Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Lệ Hội Lhpn Việt Nam mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Thông qua tại Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XII)
Phần mở đầu
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Hội) là tổ chức chính trị – xã hội trong hệ thống chính trị, có tư cách pháp nhân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới.
Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên của Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ Quốc tế và Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN.
Từ những tổ chức tiền thân cho đến ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Chương I Chức năng, nhiệm vụ
Điều 1. Chức năng
1. Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước.
2. Đoàn kết, vận động phụ nữthực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới.
Điều 2. Nhiệm vụ
1.
Tuyên truyền, giáo dục phụ nữ về chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, phẩm chất đạo đức, lối sống;thực hiệnđường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ Tổ quốc;
2.
Vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ,cải thiện đời sống vậtchất, tinh thần và xây dựng gia đình hạnh phúc;
4.
Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh;
5.
Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ trên thế giới vì bình đẳng, phát triển và hòa bình.
Chương II Hội viên và tổ chức thành viên
Điều 3. Điều kiện trở thành hội viên
Phụ nữ Việt Nam từ18 tuổi trở lên; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú; tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức Hội thì được công nhận là hội viên.
Điều 4. Hội viên là nữ cán bộ, công chức, viên chức, công nhân lao động và nữ thanh niên
1. Hội viên là nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động là lực lượng nòng cốt trong phong trào phụ nữ. Nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động đang sinh hoạt trong tổ chức Công đoàn là hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; việc thực hiện Nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là đoàn viên Công đoàn do Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định.
2. Hội viên là nữ thanh niên là lực lượng xung kích trong phong trào phụ nữ. Việc thực hiện Nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là nữ thanh niên do Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quy định.
Điều 5. Hội viên trong lực lượng vũ trang
1. Phụ nữ trong các lực lượng vũ trang là hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
2. Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức phụ nữ trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam do Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Tổng cục Chính trị Công an nhân dân quy định.
Điều 6. Quyền của hội viên
2.Được Hội hướng dẫn, hỗ trợ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng.
3.Được ứng cử, đề cử, bầu cử các cơ quan lãnh đạo của Hội theo quy định.
Điều 7. Nhiệm vụ của hội viên
1. Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
2. Chấp hành Điều lệ Hội, tích cực tham gia sinh hoạt và các hoạt động Hội, đóng hội phí theo quy định của Điều lệ.
3. Học tập nâng cao năng lực, trình độ mọi mặt, giữ gìn uy tín và xây dựng tổ chức Hội vững mạnh.
4. Đoàn kết, giúp nhau trong công tác, học tập, lao động, đời sống, xây dựng gia đình hạnh phúc, phấn đấu thực hiện bình đẳng giới.
Điều 8. Tổ chức thành viên
1. Các tổ chức phụ nữ Việt Nam hợp pháp ở trong nước tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện gia nhập Hội thì được công nhận là tổ chức thành viên của
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Đoàn
Chủ tịch
Trung
ương Hội, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét quyết định việc công nhận và thôi công nhậntổ chức thành viên.
2. Hội viên của các tổ chức thành viên là hội viên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
3. Quyền của tổ chức thành viên:
a. Được cử đại diện tham gia ứng cử vào cơ quan lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
b. Được Hội bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng;
c. Được đóng góp ý kiến đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và được Hội phản ánh nguyện vọng hợp pháp, chính đáng đến Đảng, Nhà nước.
4. Nhiệm vụ của tổ chức thành viên:
a. Thực hiện Điều lệ, Nghị quyết của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
b. Có trách nhiệm xây dựng tổ chức Hội;
c. Tham gia các hoạt động hỗ trợ hội viên, thành viên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
d. Phối hợp với các tổ chức thành viên khác của Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp triển khai các hoạt động nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp và xây dựng khối đại đoàn kết các tầng lớp phụ nữ.
Chương III Nguyên tắc tổ chức, hoạt động và hệ thống tổ chức, cơ quan lãnh đạo các cấp Hội
Điều 9. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, liên hiệp, thống nhất hành động.
Cơ quan lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp do bầu cử lập ra, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Điều 10. Hệ thống tổ chức và tư cách pháp nhân của các cấp Hội
1.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam gồm 4 cấp:
a. Cấp Trung ương;
b. Cấp tỉnh (bao gồm Hội Liên hiệp Phụ nữ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tương đương);
c. Cấp huyện (bao gồm Hội Liên hiệp Phụ nữ các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương);
d. Cấp cơ sở (bao gồm Hội Liên hiệp Phụ nữ các xã, phường, thị trấn và tương đương).
2. Trung ương Hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội Liên hiệp Phụ nữ các quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh; Hội Liên hiệp Phụ nữ các
xã, phường, thị trấn có tư cách pháp nhân độc lập, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Điều 11. Cơ quan lãnh đạo và cơ quan chuyên trách các cấp Hội
1.
Cơ quan lãnh đạo các cấp Hội:
a.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc.
b.Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp Hội là Đại hội đại biểu hoặc Đại hội toàn thể hội viên của cấp đó.
c.Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo mỗi cấp Hội là Ban Chấp hành cùng cấp.
d. Giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ cùng cấp.
2.
Cơ quan chuyên trách các cấp Hội:
Trung ương Hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội Liên hiệp Phụ nữ các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ cùng cấp.
Điều 12. Đại hội đại biểu phụ nữ các cấp
1. Đại hội các cấp được tổ chức năm năm một lần. Trường hợp đặc biệt do Hội cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định theo quy định.
2. Đại hội chỉ hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số đại biểu được triệu tập tham dự.
3. Thành phần, số lượng đại biểu đại hội cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó quyết định và triệu tập. Thành phần đại biểu chính thức của đại hội mỗi cấp gồm:
a. Ủy viên Ban Chấp hành đương nhiệm;
b. Đại biểu do đại hội cấp dưới trực tiếp bầu hoặc từ chi hội (đối với đại hội cấp cơ sở);
c. Đại biểu chỉ định: số lượng không quá 10% tổng số đại biểu do Ban Chấp hành cấp triệu tập quyết định.
4. Nhiệm vụ của Đại hội cấp cơ sở, cấp huyện và cấp tỉnh:
a. Đánh giá phong trào phụ nữ; kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết đại hội; quyết định phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ tới;
c. Quyết định số lượng, cơ cấu, nhân sự và bầu Ban Chấp hành đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định;
d. Bầu đại biểu dự đại hội cấp trên trực tiếp.
5. Nhiệm vụ của Đại hội toàn quốc:
b. Quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hội;
c. Quyết định số lượng, cơ cấu, nhân sự và bầu Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định.
Điều 13. Bầu Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch các cấp Hội
1. Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó bầu ra
đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định.
2.
Số lượng, c
ơ cấu, thành phần Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ cấp nào do Ban Chấp hành cấp đó quyết định và bầu trong số ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp.Số lượng ủy viên Đoàn Chủ tịch không quá 1/5, ủy viên Ban Thường vụ không quá 1/3 tổng số ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp.
3.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch được bầu trong số ủy viên Đoàn Chủ tịch hoặc Ban Thường vụ Hội cấp đó.
4.
Hội nghị Ban Chấp hành chỉ hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số đại biểu được triệu tập tham dự.
Điều 14. Bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Đoàn Chủ tịch hoặc ủy viên Ban Thường vụ và Chủ tịch, Phó Chủ tịch các cấp Hội
1. Ban Chấp hành được quyền bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Đoàn Chủ tịch hoặc ủy viên Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch để đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu đã được đại hội quyết định.
2.
Ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Đoàn Chủ tịch hoặc ủy viên Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch của Hội các cấp khi có quyết định nghỉ hưu, nghỉ chờ hưu hoặc thay đổi công tác mà không thuộc thành phần cơ cấu thì thôi tham gia Ban Chấp hành.
3.
Khi cần thiết, Ban Chấp hành các cấp được quyền bầu bổ sung thêm ủy viên Ban Chấp hành ngoài số lượng đại hội đã quyết định (cấp Trung ương không quá 5%; cấp tỉnh, cấp huyện và cấp cơ sở không quá 10%).
Điều 15. Hình thức bầu cử và điều kiện trúng cử
1. Hình thức bầu cử: biểu quyết giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Chọn hình thức nào do Đại hội hoặc Hội nghị Ban Chấp hành cùng cấp quyết định.
2.
Người trúng cử phải được trên 50% số đại biểu được triệu tập bầu, tính theo tỷ lệ phiếu bầu từ cao xuống thấp.
Điều 16. Chỉ định ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch các cấp Hội
1. Khi có thay đổi về địa giới hành chính hoặc khi có sự sắp xếp lại về tổ chức bộ máy, Hội cấp trên trực tiếp được quyền chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch của Hội cấp dưới theo quy định.
2.
Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Chủ tịch và Phó Chủ tịch được chỉ định không nhất thiết đủ năm năm.
Điều 17. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Trung ươngHội
1.
Ban Chấp hành Trung ương Hội có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Ban hành Nghị quyết, quyết định, chương trình, kế hoạch nhằm vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc;
b.
Lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết, Điều lệ Hội;
d.
Đại diện cho Hội Liên hiệp Phụ nữ, các tầng lớp phụ nữ Việt Nam trong hệ thống chính trị, trong quan hệ với các tổ chức khác trong nước và ngoài nước;
đ. Bầu Đoàn Chủ tịch trong số ủy viên Ban Chấp hành, bầu Chủ tịch và Phó Chủ tịch trong số các ủy viên Đoàn Chủ tịch;
e. Ban Chấp hành họp mỗi năm một lần, khi cần có thể họp bất thường.
2.
Đoàn Chủ tịch có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Hội; triệu tập và chuẩn bị nội dung hội nghị Ban Chấp hành;
b.
Q
uyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức Hội cấp dưới trực tiếp và một số vấn đề thuộc tổ chức Hội theo quy định;
c. Đoàn Chủ tịch họp sáu tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
3.
Thường trực Đoàn Chủ tịch (gồm Chủ tịch và các Phó Chủ tịch) có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Thay mặt Đoàn Chủ tịch điều hành công việc giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch và xử lý công việc hàng ngày của cơ quan Trung ương Hội;
b. Chuẩn bị các nội dung hội nghị Đoàn Chủ tịch;
c.
Lãnh đạo, quản lý toàn diện cơ quan chuyên trách Trung ương Hội; quyết định thành lập, giải thể các ban hoặc đơn vị chuyên môn, tổ công tác, hội đồng tư vấn của cơ quan Trung ương Hội, thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp nhân theo quy định của pháp luật; được sử dụng con dấu của Ban Chấp hành trong điều hành hoạt động của cơ quan Trung ương Hội.
Điều 18. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, cấp huyện
1. Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, cấp huyện có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Ban hành Nghị quyết, chương trình, kế hoạch nhằm vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ cùng cấp và cấp trên;
b.
Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và kiểm tra việc chấp hành Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ cùng cấp và cấp trên;
d. Bầu Ban Thường vụ trong số ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp; bầu Chủ tịch và Phó Chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ cùng cấp;
đ. Ban Chấp hành họp sáu tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
2. Ban Thường vụ có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Hội cấp trên và cùng cấp; triệu tập và chuẩn bị nội dung hội nghị Ban Chấp hành cùng cấp;
b. Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức Hội cấp dưới trực tiếp và một số vấn đề thuộc tổ chức Hội cùng cấp theo quy định;
c. Ban Thường vụ họp ba tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
3. Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh, cấp huyện (gồm Chủ tịch và các Phó Chủ tịch) có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Thay mặt Ban Thường vụ điều hành công việc giữa hai kỳ họp Ban Thường vụ; xử lý các công việc hàng ngày của cơ quan chuyên trách Hội cùng cấp;
b. Chuẩn bị các nội dung họp Ban Thường vụ cùng cấp;
c. Lãnh đạo, quản lý cơ quan chuyên trách Hội cấp mình; quyết định thành lập, giải thể các ban, đơn vị chuyên môn, tổ công tác, hội đồng tư vấn thuộc cơ quan chuyên trách Hội cùng cấp,thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp nhân theo quy định của pháp luật;được sử dụng con dấu Ban Chấp hành trong điều hành hoạt động cơ quan chuyên trách cùng cấp.
Chương IV Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở
Điều 19. Tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở
1. Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở là nền tảng của tổ chức Hội.
2. Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở quyết định thành lậpcác chi hội; dưới chi hội có thể thành lập tổ phụ nữ. Chi hội, tổ phụ nữ sinh hoạt ít nhấtba tháng một lần.
Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cơ sở
1.
Ban Chấp hành có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Nắm tình hình đời sống, tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của hội viên, phụ nữ, phản ánh, đề xuất với cấp ủy, chính quyền địa phương, Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp trên;
b.
Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện Điều lệ Hội, Nghị quyết đại hội, Nghị quyết Ban Chấp hành Hội cùng cấp và Hội cấp trên;
c.
Đại diện cho tổ chức Hội và phụ nữ địa phươngtham gia góp ý xây dựng chính sách, chương trình, kế hoạch, đề án và giám sát việc thực hiện; phát hiện, có biện pháp giải quyết kịp thời khi quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ bị vi phạm;
d. Công nhận hội viên; tuyên truyền, vận động và tổ chức cho hội viên thực hiện đầy đủ các quyền, nhiệm vụ của hội viên theo quy định Điều lệ;
đ. Bầu Ban Thường vụ trong số ủy viên Ban Chấp hành cùng cấp; bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch trong số ủy viên Ban Thường vụ cùng cấp;
e. Ban Chấp hành họp ba tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
2.
Ban Thường vụ có nhiệm vụ và quyền hạn:
a. Chỉ đạo, tổ chứcthực hiện và kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành; triệu tập và chuẩn bị nội dung họp Ban Chấp hành;
b. Quản lý, phát triển hội viên; xây
dựng, quản lý quỹ hội; thu, chi, trích
nộp hội phí và sử dụng các nguồn thu đảm bảo đúng quy định của pháp luật và quy định của tổ chức Hội;thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp nhân theo quy định của pháp luật.
c. Ban Thường vụ họp một tháng một lần, khi cần có thể họp bất thường.
3. Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ các xã, phường, thị trấn
là cán bộ chuyên trách chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Hội, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Chương V Công tác kiểm tra, giám sát
Điều 21. Công tác kiểm tra, giám sát
1.
Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của cấp mình và cấp dưới.
2.Đối tượng kiểm tra, giám sát: tổ chức Hội,tổ chức thành viên, cán bộ Hội và hội viên.
3. Nội dung công tác kiểm tra, giám sát:
a. Kiểm tra, giám sát việc chấp hành Điều lệ Hội, việc thực hiện Nghị quyết và các quy định của tổ chức Hội các cấp;
b.
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, quản lý hội phí, quỹ hội và các nguồn thu khác theo quy định;
c.
Giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý của Hội.
Chương VI Khen thưởng, kỷ luật
Điều 22. Khen thưởng
1.
Đối tượng khen thưởng: tổ chức Hội, tổ chức thành viên, cán bộ Hội, hội viên, phụ nữ và những tập thể, cá nhân khác cóthành tích đóng góp cho công tác phụ nữ được Hội xét khen thưởng hoặc đề nghị Nhà nước khen thưởng.
2. Hình thức khen thưởng của Hội gồm: kỷ niệm chương, giải thưởng, bằng khen, giấy khen và các hình thức công nhận khác.
Điều 23. Kỷ luật
1.Tổ chức Hội, tổ chức thành viên,
cán bộ Hội, hội viên vi phạm Điều lệ
Hội, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ chịu hình
thức
kỷ luật của Hội.
2.
Hình thức kỷ luật:
a.
Đối với tổ chức Hội: khiển trách, cảnh cáo, giải thể;
b.
Đối với tổ chức thành viên: khiển trách, thôi công nhận;
c.
Đối với cán bộ Hội: khiển trách, cảnh cáo, cách chức hoặc thôi đảm nhiệm chức danh (đối với cán bộ Hội không phải là cán bộ, công chức);
d.
Đối với hội viên: khiển trách.
Chương VII Tài chính của Hội
Điều 24. Tài chính của Hội
1.
Tài chính của Hội gồm:
a.
Ngân sách Nhà nước cấp;
b.
Hội phí: 1000 đồng/hội viên/tháng;
c.
Đóng góp của tổ chức thành viên;
d.
Các nguồn thu hợp pháp khác.
2. Việc quản lý, sử dụng tài chính của Hội phải tuân theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội.
Chương VIII Chấp hành Điều lệ Hội
Điều 25. Chấp hành Điều lệ Hội
1. Cán bộ Hội, hội viên, tổ chức Hội các cấp và các tổ chức thành viên có trách nhiệm chấp hành Điều lệ Hội.
2. Chỉ Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc mới có quyền sửa đổi, bổ sung Điều lệ Hội.
3. Ban Chấp hành Trung ương Hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Điều lệ Hội.
4. Điều lệ này áp dụng thống nhất trong hệ thống Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Điều Lệ Hội Nông Dân Việt Nam
Hội Nông dân Việt Nam là đoàn thể chính trị – xã hội của giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Hội Nông dân Việt Nam tiền thân là Nông hội đỏ, thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1930, trải qua các thời kỳ cách mạng luôn trung thành với Đảng và dân tộc. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam là trung tâm, nòng cốt cho phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới. Mục đích của Hội là tập hợp đoàn kết nông dân, xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng tin cậy trong khối liên minh vững chắc công, nông, trí, bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Hội Nông dân Việt Nam tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, xây dựng Hội vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động; nâng cao vai trò đại diện, phát huy quyền làm chủ, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân.
Phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần cách mạng, lao động sáng tạo, cần kiệm, tự lực, tự cường, đoàn kết của nông dân; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng văn hoá, giữ vững quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt. 2. Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống. 3. Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Điều 11: Tổ chức cơ sở Hội Tổ chức cơ sở Hội Nông dân là nền tảng của Hội, là nơi trực tiếp giữ mối liên hệ với hội viên, nông dân. Tổ chức cơ sở Hội theo đơn vị xã, phường, thị trấn. Những đơn vị kinh tế nông, lâm trường, hợp tác xã nếu có nhu cầu thành lập tổ chức Hội Nông dân và được Hội cấp trên trực tiếp xem xét, quyết định thì thành lập tổ chức Hội phù hợp.
Điều 12: Nhiệm vụ của ban chấp hành cơ sở Hội 1. Hướng dẫn các chi hội, tổ hội học tập, thực hiện Điều lệ và nghị quyết, chỉ thị của Hội; các nghị quyết của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy, chính quyền cơ sở. 2. Thường xuyên đổi mới phương thức hoạt động; phối hợp với chính quyền, các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể ở cơ sở tuyên truyền, vận động nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế – xã hội, tham gia kinh tế hợp tác và hợp tác xã, làng nghề, trang trại và các loại hình kinh tế tập thể khác. Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân. 3. Nâng cao chất lượng hội viên; xem xét, quyết định kết nạp hội viên; bồi dưỡng cán bộ Hội; duy trì nề nếp sinh hoạt với nội dung thiết thực; xây dựng quỹ Hội, thu nộp hội phí đúng quy định. 4. Kiểm tra việc thực hiện Điều lệ, chỉ thị, nghị quyết của Hội; phối hợp với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể giám sát thực hiện chính sách, pháp luật ở nông thôn; tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh; bồi dưỡng và giới thiệu với Đảng những cán bộ, hội viên ưu tú để Đảng xem xét, kết nạp. 5. Thường xuyên phản ảnh tình hình tổ chức hoạt động của Hội, tình hình sản xuất, đời sống, tâm tư nguyện vọng và những kiến nghị của hội viên, nông dân với cấp uỷ Đảng, chính quyền cùng cấp và Hội cấp trên. 6. Chuẩn bị nội dung, nhân sự ban chấp hành và tổ chức Đại hội khi hết nhiệm kỳ.Điều 13: Chi hội 1. Chi hội là đơn vị hành động, cầu nối của ban chấp hành cơ sở với hội viên, nông dân. Chi hội tổ chức theo thôn, ấp, bản, làng, khu phố, hợp tác xã và theo nghề nghiệp. Chi hội có từ 100 hội viên trở lên được chia thành các tổ hội (theo địa bàn, đối tượng, nghề nghiệp, sở thích…). Chi hội tổ chức đại hội. Đại hội bầu ban chấp hành chi hội. Ban chấp hành chi hội bầu chi hội trưởng, chi hội phó. Nhiệm kỳ của chi Hội là 5 năm 1 lần. 2. Việc bầu cử tiến hành bằng hình thức bỏ phiếu kín hoặc biểu quyết giơ tay. 3. Chi hội họp ba tháng một lần, khi cần thiết có thể họp bất thường.
Điều 14: Nhiệm vụ của chi hội 1. Tổ chức học tập, phổ biến chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và Điều lệ, nghị quyết, chỉ thị của Hội cấp trên đến hội viên, nông dân. Chi hội phối hợp với các tổ chức trong hệ thống chính trị ở thôn, ấp, bản, làng, khu phố… vận động nông dân thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật và nghĩa vụ công dân với Nhà nước. Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, vận động hoà giải tranh chấp trong nội bộ nông dân; nòng cốt trong các phong trào phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới. 2. Hướng dẫn các tổ hội học tập nâng cao chất lượng và phát triển hội viên, sinh hoạt tổ hội, thu nộp hội phí, xây dựng quỹ Hội; đoàn kết tương trợ giúp nhau trong sản xuất, kinh doanh và đời sống. 3. Hàng tháng chi hội phải báo cáo với ban chấp hành cơ sở và tổ chức Đảng cùng cấp về tình hình tổ chức, hoạt động của Hội, sản xuất, đời sống và tâm tư nguyện vọng của hội viên, nông dân.
Điều 15: Tổ Hội Tổ hội là đơn vị dưới chi hội, được thành lập theo địa bàn dân cư, theo nghề nghiệp, đơn vị kinh tế, tổ hợp tác… cho phù hợp và thuận tiện sinh hoạt. Tổ hội có tổ trưởng và tổ phó do hội viên cử. Mỗi tháng tổ hội họp một lần.
Điều 16: Nhiệm vụ của tổ hội Tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân đoàn kết, tương trợ, hợp tác lao động sản xuất, kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ công dân, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân, vận động hội viên, nông dân xây dựng gia đình văn hoá, giữ gìn an ninh trật tự, hoà giải những vụ tranh chấp của hội viên, nông dân; thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển hội viên, xây dựng quỹ Hội, thu nộp hội phí theo quy định.
Tổ chức Hội, cán bộ, hội viên và những người có công với tổ chức Hội, với giai cấp nông dân tuỳ theo thành tích, được Hội khen thưởng hoặc đề nghị Nhà nước khen thưởng. Các hình thức khen thưởng của Hội do Ban chấp hành Trung ương Hội quy định.
Điều 22: Kỷ luật 1. Tổ chức Hội, cán bộ, hội viên có sai phạm, tuỳ theo mức độ mà Hội có các hình thức kỷ luật sau đây: – Đối với tổ chức: Khiển trách, cảnh cáo, giải tán. – Đối với cán bộ: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức. – Đối với hội viên: Khiển trách, cảnh cáo, xoá tên và thu hồi thẻ hội viên. 2. Thẩm quyền thi hành kỷ luật do Ban Thường vụ Trung ương Hội quy định.
Các cấp Hội và cán bộ, hội viên có nhiệm vụ chấp hành Điều lệ Hội. Ban Chấp hành Trung ương Hội có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Điều lệ này.
Điều 26: Sửa đổi Điều lệ Hội Việc sửa đổi Điều lệ Hội do Đại hội đại biểu toàn quốc hoặc Hội nghị đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam quyết định./.
Doanh Nghiệp Xã Hội Tại Việt Nam
Doanh Nghiệp Xã Hội Tại Việt Nam – Khái Niệm, Bối Cảnh, Chính Sách, Khái Niệm Doanh Nghiệp, Kiến Nghị Chính Sách Của Cộng Đồng Doanh Nghiệp Việt Nam, Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhà Nước, Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp Niêm Yết, Nghiên Cứu Mô Hình Z-score Trong Đánh Giá Rủi Ro Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Tr, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Danh Sách Doanh Nghiệp Việt Nam, Danh Sách Doanh Nghiệp Fdi Tại Việt Nam, Đánh Giá Oecd Về Luật Và Chính Sách Cạnh Tranh: Việt Nam, Chính Sách Doanh Nghiệp, Sách “Điển Hình Doanh Nghiệp Xã Hội Tại Việt Nam”, Danh Sách Doanh Nghiệp Đài Loan Tại Việt Nam, Danh Sách Email Các Doanh Nghiệp Việt Nam, Danh Sách 200 Doanh Nghiệp Sao Vàng Đất Việt 2015, Danh Sách 500 Doanh Nghiệp Lớn Nhất Việt Nam 2016, Chính Sách Khuyến Khích Doanh Nghiệp Đầu Tư Vào Nông Nghiệp Nông Thôn, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Bối Cảnh Kinh Tế Của Chính Sách Và Pháp Luật Cạnh Tranh, Chính Sách Nông Nghiệp Việt Nam, Khái Niệm Doanh Thu, Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp, Khái Niệm Kinh Doanh, Khái Niệm Về Kinh Doanh, Khái Niệm Rủi Ro Kinh Doanh, Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp, Khái Niệm Các Khoản Giảm Trừ Doanh Thu, Khái Niệm Thông Tin Kinh Doanh, Khái Niệm Xác Định Kết Quả Kinh Doanh, Phân Biệt Khác Nhau Của 3 Khái Niệm Tư Vấn Hướng Nghiệp, Hướng Nghiệp, Giáo Dục Hướng Nghiệp, Khái Niệm Lập Nghiệp, Khái Niệm Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa, Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp, Tiêu Chí Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ ở Việt Nam Về Vốn Đăng Kí Kinh Doanh Là, Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp Và Những Chuyển Biến Về Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Từ Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Khái Niệm: Đạo Đức; Đạo Đức Nghề Nghiệp; Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Người Giáo Viên Mầm Non (gvmn)., Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm ở Việt Nam, Khái Niệm âm Hán Việt, Khu Vực Tài Chính Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Tài Chính Asean, Khái Niệm Nhà Máy Nhà Máy Là Cơ Sở Sản Xuất Công Nghiệp, Khai Niem Ve Đao Đuc Nghe Nghiep Cua Nguoi Giao Vien Mamnon, Khái Niệm âm Tiết Tiếng Việt, Khái Niệm 12 Từ Loại Tiếng Việt, Khái Niệm âm Chính, Ba Khái Niệm Hướng Nghiệp Và Gd Hướng Nghiệp Tư Vấn Hướng Nghiệp Khác Nhau Như Thế Nào, Mau Don Nop Khai Bao Thue Doanh Nghiep, Mẫu Khai Báo Thuế Doanh Nghiệp, Khái Niệm Rau Sạch, Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Tài Chính Doanh Nghiệp, Khái Niệm Khóa Chính, Khái Niệm Hệ Thống Chính Trị, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Là Gì, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính, Khái Niệm Hành Chính, Mẫu Tờ Khai Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Mẫu Khai Báo Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Tờ Khai Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Sách Các Khái Niệm Cơ Bản Về Kinh Tế, Khái Niệm Đạo Đức Đạo Đức Nghề Nghiệp Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Gvmn, 1. Khái Niệm Đạo Đức Đạo Đức Nghề Nghiệp Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Gvmn, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Bài 7 Khái Niệm Về Mạch Điện Tử Chỉnh Lưu, Mẫu Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Tiểu Luận Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng , Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa, Khai Niêm Quan Ly Cam Xuc Cua Nguoi Giao Vien Mam Non Trong Hoat Dong Nghe Nghiep, Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp, Hướng Dẫn Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Tai Chinh, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Tài Chính Cá Nhân, Mẫu Bảng Niêm Yết Công Khai Thủ Tục Hành Chính, Sách Tiếng Việt Cánh Buồm, Mẫu Tờ Khai Quyết Toán Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp, Tờ Khai Hoàn Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 03 2017, Cách Mạng Công Nghiệp 4.0, Những Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Sức Cạnh Tranh Của Nền Kinh Tế Việt Na, Cách Mạng Công Nghiệp 4.0, Những Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Sức Cạnh Tranh Của Nền Kinh Tế Việt Na, Cách Mạng Công Nghiệp 4.0, Những Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Sức Cạnh Tranh Của Nền Kinh Tế Việt Na, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Mẫu Biên Bản Niêm Yết Công Khai Danh Sách, Khái Niệm Quản Lí Cảm Xúc Của Người Giáo Viên Mâmno Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa, Doanh Nghiệp Xã Hội Việt Nam, Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Do Phụ Nữ Làm Chủ Tại Việt Nam, Khái Niệm Phong Cách Ngôn Ngữ Chính Luận, Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Sách Cánh Diều Lớp 1, Mẫu Tờ Khai Quyết Toán Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 2016, Mẫu Tờ Khai Quyết Toán Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp 2017, Evfta – Sổ Tay Cho Doanh Nghiệp Việt Nam, Tác Động Của Aec Và Tpp Đối Với Doanh Nghiệp Việt Nam, Tiêu Chí Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ ở Việt Nam, Tiêu Chí Quy Định Đối Với Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ ở Việt Nam Là, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Môn Tiếng Việt 1 Sách Cánh Diều,
Doanh Nghiệp Xã Hội Tại Việt Nam – Khái Niệm, Bối Cảnh, Chính Sách, Khái Niệm Doanh Nghiệp, Kiến Nghị Chính Sách Của Cộng Đồng Doanh Nghiệp Việt Nam, Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhà Nước, Báo Cáo Tài Chính Doanh Nghiệp Niêm Yết, Nghiên Cứu Mô Hình Z-score Trong Đánh Giá Rủi Ro Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Tr, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Danh Sách Doanh Nghiệp Việt Nam, Danh Sách Doanh Nghiệp Fdi Tại Việt Nam, Đánh Giá Oecd Về Luật Và Chính Sách Cạnh Tranh: Việt Nam, Chính Sách Doanh Nghiệp, Sách “Điển Hình Doanh Nghiệp Xã Hội Tại Việt Nam”, Danh Sách Doanh Nghiệp Đài Loan Tại Việt Nam, Danh Sách Email Các Doanh Nghiệp Việt Nam, Danh Sách 200 Doanh Nghiệp Sao Vàng Đất Việt 2015, Danh Sách 500 Doanh Nghiệp Lớn Nhất Việt Nam 2016, Chính Sách Khuyến Khích Doanh Nghiệp Đầu Tư Vào Nông Nghiệp Nông Thôn, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Bối Cảnh Kinh Tế Của Chính Sách Và Pháp Luật Cạnh Tranh, Chính Sách Nông Nghiệp Việt Nam, Khái Niệm Doanh Thu, Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp, Khái Niệm Kinh Doanh, Khái Niệm Về Kinh Doanh, Khái Niệm Rủi Ro Kinh Doanh, Tiêu Chí Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp, Khái Niệm Các Khoản Giảm Trừ Doanh Thu, Khái Niệm Thông Tin Kinh Doanh, Khái Niệm Xác Định Kết Quả Kinh Doanh, Phân Biệt Khác Nhau Của 3 Khái Niệm Tư Vấn Hướng Nghiệp, Hướng Nghiệp, Giáo Dục Hướng Nghiệp, Khái Niệm Lập Nghiệp, Khái Niệm Doanh Thu Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa, Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp, Tiêu Chí Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ ở Việt Nam Về Vốn Đăng Kí Kinh Doanh Là, Chính Sách Khai Thác Thuộc Địa Của Thực Dân Pháp Và Những Chuyển Biến Về Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam, Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Từ Khái Niệm Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa, Khái Niệm: Đạo Đức; Đạo Đức Nghề Nghiệp; Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Người Giáo Viên Mầm Non (gvmn)., Khái Niệm Đạo Đức Nghề Nghiệp Của Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm ở Việt Nam, Khái Niệm âm Hán Việt, Khu Vực Tài Chính Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Tài Chính Asean, Khái Niệm Nhà Máy Nhà Máy Là Cơ Sở Sản Xuất Công Nghiệp, Khai Niem Ve Đao Đuc Nghe Nghiep Cua Nguoi Giao Vien Mamnon, Khái Niệm âm Tiết Tiếng Việt, Khái Niệm 12 Từ Loại Tiếng Việt, Khái Niệm âm Chính, Ba Khái Niệm Hướng Nghiệp Và Gd Hướng Nghiệp Tư Vấn Hướng Nghiệp Khác Nhau Như Thế Nào, Mau Don Nop Khai Bao Thue Doanh Nghiep,
Chính Sách An Sinh Xã Hội Ở Việt Nam
Thứ ba, 21 Tháng 11 2017 11:17
1. Quan niệm về an sinh xã hội tại Việt Nam
Một số tác giả cho rằng “an sinh xã hội” chủ yếu là “bảo hiểm xã hội”(2) và có thể được hiểu là “sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”(3).
(2) Chính sách bảo hiểm xã hội nhằm hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro về sức khỏe khi ốm đau, tai nạn, tuổi già và khi bị thất nghiệp thông qua các hình thức, cơ chế bảo hiểm xã hội để bù đắp một phần thu nhập bị mất hoặc bị suy giảm.
Mô hình chính sách an sinh xã hội theo vòng đời
3. Thực trạng chính sách an sinh xã hội
Các văn bản chính sách. Hiện nay, Việt Nam có 146 văn bản chính sách hiện hành về an sinh xã hội (1997-2013) ( . Trong đó, văn bản thuộc “Nhóm chính sách hỗ trợ giáo dục tối thiểu” – Quyết định 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23-12-1997 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập, là chính sách an sinh xã hội được ban hành sớm nhất và hiện nay vẫn đang áp dụng. Các văn bản chính sách an sinh xã hội không được ban hành đồng đều trong các năm: giai đoạn 1997-2005 có 11 văn bản, nhưng năm 1999, 2001 và 2003 không có văn bản nào. Còn lại 135 văn bản được ban hành năm 2006-2013, trung bình mỗi năm ban hành 16-17 văn bản (Riêng năm 2013 ban hành nhiều nhất với 31 văn bản).
Các nhóm nội dung chính sách an sinh xã hội.Trong 146 văn bản, có hai văn bản chính sách về an sinh xã hội chung là Nghị quyết số 15/NQ-TW ngày 1-6-2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 và Nghị quyết 70/NQ-CP của Chính phủ ngày 1-11-2012 về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 15/NQ/TW. Còn lại 144 văn bản chính sách hiện hành về an sinh xã hội được chia thành bốn nhóm chính sách an sinh xã hội, cụ thể:
Chính sách hỗ trợ các đối tượng khó khăn với 18 văn bản hiện hành (2000-2013) và được chia thành hai nhóm nhỏ: trợ giúp xã hội gồm 16 văn bản chính sách hiện hành(2000-2013) và hỗ trợ rủi ro đột xuất do thiên tai và rủi ro thị trường gồm 2 văn bản chính sách hiện hành (2010-2011);
An sinh xã hội theo nghĩa hẹp, bao gồm các khoản trợ cấp(11): Các khoản trợ cấp bằng tiền gồm phúc lợi trợ cấp bằng tiền hàng tháng, trợ cấp đột xuất trong trường hợp thảm họa, thiên tai; trợ cấp cho người có thu nhập thấp; trợ cấp tiền điện (từ năm 2011); Phúc lợi bảo hiểm xã hội bao gồm lương hưu trong đó có lương hưu cho những người nghỉ hưu trước tháng 7-1995 (do ngân sách nhà nước chi trả) và lương hưu cho những người nghỉ hưu sau tháng 5-1995 (do Bảo hiểm Việt Nam chi trả); Trợ cấp cho người có công với cách mạng; Hỗ trợ công chức làm việc tại các vùng khó khăn, hỗ trợ xây dựng công trình ngăn lũ, tái định cư các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số (kể từ năm 2009); hỗ trợ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực nông thôn (kể từ 2009); trợ cấp cho các xã biên giới với Lào và Campuchia (từ 2009); hỗ trợ xây dựng nông thôn mới (từ 2010), hỗ trợ sản xuất, nuôi trồng thủy sản ở hải đảo (từ 2010).
Hệ thống an sinh xã hội được xây dựng nhằm vào các mục tiêu như giúp người dân giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, phòng chống các rủi ro và góp phần thúc đẩy phát triển(14). Do vậy, để có thể đánh giá đầy đủ, khách quan và chính xác chất lượng và hiệu quả của hệ thống an sinh xã hội cần nghiên cứu từ góc độ người dân về an sinh xã hội. Câu hỏi đặt ra ở đây là người dân, hộ gia đình thu nhập như thế nào từ an sinh xã hội? Câu hỏi lớn hơn là: An sinh xã hội lũy tiến như thế nào? Câu trả lời mang tính chất giả thuyết và nghịch lý là người dân có thu nhập từ an sinh xã hội với mức giá trị tuyệt đối và tương đối không lớn và không lũy tiến. Dựa vào kết quả điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004, các nhà nghiên cứu xác định được các thành phần và cấu trúc thu nhập từ an sinh xã hội(15) của các hộ gia đình. Cụ thể, thu nhập bình quân đầu người là 6,1 triệu đồng /năm, trong đó thu nhập từ an sinh xã hội chiếm 4% tương đương với 264 nghìn đồng. Thu nhập từ an sinh xã hội có cấu trúc gồm sáu thành phần (trợ cấp giáo dục, trợ cấp y tế, bảo hiểm xã hội cho người đang làm việc, phúc lợi xã hội và bảo hiểm xã hội – hưu trí). Trong đó, bảo hiểm xã hội – hưu trí chiếm tỷ trọng lớn nhất tới 61,8%, trợ cấp y tế là 22,6%, phúc lợi xã hội là 9,2%, bảo hiểm xã hội cho người đang làm việc chiếm tỷ trọng nhỏ nhất với 1,6%. Điều này cho thấy, chính sách an sinh xã hội đã bỏ rơi nhóm tuổi lao động đang làm việc và đặt trọng tâm quá nặng vào bảo hiểm hưu trí. Theo cấu trúc 3 thành phần của an sinh xã hội vẫn thấy rõ các hộ gia đình Việt Nam chủ yếu thu nhập từ bảo hiểm xã hội (hưu trí và bảo hiểm hiểm xã hội cho người đang làm việc) với tỷ trọng 63,4%, trợ cấp xã hội y tế, giáo dục 27,4% và phúc lợi xã hội chỉ chiếm 9,2%.
Cả mức thu nhập và tỷ trọng thu nhập từ an sinh xã hội của các hộ gia đình ở thành thị đều cao hơn so với các hộ gia đình ở nông thôn: cụ thể thu nhập từ an sinh xã hội bình quân đầu người /năm ở thành thị là 10,2 triệu đồng, gấp đôi so với 4,7 triệu đồng ở nông thôn; tỷ trọng thu nhập an sinh xã hội ở thành thị là 166%, nhiều gấp đôi so với tỷ trọng 78% ở nông thôn.
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 5-2017
(2) Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2013) trích theo Trung tâm Nghiên cứu phát triển: Rà soát chính sách gắn kết xã hội tại Việt Nam, OECD, Development Center, 2014, tr.139.
Bạn đang xem bài viết Điều Lệ Hội Lhpn Việt Nam trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!