Xem Nhiều 6/2023 #️ Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án # Top 10 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để giúp các bạn cũng cố lại kiến thức để phục vụ cho việc kiểm tra,, Kiến Guru giới thiệu đến các em đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1. Đề thi gồm 20 câu phân loại theo từng mức độ từ cơ bản đến nâng cao.

Đề kiểm tra dưới dây mang tính tham khảo để các bạn có thể làm quen với cấu trúc đề và giúp cho bạn ôn tập lại 1 số kiến thức quan trọng trong học kì 1 

I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần câu hỏi ( Gồm 20 câu )

Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động có thể coi là chất điểm?

A. Chiếc ô tô tải đi qua một cái cầu.

B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.

C. Chiếc máy bay đang chuyển động trên một đoạn đường băng.

D. Một con sâu bò từ đầu đến cuối một chiếc lá.

Câu 2: Chuyển động của một vật là sự thay đổi

A. vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian.

B. vị trí của vật đó so với một vật khác

C. khoảng cách của vật đó so với vật

D. vị trí của vật đó theo thời gian.

Câu 3: Trong các vật dưới đây vật có thể chuyển động thẳng đều là:

A. Quả táo chín rơi từ cành cây cao xuống đất.

B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.

C. Pít-tông chạy đi, chạy lại trong xilang.

D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.

Câu 4: Tìm câu sai.

A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức

(a và v0 cùng dấu )

Câu 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vật đó chuyển động theo chiều dương.

D. có tích gia tốc với vận tốc A.v không đổi.

Câu 6: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm

A. quỹ đạo là đường tròn.

B. véctơ vận tốc dài không đổi.

C. độ lớn vận tốc dài không đổi.

D. vectơ gia tốc luông hướng vào tâm.

Câu 7: Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do?

A. Một hòn đá được thả từ trên đỉnh tòa tháp cao xuống.

B. Một máy bay đang hạ cánh.

C. Một chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.

D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn cầu nhảy xuống nước.

Câu 8: Chọn phát biểu đúng.

A. Nếu không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đó phải đứng yên.

B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.

C. Một vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.

D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.

Câu 9: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn

A. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau.

B. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn bằng nhau.

C. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn khác nhau.

D. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn khác nhau.

Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn chuyển động thẳng đều là

Câu 11: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ

A. tăng lên.

B. giảm đi.

C. không thay đổi.

D. có thể tăng hoặc giảm.

Câu 12: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 6 km/h và trên quãng đường sau là 9 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là

A. 6 km/h.

B. 7,5 km/h.

C. 7,2 km/h.

D. 15 km/h.

Câu 13: Một người đi trong nửa giờ thời gian đầu với tốc độ trung bình 2,5 km/h, nửa thời gian sau với tốc độ trung bình là 4,5 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là

A. 3 km/h.

B. 3,5 km/h.

C. 4,5 km/h.

D. 7 km/h.

Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 10 – 5t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn phát biểu đúng.

A. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.

B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

C. Thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa độ.

D. Chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương.

Câu 15: Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5 m. Chọn phát biểu đúng.

A. Chất điểm chuyển động thẳng đều.

B. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.

D. Tốc độ tức thời của chất điểm luôn luôn bằng 5 m/s.

Câu 16: Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là

A. x = 20 + 4t.

B. x = -20 + 4t.

C. x = 20 – 4t.

D. x = -20 – 4t.

Câu 17: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là

A. – 0,5 m/s2.

B. 0,2 m/s2.

C. – 0,2 m/s2.

D. 0,5 m/s2.

Câu 18: Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là

A. 7,27.10-4 rad/s.

B. 7,27.10-5 rad/s.

C. 6,20.10-6rad/s.

D. 5,42.10-5 rad/s.

Câu 19: Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì

A. tàu A đứng yên, tàu B chạy.

B. tàu A chạy, tàu B đứng yên.

C. cả hai đều chạy.

D. cả hai tàu đều đứng yên.

Câu 20: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất la

A. 21,8 m/s.

B. 10,9 m/s.

C. 7,75 m/s.

D. 15,5 m/s.

II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần Đáp án 

Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần hướng dẫn giải chi tiết

Kiến xin gửi tới bạn đọc lời giải chi tiết một số câu hay và ứng dụng nhiều trong đề. 

Câu 4: C

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc.

Câu 11: C

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuốc vào lực ép, chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

Câu 12: C

Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là:

(km/h)

Câu 13: B

Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là:

(km/h)

Câu 14: D

Vật chuyển động thẳng đều: x = xo + vt, v = – 5m/s < 0, nên vật chuyển động ngược chiều dương.

Câu 16: C

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)

Câu 17: A

Ta có: v2 – v02 = 2as

(m/s)

Câu 18: B

Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là:

Câu 19: B

Tàu A chạy, tàu B đứng yên. Vì ta thấy toa tàu B và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu B sẽ đứng yên còn tàu A chuyển động.

Câu 20: D

Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp Án

I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần câu hỏi (Gồm 20 câu)

A. J.s    

B. N.m/s

C. W    

D. HP

Câu 2: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có

A. Vận tốc    

B. Động lượng

C. Động năng   

D. Thế năng

Câu 3: Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng

Câu 4: Một tên lửa đang chuyển động nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ

A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. tăng gấp bốn lần

D. tăng gấp tám lần

Câu 5: Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,02 J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . Khi đó, vật ở độ cao

A. h = 0,102m    

B. h = 10,02m

C. h = 1,020m    

D. h = 20,10m

Câu 6: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì

A. động năng tăng

B. thế năng giảm

C. cơ năng cực đại tại N

D. cơ năng không đổi.

Câu 7: Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là

A. p1V1= p2V2

B.

C.

D. p ∼ V

Câu 8: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích    

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối    

D. Áp suất

Câu 9: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là

A. 37,8oC    

B. 147oC

C. 147 K    

D. 47,5oC

Câu 10: Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.

A. Gia tốc rơi bằng nhau.

B. Thời gian rơi bằng nhau.

C. Công của trọng lực bằng nhau

D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

Câu 11: Nội năng của một vật là:

A. tổng động năng và thế năng của vật

B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.

D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 12: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức ΔU = A + Q phải thoả mãn

D. Q < 0 và A < 0

Câu 13: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp?

A. 

B. 

C.

D.

Câu 14:Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là

A. ΔU = A    

B. ΔU = Q + A

C. ΔU = 0    

D. ΔU = Q

Câu 15: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?

A. Hạt muối.

B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.

C. Viên kim cương.

D. Miếng thạch anh.

Câu 16: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu là l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh

Câu 17: Công thức về sự nở khối của vật rắn là:

A. V = V0[1 + β(t – t0)]    

B. V = V0[1 – β(t – t0)]

C. V = V0[1 + β(t + t0)]    

D. V = V0[1 – β(t + t0)]

Câu 18: Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là

A. kg.m3

B. kg/m3

C. g.m3

D. g/m3

Câu 19: Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 20oC có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ của thanh lên 45oC thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng

A. 3.10-5K-1

B. 6.10-4K-1

C. 3.10-5K-1

D. 3.10-5K-1

Câu 20: Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì:

A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.

B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.

C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.

D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.

II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần Đáp án

Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2: Hướng dẫn giải 1 số câu 

Câu 1: Đáp án A

Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P = A/t

Trong đó:

A là công thực hiện (J)

t là thời gian thực hiện công A (s)

P là công suất (W)

Đơn vị của công suất: W hoặc J/s, hoặc N.m/s

– Trong thực tế người ta còn dùng đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)

1 HP = 736 W

Câu 2: Đáp án D.

Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn có thế năng bằng 0.

Câu 3: Đáp án A.

Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng  

Câu 4: Đáp án B.

Ta có: v’ = 2v; m’ = m/2 nên 

Câu 5: Đáp án C.

Mốc thế năng tại mặt đất nên tại độ cao h vật có thế năng là: Wt = mgh

⇒ h = Wt/(mg) = 1,02/(1,0.10) = 1,02 m.

Câu 6: Đáp án D.

Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì động năng giảm rồi tăng, thế năng tăng rồi giảm và cơ năng không đổi.

Câu 7: Đáp án A.

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

p = 1 / V hay p.V = hằng số

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho hai trạng thái: p1V1 = p2V2

Câu 8: Đáp án B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.

Câu 9: Đáp án B.

Ta có: Trạng thái đầu: V1 = 15 lít; p1 = 2 atm; T1 = 27 + 273 = 300 K.

Trạng thái sau: V2 = 12 lít; p2 = 3,5 atm; T2 = ?

Áp dụng phương trình trang thái ta được:

Suy ra t2 = 420 – 273 = 147oC.

Câu 10: Đáp án B.

Gia tốc rơi trong các trường hợp luôn bằng nhau = g.

Công của trọng lực bằng nhau do công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối.

Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Vì: Wđ2 – Wđ1 = AP = mgz, không đổi trong các trường hợp

→ Wđ2 = 0,5m.v22 không thay đổi trong các trường hợp

→ Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.

Câu 11: Đáp án B.

– Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

– Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f(T,V).

Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.

Câu 13: Đáp án C.

– Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Ở đồ thị C thì V không đổi nên đây là quá trình đẳng tích.

Câu 15: Đáp án B.

Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Trong vật lý học, các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Thủy tinh cũng được sản xuất như vậy từ gốc silicát.

Câu 16: Đáp án C.

Biểu thức cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:  

Câu 17: Đáp án A.

Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V0[1 + β(t – t0)]

V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t

V0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t0

Δt = t – t0 là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc oC)

t là nhiệt độ sau; t0 là nhiệt độ đầu.

Câu 19: Đáp án A.

Ta có:

Đề Thi Học Kì 1 Lớp 3 Môn Tiếng Việt 2022 Đề Số 15 Có Đáp Án

Đề thi học kì 1 lớp 3 Tiếng Việt năm 2020 đề số 15 bao gồm rất nhiều dạng bài tập khác nhau tổng hợp toàn bộ kiến thức các em đã học ở lớp 3, qua đó giúp các em ôn luyện kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Bộ đề có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết giúp các em hiểu bài hơn, ngoài ra phụ huynh hoặc thầy cô giáo có thể tải file đính kèm ở cuối bài viết và in ra để các em học sinh tự hoàn thành bài làm của mình rồi sau đó so sánh với đáp án.

Đề thi Tiếng Việt lớp 3 học kỳ 1 năm học 2020 -2021 – Đề số 15

Đề thi học kì 1 lớp 3 Tiếng Việt – Đề số 15

Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm):

1. Đọc thành tiếng (4 điểm):

* Nội dung: Bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

+ Giọng quê hương

+ Đất quý, đất yêu.

+ Nắng phương Nam.

+ Người con của Tây Nguyên.

+ Người liên lạc nhỏ.

+ Hũ bạc của người cha.

+ Đôi bạn.

+ Mồ Côi xử kiện.

2. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm): 35 phút

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam )

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?

A. Mùa xuân.

B. Mùa hạ.

C. Mùa thu

D. Mùa đông.

Câu 2: Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?

A. Ngọn lửa hồng.

B. Ngọn nến trong xanh.

C. Tháp đèn.

D. Cái ô đỏ

Câu 3: các loài chim làm gì trên cậy gạo ?

A. Làm tổ.

B. Bắt sâu.

C. Ăn quả.

D. Trò chuyện ríu rít.

Câu 4: Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?

A. Đỏ chon chót

B. Đỏ tươi.

C. Đỏ mọng.

D. Đỏ rực rỡ.

Câu 5: Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào?

A. Trở lại tuổi xuân.

B. Trở nên trơ trọi.

C. Trở nên xanh tươi.

D. Trở nên hiền lành.

Câu 6: Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 7: Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?

A. Là gì?

B. Làm gì?

C. Thế nào?

D. Khi nào?

Câu 9: Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai là gì?” để nói về cây gạo

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)

A. Chính tả nghe – viết (5 điểm) – 15 phút : Bài “Vàm Cỏ Đông” (TV3 – Tập 1 / Tr.106)

Viết 2 khổ thơ cuối của bài.

B. Tập làm văn (5 điểm) – 25 phút.

Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).

Đáp án đề thi học kì 1 lớp 3 Tiếng Việt đề số 15

1. Đọc thành tiếng (4 điểm):

– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

– Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm

– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm

– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm

Câu 1: A. Mùa xuân.(0,5 điểm)

Câu 2: C. Tháp đèn.(0,5 điểm)

Câu 3: D. Trò chuyện ríu rít. (0,5 điểm)

Câu 4: C. Đỏ mọng.(0,5 điểm)

Câu 5: D. Trở nên hiền lành. (0,5 điểm)

Câu 6: (1 điểm) Nêu được hình ảnh mình thích: 0, 5 điểm; Giải thích được lý do: 0,5 điểm.

Câu 7: C. Ai thế nào? (1 điểm)

Câu 8: B. Làm gì? (1 điểm)

Câu 9: (1 điểm) Đặt đúng câu theo mẫu. Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

Ví dụ: Cây gạo là loại cây cho bóng mát

1. Chính tả: 4 điểm

– Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm

– Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm.

– Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm

– Trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm

2. Tập làm văn: 6 điểm

Bài văn mẫu 1: Đoạn văn viết về nông thôn

Em sinh ra ở thành thị, chưa biết nông thôn là thế nào cả. Mới tuần trước đây thôi, bố mới đưa em đi về thăm một người bạn của bố ở tận mãi Ba Tri, Bến Tre nhân dịp bố được nghỉ lễ 30 – 4 và 1 – 5. Khác với thành phố rất nhiều, đó là cảm giác đầu tiên của em khi từ trên con đường nhựa, bố cho xe rẽ phải vào con đường đá đỏ. Hai bên đường là những thửa ruộng lúa đã chín văng trải dài lút cả tầm mắt. Hết ruộng lúa là đến làng xã. Nhà cửa thưa thớt không như ở thị thành. Nhà cách nhà có khi đến cả vài chục thước. Những vườn cây ăn trái xanh tốt kế tiếp nhau trông như một rừng cây. Khí hậu ở đây sao mà trong lành mát mẻ quá. Đi dưới đường quê, không cần phải đội nón mũ, bởi bóng cây hai bên đường trùm xuống mát rượi. Thỉnh thoảng có những chiếc xe bò lộc cộc lăn bánh trên đường. Cuộc sống ở đây diễn ra nhẹ nhàng, êm ả không như cuộc sống ồn ào, náo nhiệt nơi thị thành. Tuy mới biết nông thôn lần đầu vậy mà em rất thích cuộc sống ở đây.

Bài văn mẫu 2: Đoạn văn viết về thành thị

Bây giờ, em mới biết thế nào là nơi đô thị. Hè vừa rồi, em được mẹ cho lên thị xã chơi ba ngày ở nhà dì Phượng – bạn cùng học với mẹ hồi ở phổ thông. Suốt ba ngày, em được dì Phượng cho đi mấy vòng khắp thị xã. Đi đến chỗ nào, em cũng đều thấy nhà cửa san sát nhau chạy dọc theo các đường phố. Nhà cao tầng là phổ biến, và hầu như nhà nào cũng là những cửa hàng, cửa hiệu, bày bán đủ các loại mặt hàng. Chỗ thì ghi “Cửa hàng tạp hóa”, chỗ thì ghi “Cửa hàng vải sợi”, “Kim khí điện máy”, “Tiệm giày da”, “Quần áo may sẵn” v.v… Đường sá thì đều rải nhựa hết kể cả mấy con hẻm cũng tráng nhựa láng bóng. Buổi tối đi ra đường, em mới thấy cảnh tấp nập đông vui. Người và xe cộ ngược xuôi như mắc cửi. Đèn điện sáng trưng hai bên đường. Em thích nhất là được dì cho đi chơi ở công viên trung tâm của thị xã. Ngồi trên những bàng đá, ngắm nhìn những vòi nước phun lên qua ánh đèn tạo thành những sắc cầu vồng thật là đẹp. Đấy, thị xã trong mắt em là thế. Và em cũng chỉ biết có vậy thôi, nó khác thật nhiều so với vùng quê của em.

****************

Đề Thi Tiếng Việt Lớp 3 Học Kì 2 Có Đáp Án (Đề 5).

Thời gian: 60 phút

A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

Ông tổ nghề thêu

Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông đành ở lại trên lầu. Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

a. Tả cây gạo.

b. Tả chim.

c. Tả cây gạo và chim.

Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?

a. Mùa hè.

b. Mùa xuân.

c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.

Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?

a. Ai làm gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai là gì?

Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

a. 1 hình ảnh.

b. 2 hình ảnh.

c. 3 hình ảnh.

Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?

a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.

c. Nói với cây gạo như nói với con người.

Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả nghe – viết (4 điểm – 15 phút)

Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết

Cuộc chạy đua trong rừng

Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa Con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế. Chú sửa soạn không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch…

II. Tập làm văn (6 điểm – 35 phút)

Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.

Gợi ý:

– Việc tốt em đã làm là việc gì? Em làm khi nào? Vào dịp nào?

– Việc làm đó đã diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?

– Tác dụng của việc làm đó đối với môi trường và đối với bản thân em.

– Cảm nghĩ của em sau khi làm việc đó?

Đáp án

A. Kiểm tra Đọc, Nghe, Nói

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Câu 6: Khi nào, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim? (1 điểm)

Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim khi nào?

(Hoặc: Bao giờ, ….Lúc nào ….., Tháng mấy,…. )

B. Kiểm tra Viết

I. Chính tả (5 điểm)

– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, mắc ít hơn 3 lỗi chính tả, chữ viết chưa đẹp: 3 điểm

– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng: 4 điểm.

– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, chữ viết đều nét: 4,5 điểm.

– Bài viết trình bày đúng đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp: 5 điểm.

* Lưu ý: Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.

II. Tập làm văn (5 điểm)

– Viết được đoạn văn ngắn, không sai chính tả, nói về một việc làm tốt để bảo vệ môi trường. (khoảng 3 câu): 3 điểm.

– Viết được đoạn văn ngắn, không sai chính tả, đúng yêu cầu (khoảng 4 câu): 4 điểm.

– Viết được đoạn văn ngắn đúng yêu cầu, trình bày sạch sẽ: 4,5 điểm.

– Viết được đoạn văn ngắn đúng yêu cầu, trình bày sạch sẽ, diễn đạt rõ ý: 5 điểm.

* Lưu ý: Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm phù hợp: 1- 2- 3- 4. Không cho điểm lẻ.

Các đề kiểm tra Tiếng Việt lớp 3 có đáp án hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Đề kiểm tra Tiếng Việt 3 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 3.

de-thi-cuoi-hoc-ki-2-tieng-viet-3.jsp

Bạn đang xem bài viết Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!