bằng ngoại diên của khái niệm khác. VD: Khái niệm ” Học sinh giỏi” (A) và ” Học sinh kém” (B) A  Tổng ngoại diên của chúng không bằng ngoại diên của k/n ” Học lực” (C), giữa “giỏi” và “kém” còn có “TB”, “Yếu” 7. Các thao tác logic đối với ngoại diên của khái niệm: * Định nghĩa: Thao tác logic đối với ngoại diên của khái niệm là sựC thao diễn và tác động của tư duy nhằm xác định quan hệ cụ thể hoặc làm biến đổi khái niệm. 7.1 Phép hợp (phép cộng): Là tạo ra một khái niệm mới có ngoại diên bao gồm toàn bộ ngoại diên của các khái niệm thành phần VD: + K/n “ĐV có xương sống” + K/n ” ĐV không xương sống”  Cộng 2 khái niệm trên ta được k/n ” Động vật” 7.2 Phép giao: là tạo ra một k/n mới có ngoại diên chỉ bao gồm các đối tượng vừa thuộc ngoại diên của k/n này, vừa thuộc ngoại diên của k/n kia. VD: + K/n ” Giáo viên” + K/n “Anh hùng lao động”  giao 2 k/n là k/n ” Giáo viên anh hùng lao động” 7.3 Phép bù ( phép bổ xung): Là tạo ra một khái niệm mới có ngoại diên bao

8

B

(Definience) LÀ Hình bình hành có một góc vuông

9

Khi KHÁI NIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH NGHĨA đặt trước KHÁI NIỆM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA thì từ LÀ được thay bằng ĐƯỢC GỌI LÀ hay GỌI LÀ Ví dụ : Hai khái niệm có cùng ngoại diên ĐƯỢC GỌI LÀ hai khái niệm đồng nhất. + Khái niệm được định nghĩa ( definiendum viết tắt dfd): Là khái niệm cần phải xác định dấu hiệu trong nội hàm + Khi niệm dùng để định nghĩa ( definience viết tắt dfn): Là khái niệm được sử dụng để chỉ ra nội hàm của k/n được định nghĩa + Định nghĩa khái niệm có công thức: Dfd = Dfn + Ngoại diên của k/n ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA phải trùng ( bằng ) ngoại diên của k/n DÙNG ĐỂ ĐỊNH NGHĨA. 8.3 Các cách định nghĩa khái niệm: 8.3.1 Định nghĩa qua Giống gần gũi và khác biệt về Loài. Xác định khái niệm Giống gần nhất của khái niệm được định nghĩa và chỉ ra những thuộc tính bản chất, khác biệt giữa khái niệm được định nghĩa với các dấu hiệu khác biệt về loài Ví dụ : – Định nghĩa khái niệm HÌNH CHỮ NHẬT. – Khái niệm Giống gần nhất của hình chữa nhật là HÌNH BÌNH HÀNH. – Thuộc tính bản chất, khác biệt giữa loài này (hình chữ nhật) với các loài khác (hình thoi) trong loài đó là có MỘT GÓC VUÔNG. Vậy HÌNH CHỮ NHẬT LÀ HÌNH BÌNH HÀNH CÓ MỘT GÓC VUÔNG. 8.3.2 Định nghĩa theo nguồn gốc phát sinh. Đặc điểm của kiểu định nghĩa này là : Ở khái niệm dùng để định nghĩa, người ta nêu lên phương thức hình thành, phát sinh ra đối tượng của khái niệm được định nghĩa. Ví dụ : Hình cầu là hình được tạo ra bằng cách quay nửa hình tròn xung quanh đường kính của nó. 8.3.3 Định nghĩa qua quan hệ. Kiểu này dùng để định nghĩa các khái niệm có ngoại diên cực kỳ rộng, các phạm trù triết học. Đặc điểm của kiểu định nghĩa này là chỉ ra quan hệ của đối tượng được định nghĩa với mặt đối lập của nó, bằng cách đó có thể chỉ ra được nội hàm của khái niệm cần định nghĩa. Ví dụ : – Bản chất là cơ sở bên trong của hiện tượng. – Hiện tượng là sự biểu hiệu ra bên ngoài của bản chất. 8.3.4 Một số kiểu định nghĩa khác. – Định nghĩa từ : Sử dụng từ đồng nghĩa, từ có nghĩa tương đương để định nghĩa.

10

nghĩa.

Ví dụ : Tứ giác là hình có 4 góc. Bất khả tri là không thể biết. – Định nghĩa miêu tả : Chỉ ra các đặc điểm của đối tượng được định

Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Tâm Lý Học Đại Cương Có Đáp Án

b. Bình luôn thẳng thắn và công khai lên án các bạn có thái độ không trung thực trong thi cử.

c. Khi đọc cuốn “Sống như Anh”, Hoa nhớ lại hình ảnh chiếc cầu Công lí mà em đã có dịp đi qua.

d. An luôn cảm thấy căng thẳng mỗi khi bước vào phòng thi.

Câu 2: Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nói lên tính chất nào sau đây của sự phản ánh tâm lý?

a. Tính khách quan.

b. Tính chủ thể.

c. Tính sinh động.

d. Tính sáng tạo.

b. Lo lắng đến mất ngủ.

c. Lạnh làm run người

d. Buồn rầu vì bệnh tật.

Câu 4: Quan điểm duy vật biện chứng về mối tương quan của tâm lý và những thể hiện của nó trong hoạt động được thể hiện trong mệnh đề: a. Hiện tượng tâm lý có những thể hiện đa dạng bên ngoài.

b. Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc bên ngoài nào.

c. Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện tượng tâm lý

d. Hiện tượng tâm lý diễn ra không có sự biểu hiện bên ngoài.

Câu 5: Nguyên tắc “cá biệt hóa” quá trình giáo dục là một ứng dụng được rút ra từ luận điểm:

a. Tâm lý người có nguồn gốc xã hội.

b. Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan.

c. Tâm lý nguời mang tính chủ thể.

d. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp.

Câu 6: Tâm lí người có nguồn gốc từ:

a. Não người.

b. Hoạt động của cá nhân.

c. Thế giới khách quan.

d. Giao tiếp của cá nhân.

Câu 7: Phản ánh là: a. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó.

b. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.

c. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.

d. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.

Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:

a. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.

b. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.

c. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân.

d. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.

Câu 9: Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:

a. Có thế giới khách quan và não.

b. Thế giới khách quan tác động vào não.

c. Não hoạt động bình thường.

d. Thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường. Câu 10: “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của: a. Quá trình tâm lí.

b. Trạng thái tâm lí.

c. Thuộc tính tâm lí.

d. Hiện tượng vô thức.

Câu 11: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?

a. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau.

b. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.

c. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau.

d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật.

Câu 12: Khái niệm giao tiếp trong tâm lý học được định nghĩa là:

a. Sự gặp gỡ và trao đổi về tình cảm, ý nghĩ,… nhờ vậy mà mọi người hiểu biết và thông cảm lẫn nhau.

b. Sự trao đổi giữa thầy và trò về nội dung bài học, giúp học sinh tiếp thu được tri thức

c. Sự giao lưu văn hóa giữa các đơn vị để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và thắt chặt tình đoàn kết.

d. Sự tiếp xúc tâm lý giữa người – người để trao đổi thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Câu 13: Loại giao tiếp nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung theo chức trách và quy tắc thể chế được gọi là:

a. Giao tiếp trực tiếp.

b. Giao tiếp chính thức.

c. Giao tiếp không chính thức.

d. Giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Câu 14: Động cơ của hoạt động là:

a. Khách thể của hoạt động.

b. Cấu trúc tâm lí trong chủ thể.

c. Đối tượng của hoạt động.

d. Bản thân quá trình hoạt động.

Câu 15: Qua thực tế tại các doanh nghiệp, sinh viên thấy cần phải tích cực học tập và tu dưỡng nhiều hơn ở trường đại học. Chức năng giao tiếp được thể hiện trong trường hợp trên là:

b. Xúc cảm.

c. Điều khiển hành vi.

d. Phối hợp hoạt động.

Câu 16: Để định hướng, điều khiển, điều chỉnh việc hình thành các phẩm chất tâm lí cá nhân, điều quan trọng nhất là: a. Tổ chức cho cá nhân tham gia các loại hình hoạt động và giao tiếp trong môi trường tự nhiên và xã hội phù hợp.

b. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú cho mỗi cá nhân, nhờ vậy cá nhân có điều kiện hình thành và phát triển tâm lí.

c. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn.

d. Cá nhân độc lập tiếp nhận các tác động của môi trường để hình thành những phẩm chất tâm lí của bản thân.

Câu 17: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:

a. Diễn ra song song trong não.

b. Đồng nhất với nhau.

c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau.

d. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não bộ. Câu 18: Trong tâm lí học hoạt động, khi phân chia các giai đoạn lứa tuổi trong quá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:

a. Các hoạt động mà cá nhân tham gia.

b. Những phát triển đột biến tâm lí trong từng thời kì.

c. Hoạt động chủ đạo của giai đoạn đó.

d. Tuổi đời của cá nhân

Câu 19: Đối tượng của hoạt động:

a. Có trước khi chủ thể tiến hành hoạt động.

b. Có sau khi chủ thể tiến hành hoạt động.

c. Được hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt động.

d. Là mô hình tâm lí định hướng hoạt động của cá nhân.

Câu 20: Hình thức phản ánh tâm lí đầu tiên xuất hiện cách đây khoảng: a. 600 triệu năm.

b. 500 triệu năm.

c. 400 triệu năm.

d. 300 triệu năm.

Câu 21: Xét về phương diện loài trong sự hình thành và phát triển tâm lý, hiện tượng tâm lý đơn giản nhất (cảm giác) bắt đầu xuất hiện ở:

a. Loài cá.

c. Côn trùng.

d. Lưỡng cư.

Câu 22: Ý thức là: a. Hình thức phản ánh tâm lý chỉ có ở con người.

b. Hình thức phản ánh bằng ngôn ngữ.

c. Khả năng hiểu biết của con người.

d. Tồn tại được nhận thức.

Câu 23: Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá nhân là:

a. Hoạt động cá nhân.

b. Giao tiếp với người khác.

c. Tiếp thu nền văn hoá xã hội, ý thức xã hội.

d. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình. Câu 24: Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là: a. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.

b. Sự mới lạ của vật kích thích.

c. Độ tương phản của vật kích thích.

d. Sự hấp dẫn của vật kích thích.

Câu 25: Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp:

a. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh.

b. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.

c. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.

d. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng đến. Câu 26: Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác?

a. Động vật nguyên sinh.

b. Động vật không xương sống.

d. Thú.

b. Cường độ của vật kích thích.

c. Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.

d. Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân Câu 28: Hành vi nào sau đây là hành vi vô thức?

a. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị điểm kém.

b. Vì quá đau đớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ đi, đi mãi mà không biết mình đi đâu.

c. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau khi học xong.

d. Tâm nhìn thấy đèn đỏ nhưng vẫn cố vượt qua đường.

Câu 29: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ định là:

a. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.

b. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.

c. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.

d. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao. Câu 30: Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan là:

b. Tri giác.

c. Tư duy

d. Tưởng tượng.

Câu 31: Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ cảm giác của con người:

a. Phong phú hơn động vật.

b. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.

c. Mang bản chất xã hội – lịch sử.

d. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.

Câu 32: Sự vận dụng quy luật thích ứng của cảm giác trong quá trình dạy học được biểu hiện trong trường hợp: a. Thay đổi ngữ điệu của lời nói cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt.

b. Lời nói của giáo viên rõ ràng, mạch lạc.

c. Tác động đồng thời lên các giác quan để tạo sự tăng cảm ở học sinh.

d. Giới thiệu đồ dùng trực quan kèm theo lời chỉ dẫn để học sinh dễ quan sát.

Câu 33: Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:

a. Ngưỡng cảm giác.

b. Thích ứng của cảm giác.

c. Tương phản của cảm giác.

d. Chuyển cảm giác.

Câu 34: Khả năng phản ánh đối tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi là nội dung của quy luật:

a. Tính đối tượng của tri giác.

b. Tính lựa chọn của tri giác.

c. Tính ý nghĩa của tri giác.

d. Tính ổn định của tri giác. Câu 35: Câu thơ của Nguyễn Du: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” là sự thể hiện của:

a. Tính ổn định của tri giác.

b. Tính ý nghĩa của tri giác.

c. Tính đối tượng của tri giác.

Câu 36: Điều nào không đúng với năng lực quan sát?

a. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.

b. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy.

c. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.

d. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.

b. Năng lực quan sát đối tượng.

c. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.

d. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.

Câu 38: Quá trình tâm lý cho phép con người cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn đối với hoạt động nhận thức của con người là:

a. Trí nhớ.

b. Tri giác.

d. Tưởng tượng.

c. Tính trừu tượng.

a. Tính “có vấn đề”.

c. Tính trừu tượng và khái quát.

b. Tính gián tiếp.

Câu 41: Trong những tình huống sau, tình huống nào chứng tỏ tư duy xuất hiện?

d. Tính chất lí tính của tư duy.

a. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng.

c. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm.

b. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn đầy kí ức.

c. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng.

b. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.

Câu 43: Đọc nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm, ta như thấy cuộc chiến đấu ác liệt của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nước hiện ra trước mắt. Đó là sự thể hiện của loại tưởng tượng:

d. Cả a, b, c.

b. Tưởng tượng tái tạo.

a. Tưởng tượng sáng tạo.

c. Ước mơ.

Câu 44: Cla-nhe (một kĩ sư người Mĩ) đã dựa vào cấu tạo đặc biệt của lớp da cá heo mà chế tạo thành công tàu cá heo giảm được 60% sức cản của nước. Phương pháp sáng chế này là:

d. Lý tưởng.

a. Điển hình hoá.

b. Liên hợp.

Câu 45: Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với:

c. Chắp ghép.

a. Tri giác.

b. Trí nhớ.

Câu 46: Trong cuộc sống ta thấy có hiện tượng chợt nhớ hay sực nhớ ra một điều gì đó gắn với một hoàn cảnh cụ thể. Đó là biểu hiện của quá trình:

d. Tưởng tượng.

b. Nhận lại không chủ định.

a. Nhớ lại không chủ định.

c. Nhớ lại có chủ định.

Câu 47: Đặc trưng của ghi nhớ có chủ định là hiệu quả phụ thuộc chủ yếu vào: a. Động cơ, mục đích ghi nhớ.

d. Nhận lại có chủ định.

b. Khả năng gây cảm xúc của tài liệu.

c. Hành động được lặp lại nhiều lần.

Câu 48: Sản phẩm của trí nhớ là:

d. Tính mới mẻ của tài liệu.

b. Biểu tượng.

a. Hình ảnh.

c. Khái niệm.

Câu 49: “Đi truy về trao” là một biện pháp giúp người học:

d. Rung cảm.

b. Giữ gìn tốt.

a. Ghi nhớ tốt.

c. Nhớ lại tốt.

a. Mấy ngày nay, Ngà như sống trong một thế giới khác, Ngà thấy cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.

c. Nhận được giấy báo trúng tuyển đại học , Lan mừng đến mức không cầm được nước mắt.

b. Trong lòng Na chợt xuất hiện nỗi buồn khó tả khi phải chia tay những người thân của mình.

Mời các bạn bấm nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương có đáp án!

d. Mấy ngày nay Thảo luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Nga, liệu bạn có thông cảm cho cô không?

Đề Cương Ôn Thi Tội Phạm Học (Ul)

Tội phạm học (TPH) là ngành khoa học xã hội – pháp lý nghiên cứu về tình hình tội phạm, nguyên nhân và điều kiện tình hình phạm tội, nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

– Là hệ thống các khái niệm, nguyên tắc, phạm trù nhận thức cho phép chủ thể nghiên cứu tiếp cận, lý giải, đánh giá về những vấn đề mà TPH nghiên cứu.

– TPH Việt Nam sử dụng hệ thống các khái niệm, nguyên tắc, quy luật, phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận.

+ THTP tồn tại khách quan và có liên hệ, tác động qua lại với các hiện tượng XH khác (dựa vào nguyên lý mối liên hệ phổ biến)

+ THTP không bất biến, sự vận động, thay đổi của nó là quy luật khách quan (dựa vào nguyên lý về sự phát triển)

+ Mối quan hệ biện chứng giữa: THTP- loại TP- TP cụ thể; bản chất và cách thức biểu hiện của THTP; THTP với những hiện tượng làm phát sinh ra nó.(cặp phạm trù cái chung và cái riêng; cái đơn nhất…)

+ THTP xuất hiện, thay đổi, tiêu vong gắn với hoàn cảnh, sự kiện LS cụ thể

+ Nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn lợi ích trong Xh có giai cấp

+ THTP phản ánh điều kiện vật chất XH tương ứng với một hệ tư tưởng chính trị, pháp lí

– Phương pháp nghiên cứu của TPH Việt Nam là hệ thống cách thức, biện pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng để thu thập, phân tích và xử lí thông tin về những vấn đề cần nghiên cứu.

– Là phương pháp thu thập thông tin TP bằng kỹ thuật và quy định về thống kê.

– Trong chuyên môn TPH đối tượng thống kê chủ yếu là TP, người phạm tội, thiệt hại…(gọi chung là thống kê hình sự).

– Mô tả: sáng tỏ đặc điểm lượng- chất của THTP

– Giải thích: sáng tỏ quy luật hình thành, thay đổi, phát triển của THTP, quy luật hình thành và vai trò của đặc điểm nhân thân NPT

– Thu thập đầy đủ thông tin về THTP đã xảy ra

– Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện THTP trong bối cảnh phát triển KTTT ở Việt nam

– Dự báo và lập kế hoạch phòng chống TP nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống TP phù hợp thực tiễn

– Nghiên cứu và đề xuất biện pháp giảm tỉ trọng loại tội đang phổ biến và nguy hiểm cao

– Kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật và PLHS từ việc nghiên cứu TPH

Bạn đang xem bài viết Đề Thi Trắc Nghiệm Logic Học Đại Cương trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!