Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp Án mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần câu hỏi (Gồm 20 câu)
A. J.s
B. N.m/s
C. W
D. HP
Câu 2: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. Vận tốc
B. Động lượng
C. Động năng
D. Thế năng
Câu 3: Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lò xo đàn hồi có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng
Câu 4: Một tên lửa đang chuyển động nếu khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa sẽ
A. không đổi
B. tăng gấp đôi
C. tăng gấp bốn lần
D. tăng gấp tám lần
Câu 5: Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,02 J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . Khi đó, vật ở độ cao
A. h = 0,102m
B. h = 10,02m
C. h = 1,020m
D. h = 20,10m
Câu 6: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì
A. động năng tăng
B. thế năng giảm
C. cơ năng cực đại tại N
D. cơ năng không đổi.
Câu 7: Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt là
A. p1V1= p2V2
B.
C.
D. p ∼ V
Câu 8: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Câu 9: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27oC và áp suất 2 atm. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là
A. 37,8oC
B. 147oC
C. 147 K
D. 47,5oC
Câu 10: Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.
A. Gia tốc rơi bằng nhau.
B. Thời gian rơi bằng nhau.
C. Công của trọng lực bằng nhau
D. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.
Câu 11: Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 12: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công (Q và A) thì biểu thức ΔU = A + Q phải thoả mãn
D. Q < 0 và A < 0
Câu 13: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng áp?
A.
B.
C.
D.
Câu 14:Biểu thức diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình là
A. ΔU = A
B. ΔU = Q + A
C. ΔU = 0
D. ΔU = Q
Câu 15: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
A. Hạt muối.
B. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh.
C. Viên kim cương.
D. Miếng thạch anh.
Câu 16: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu là l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh
Câu 17: Công thức về sự nở khối của vật rắn là:
A. V = V0[1 + β(t – t0)]
B. V = V0[1 – β(t – t0)]
C. V = V0[1 + β(t + t0)]
D. V = V0[1 – β(t + t0)]
Câu 18: Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí là
A. kg.m3
B. kg/m3
C. g.m3
D. g/m3
Câu 19: Một thanh kim loại ban đầu ở nhiệt độ 20oC có chiều dài 20m. Tăng nhiệt độ của thanh lên 45oC thì chiều dài thanh là 20,015m. Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng
A. 3.10-5K-1
B. 6.10-4K-1
C. 3.10-5K-1
D. 3.10-5K-1
Câu 20: Một băng kép gồm hai lá kim loại thẳng, lá đồng ở dưới, lá thép ở trên. Khi bị nung nóng thì:
A. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép.
B. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng.
C. băng kép cong xuống dưới, vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép.
D. băng kép cong lên trên, vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng.
II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2 phần Đáp án
Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 2: Hướng dẫn giải 1 số câu
Câu 1: Đáp án A
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P = A/t
Trong đó:
A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công A (s)
P là công suất (W)
Đơn vị của công suất: W hoặc J/s, hoặc N.m/s
– Trong thực tế người ta còn dùng đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)
1 HP = 736 W
Câu 2: Đáp án D.
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn có thế năng bằng 0.
Câu 3: Đáp án A.
Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl thì thế năng đàn hồi bằng
Câu 4: Đáp án B.
Ta có: v’ = 2v; m’ = m/2 nên
Câu 5: Đáp án C.
Mốc thế năng tại mặt đất nên tại độ cao h vật có thế năng là: Wt = mgh
⇒ h = Wt/(mg) = 1,02/(1,0.10) = 1,02 m.
Câu 6: Đáp án D.
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong quá trình vận chuyển động từ M đến N thì động năng giảm rồi tăng, thế năng tăng rồi giảm và cơ năng không đổi.
Câu 7: Đáp án A.
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p = 1 / V hay p.V = hằng số
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho hai trạng thái: p1V1 = p2V2
Câu 8: Đáp án B.
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái là thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
Câu 9: Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V1 = 15 lít; p1 = 2 atm; T1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V2 = 12 lít; p2 = 3,5 atm; T2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t2 = 420 – 273 = 147oC.
Câu 10: Đáp án B.
Gia tốc rơi trong các trường hợp luôn bằng nhau = g.
Công của trọng lực bằng nhau do công của trọng lực không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo, mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ điểm đầu và điểm cuối.
Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. Vì: Wđ2 – Wđ1 = AP = mgz, không đổi trong các trường hợp
→ Wđ2 = 0,5m.v22 không thay đổi trong các trường hợp
→ Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.
Câu 11: Đáp án B.
– Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
– Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật: U = f(T,V).
Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.
Câu 13: Đáp án C.
– Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Ở đồ thị C thì V không đổi nên đây là quá trình đẳng tích.
Câu 15: Đáp án B.
Thủy tinh là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.
Trong vật lý học, các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Thủy tinh cũng được sản xuất như vậy từ gốc silicát.
Câu 16: Đáp án C.
Biểu thức cho phép xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
Câu 17: Đáp án A.
Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V0[1 + β(t – t0)]
V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t
V0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t0
Δt = t – t0 là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc oC)
t là nhiệt độ sau; t0 là nhiệt độ đầu.
Câu 19: Đáp án A.
Ta có:
Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 1 Có Đáp Án
Để giúp các bạn cũng cố lại kiến thức để phục vụ cho việc kiểm tra,, Kiến Guru giới thiệu đến các em đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1. Đề thi gồm 20 câu phân loại theo từng mức độ từ cơ bản đến nâng cao.
Đề kiểm tra dưới dây mang tính tham khảo để các bạn có thể làm quen với cấu trúc đề và giúp cho bạn ôn tập lại 1 số kiến thức quan trọng trong học kì 1
I. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần câu hỏi ( Gồm 20 câu )
Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động có thể coi là chất điểm?
A. Chiếc ô tô tải đi qua một cái cầu.
B. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
C. Chiếc máy bay đang chuyển động trên một đoạn đường băng.
D. Một con sâu bò từ đầu đến cuối một chiếc lá.
Câu 2: Chuyển động của một vật là sự thay đổi
A. vị trí của vật đó so với vật làm mốc theo thời gian.
B. vị trí của vật đó so với một vật khác
C. khoảng cách của vật đó so với vật
D. vị trí của vật đó theo thời gian.
Câu 3: Trong các vật dưới đây vật có thể chuyển động thẳng đều là:
A. Quả táo chín rơi từ cành cây cao xuống đất.
B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang.
C. Pít-tông chạy đi, chạy lại trong xilang.
D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao.
Câu 4: Tìm câu sai.
A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần theo thời gian.
B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.
C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.
D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức
(a và v0 cùng dấu )
Câu 5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vật đó chuyển động theo chiều dương.
D. có tích gia tốc với vận tốc A.v không đổi.
Câu 6: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm
A. quỹ đạo là đường tròn.
B. véctơ vận tốc dài không đổi.
C. độ lớn vận tốc dài không đổi.
D. vectơ gia tốc luông hướng vào tâm.
Câu 7: Chuyển động của vật nào sau đây có thể được xem là chuyển động rơi tự do?
A. Một hòn đá được thả từ trên đỉnh tòa tháp cao xuống.
B. Một máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn cầu nhảy xuống nước.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng.
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng lên vật thì vật đó phải đứng yên.
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Một vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 9: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn
A. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn bằng nhau.
C. tác dụng vào hai vật khác nhau và có độ lớn khác nhau.
D. tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn khác nhau.
Câu 10: Trong các hình dưới đây, hình biểu diễn chuyển động thẳng đều là
Câu 11: Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm.
Câu 12: Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trên nửa quãng đường đầu là 6 km/h và trên quãng đường sau là 9 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là
A. 6 km/h.
B. 7,5 km/h.
C. 7,2 km/h.
D. 15 km/h.
Câu 13: Một người đi trong nửa giờ thời gian đầu với tốc độ trung bình 2,5 km/h, nửa thời gian sau với tốc độ trung bình là 4,5 km/h. Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là
A. 3 km/h.
B. 3,5 km/h.
C. 4,5 km/h.
D. 7 km/h.
Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc trên trục Ox có dạng: x = 10 – 5t (với x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn phát biểu đúng.
A. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Thời điểm ban đầu, chất điểm ở gốc tọa độ.
D. Chất điểm chuyển động thẳng đều, ngược chiều dương.
Câu 15: Cứ sau mỗi giây, một chất điểm lại chuyển động quãng đường là 5 m. Chọn phát biểu đúng.
A. Chất điểm chuyển động thẳng đều.
B. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Tốc độ tức thời của chất điểm luôn luôn bằng 5 m/s.
Câu 16: Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là
A. x = 20 + 4t.
B. x = -20 + 4t.
C. x = 20 – 4t.
D. x = -20 – 4t.
Câu 17: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là
A. – 0,5 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. – 0,2 m/s2.
D. 0,5 m/s2.
Câu 18: Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là
A. 7,27.10-4 rad/s.
B. 7,27.10-5 rad/s.
C. 6,20.10-6rad/s.
D. 5,42.10-5 rad/s.
Câu 19: Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì
A. tàu A đứng yên, tàu B chạy.
B. tàu A chạy, tàu B đứng yên.
C. cả hai đều chạy.
D. cả hai tàu đều đứng yên.
Câu 20: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Coi chuyển động ném ngang của viên bi là tổng hợp của hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Sau giây đầu tiên kể từ khi bắt đầu chuyển động thì vận tốc của viên bi đối với mặt đất la
A. 21,8 m/s.
B. 10,9 m/s.
C. 7,75 m/s.
D. 15,5 m/s.
II. Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần Đáp án
Đề thi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 phần hướng dẫn giải chi tiết
Kiến xin gửi tới bạn đọc lời giải chi tiết một số câu hay và ứng dụng nhiều trong đề.
Câu 4: C
Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, chiều với vận tốc.
Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc.
Câu 11: C
Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuốc vào lực ép, chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
Câu 12: C
Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả quãng đường AB là:
(km/h)
Câu 13: B
Tốc độ trung bình của người đó trong cả quá trình là:
(km/h)
Câu 14: D
Vật chuyển động thẳng đều: x = xo + vt, v = – 5m/s < 0, nên vật chuyển động ngược chiều dương.
Câu 16: C
Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.
Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.
Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)
Câu 17: A
Ta có: v2 – v02 = 2as
(m/s)
Câu 18: B
Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là:
Câu 19: B
Tàu A chạy, tàu B đứng yên. Vì ta thấy toa tàu B và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu B sẽ đứng yên còn tàu A chuyển động.
Câu 20: D
Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Tin Học 12 Có Đáp Án (Đề 1).
Đề kiểm tra Tin học 12 – Học kì 2
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Biểu mẫu được thiết kế để:
A. Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu
B. Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh
C. Lưu trữ dữ liệu
D. Câu A và B đúng
Câu 2: Trong chế độ biểu mẫu, muốn lọc các bản ghi theo ô dữ liệu đang chọn, sau khi đã chọn ô dữ liệu, ta nháy nút lệnh nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xóa liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ nào sau đây?
A. Show Table
B. Form Wizard
C. Relationship
D. Design View
Câu 4: Hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi là:
A. Chế độ thiết kế, chế độ trang dữ liệu
B. Chế độ trang dữ liệu, chế độ mẫu hỏi
C. Chế độ mẫu hỏi, chế độ biểu mẫu
D. Chế độ biểu mẫu, chế độ thiết kế
Câu 5: Trong CSDL QuanLi_HS, để tìm các học sinh nữ có địa chỉ ở Hà Nội, ta sử dụng biểu thức lọc nào sau đây?
A. [GT]= “Nữ” OR [DiaChi] = “Hà Nội”
B. GT= [Nữ] AND DiaChi = [Hà Nội]
C. GT: “Nữ” NOT DiaChi = ” Hà Nội “
D. [GT]= “Nữ” AND [DiaChi] = “Hà Nội”
Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau?
A. Chọn trường đưa vào báo cáo
B. Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
C. Gộp nhóm dữ liệu
D. Thay đổi kích thước các trường trong báo cáo
Câu 7: Thuật ngữ “bộ” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối tượng nào sau đây?
A. Kiểu dữ liệu của một thuộc tính
B. Bảng
C. Hàng
D. Cột
Câu 8: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần:
A.Thường xuyên sao chép dữ liệu
B.Thường xuyên thay đổi các yếu tố của hệ thống bảo vệ
C.Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm
D. Giảm số lần đăng nhập vào hệ thống
B. Thay đổi kiểu dữ liệu của một trường
C. Đổi tên một trường
D. Chèn một trường vào giữa các trường hiện có
Câu 10: Các yếu tố của hệ thống bảo vệ có thể thay đổi trong quá trình khai thác hệ CSDL gọi là:
A. Các tham số bảo vệ
B. Biên bản hệ thống
C. Bảng phân quyền truy cập
D. Mã hóa thông tin
II. Tự luận:(5 điểm)
Bài 1.(1 điểm) Hãy cho biết sự khác nhau giữa chế độ biểu mẫu và chế độ thiết kế của biểu mẫu?
Bài 2.(1 điểm) Mẫu hỏi là gì? Nêu các ứng dụng của mẫu hỏi?
Bài 3.(3 điểm) Hãy cho biết đối tượng cần quản lý và thông tin cần lưu trữ trong bài toán quản lý thư viện? Khi nào thông tin trong CSDL nói trên cần được cập nhật và cập nhật những gì?
Đáp án & Thang điểm
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án
Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.
I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa.
– Phương trình dao động điều hòa,
– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Bài 2: Con lắc lò xo
– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo.
Bài 3: Con lắc đơn
– Cấu tạo con lắc đơn.
– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa.
– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động.
– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.
Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.
– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.
– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.
II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.
Đáp án: B
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Đáp án: A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Hướng dẫn:
Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Đáp án: A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. 6mm
B. 6cm
C. 12cm
D. 12π cm
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Đáp án: B
Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án: A
Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Đáp án: D
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.
Đáp án: B
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
A. 15
B. 10
C. 1,5
D. 25
Hướng dẫn giải:
Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s
Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.
⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Đáp án: C
Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
A. 105N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình vận tốc, ta thu được:
vmax=ωA =20 cm/s
ω=10rad/s A = 2cm
Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N
Đáp án: D
Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12,5cm
Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm
Đáp án: A
Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
Bạn đang xem bài viết Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp Án trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!