Xem Nhiều 6/2023 #️ Định Luật Dao Cạo Occam # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Định Luật Dao Cạo Occam # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Định Luật Dao Cạo Occam mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Làm việc nên cố gắng đơn giản hóa

Dao cạo Occam là một nguyên lý do tu sĩ William Hội San Francisco de Asis, Anh đưa ra ở thế kỷ 14. William sinh ra ở thị trấn Occam, quận Surrey, Anh. Ông từng học ở Đại học Paris và Đại học Oxford, kiến thức uyên bác, được mọi người gọi là “tiến sĩ không thể bắt bẻ”.

William viết một lượng lớn các tác phẩm, nhưng ảnh hưởng không lớn. Song ông lại là người đề ra một nguyên lý thế này: Nếu không cần thiết đừng tăng thêm thực thể. Nghĩa là: Chỉ thừa nhận những thứ tồn tại thực, phàm là những khái niệm mang tính phổ biến can dự vào những lỗ trống của sự tồn tại thực tế đều thừa và phí lời, nên hủy bỏ hết. Ông sử dụng nguyên lý này để chứng minh rất nhiều đến kết luận, bao gồm “kết luận thông qua suy nghĩ và phân tích không thể ra được sự tồn tại của Thượng đế”. Điều đó khiến ông không được giáo hoàng La Mã thích. Không lâu sau, ông bị giáo hoàng coi là nghịch đồ, giam vào nhà tù, mục đích là làmt hay đổi tư tưởng của ông. Bốn năm trong tù, ông tìm cơ hội trốn ra ngoài, đi nương nhờ vào địch thủ không đội trời chung của giáo hoàng – Vua của Bavaria. Ông nói với vua: “Ngài dùng gươm để bảo vệ tôi, tôi dùng bút để bảo vệ ngài”. Thật là một lần vượt ngục thành công, tên tuổi của William trở nên lẫy lừng. Cách ngôn của ông: “Nếu không cần thiết đừng tăng thêm thực thể” cũng được lan truyền rộng rãi. Cách tư duy dường như độc đoán, thiên kiến này, sau này được mọi người gọi là “Dao cạo Occam”.

Xuất phát điểm của “Dao cạo Occam” chính là: Thiên nhiên không làm bất cứ việc thừa nào. Nếu bạn có hai nguyên lý, chúng đều có thể giải thích những thực thể quan sát được, vậy bạn hãy dùng cái đơn giản ấy, cho đến khi phát hiện chứng cứ nhiều hơn. Những sự giải thích hiện tượng giản đơn nhất luôn chính xác hơn sự giải thích phức tạp. Nếu bạn có hai phương án giải quyết như thế, hạy chọn sự giải thích đơn giản nhất, cần ít giả thiết nhất, cái có khả năng chính xác nhất. Một câu: Hãy cắt bỏ những cái rườm rà, thừa thãi, hãy giữ cho sự việc đơn giản!

“Dao cạo Occam” là con dao công bằng nhất, bất luận nhà khoa học hay là người bình thường, ai có dũng khí cầm lấy nó, người đó sẽ là người thành công. Sau khi rút chiếc “dao cạo” này ra khỏi vỏ, từng người từng người một, như: Newton, Gebaini, Albert Einstein… đều sau khi “gọt” bỏ cái thừa của thực tế khách quan hoặc lý luận, “cạo” ra những kết luận khoa học tinh luận đến mức không thể tinh luận thêm được nữa. Mỗi người đều giải quyết được những phức tạp nhất, nhưng trước hết đều dùng “Dao cạo Occam” để biến những hiện tượng phức tạp thành hiện tượng giản đơn nhất, sau đó mới bắt tay vào giải quyết vấn đề.

Những nhà khoa học vĩ đại, thành công trước hết đều nhờ dũng khí sử dụng “Dao cạo Occam: sắc nhọn này – Định luật đơn giản hóa nhất những sự việc phức tạp nhất, sau đó mới “thông quan” được con đường huy hoàng của thiên tài.

Qua mấy trăm năm “Dao cạo Occam” đã được lịch sử mài giũa ngày càng nhanh, nó đã vượt khỏi lĩnh vực nhỏ hẹp ban đầu, có ý nghĩa rộng lớn hơn, phong phú hơn và sâu sắc hơn.

Trong giới doanh nghiệp Mỹ, từ rất lâu rồi đã tồn tại một ý thức truyền thống, công việc của những người giám đốc là cầu nối liên lạc trung gian giữa cấp dưới và cấp quản lý cấp cao, tổ chức các cuộc họp cấp cao, đảm bảo hoạt động của nhà máy và những bộ phận khác được bình thường. Nói tóm lại, công việc của giám đốc là giám sát cấp dưới hoạt động bình thường. Nhưng năm 1981 khi Jack Welch nhận chức Tổng giám đốc GE, đã chê trách cách làm này, ông cho rằng những giám đốc làm theo cách này là những nhà quản lý quan liêu, cổ hủ, lạc hậu. Từ trước đến giờ, Jack Welch cực kỳ ghét những truyền thống lạc hậu.

GE là một công ty đa nguyên hóa, với những bộ phận sự nghiệp đông đảo và lượng nhân viên lên đến hàng nghìn hàng vạn, để quản lý một cách có hiệu quả số nhân viên này, để họ đạt được năng suất cao nhất có thể, là một vấn đề luôn khiến Jack Welch phải lao tâm khổ tứ. Ông cho rằng, quản lý quá nhiều sẽ tạo ra thói quan liêu, lề mề, sẽ phá hỏng cái công ty êm đẹp này. Sau cùng, ông đưa ra một kết luận có hiệu quả mà theo ông là đúng đắn nhất và cũng cần thiết là: quản lý càng ít, tình hình công ty càng tốt lên.

Từ khi tiếp nhận cương vị đứng đầu GE, Jack Welch cho rằng đây là chỗ bị bệnh tác phong quan liêu nghiêm trọng. Tỷ lệ khống chế và giám sát, đôn đốc trong công việc quản lý là quá cao. Ông quyết định thay đổi phong cách quản lý của những người chủ quản.

Jack Welch muốn đào thải từ “giám đốc” khỏi từ điển của chính mình, lý do là từ đó có ý nghĩa “khống chế chứ không phải giúp đỡ, phức tạp hóa chứ không phải đơn giản hóa, hành động đó giống kẻ thống trị chứ không phải là máy tăng tốc”. “Một số giám đốc” Welch nói, “biến quyết sách kinh tế thành phức tạp, vụn vặt, không có một chút ý nghĩa nào. Họ đánh đồng quản lý với cái phức tạp bậc cao, vì nghe có vẻ như thông minh hơn tất cả mọi người chính là quản lý. Họ không hiểu phải đi khích lệ con người. Tôi không thích cái đặc trưng mà “quản lý” mang – khống chế, áp đặt mọi người, khiến họ phải sống trong bóng tối, lãng phí thời gian của họ vào những việc lặt vặt. Theo dõi họ quá chặt. Bạn không thể giúp họ nảy sinh sự tự tin”.

Ngược lại, Welch rất thích từ “người lãnh đạo”. Theo ông, lãnh đạo nên là những loại người có thể nói rõ với mọi người làm thế nào tốt hơn, đồng thời có thể vẽ ra viễn cảnh để kích thích mọi người nỗ lực. Các nhà quản lý cùng nhau bàn bạc, để lại lời dặn cho nhau, nhưng người lãnh đạo lại nói chuyện với công nhân của họ, cùng công nhân của họ bàn bạc, mang vào đầu óc họ những cảnh tượng tốt đẹp, khiến họ làm việc trên tầng thứ địa vị mà họ tự cho là không thể, sau đó người lãnh đạo chỉ cần mở đường ra là được.

Chính dưới sự chỉ đạo của những cách nghĩ này, Welch đã tuyên chiến với thói quan liêu của công ty GE; đơn giản hóa bộ phận quản lý; tăng cường sự hiểu biết trên dưới, biến lãnh đạo thành khích lệ, dẫn dắt; yêu cầu tất cả những người có quyết sách quan trọng của công ty phải hiểu tất cả tình hình thực tế cùng tầm quan trọng… Dưới sự cắt xen của con dao cạo thần kỳ Welch, GE liên tục 20 năm liền giữ thành tích huy hoàng.

Đừng cho rằng “Dao cạo Occam” chỉ đặt bên cạnh những thiên tài, thực ra, nó ở khắp mọi nơi, chỉ đợi mọi người cầm lấy. Chỉ cần chúng ta có dũng khí cầm lấy “Dao cạo Occam”, đơn giản hóa những cái phức tạp, bạn sẽ phát hiện cuộc đời thật ra rất đơn giản, thành công thật ra cách bạn hoàn toàn không xa.

TH: T.Giang – SCDRC

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Định Nghĩa Dao Ham Tiet 1 Dinh Nghia Dao Ham Ppt

SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNHChào mừng các thầy,cô giáo về dự giờ thăm lớp 11A1Giáo viên: Quách Thị VânCHƯƠNG V. ĐẠO HÀM1.Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm2. Quy tắc tính đạo hàm3. Đạo hàm của hàm số lượng giác4. Vi phân5. Đạo hàm cấp haiĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaMục tiêu (tiết 62)ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàma. Bài toán tìm vận tốc tức thờiBài toán: Một chất điểm M chuyển động trên trục s’Os. Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t: s = s(t)Hãy tìm một đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm t0.ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàma. Bài toán tìm vận tốc tức thờib. Bài toán tìm cường độ tức thờiĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàmĐạo hàm của hàm số tại điểm x0

ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểmĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaQuy tắcBước 1. Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0, tínhΔy = f(x0 + Δx) – f(x0)ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMI. Đạo hàm tại một điểm1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm2. Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩaVí dụ: Tính đạo hàm các hàm số sau tại điểm x0 a. f(x) = x3 tại x0 = -2ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀMCủng cốCẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

Phu Dao Toán 9 Phu Dao Taon 9 Doc

NĂM HỌC: 2012- 2013

Tuần

Môn

Nội dung

2

3

Luyện tập về căn thức bậc hai va HĐT

NĂM HỌC: 2012- 2013

Tuần

Môn

Nội dung

2

3

Luyện tập về căn thức bậc hai va HĐT

IV/Tiến trình bài dạy

Lưu ý:

– GV ra bài tập 11 , 12 ( SBT ) gọi HS đọc đề b ài và yêu cầu nêu hằng đẳng thức cần áp dụng .

– Để tính các biểu thức trên ta áp dụng hằng đẳng thức nào ? nêu cách làm ?

– HS lên bảng làm bài , GV kiểm tra và sửa chữa .

a) ( x + 2y ) 2 = (x) 2 + 2.x.2y + (2y) 2

b) ( x- 3y )(x + 3y) = x 2 – (3y) 2 = x 2 – 9y 2 .

– GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm .

– Bài toán trên cho ở dạng nà o ? ta phải biến đổi về dạng nào ?

– GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập .

– Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức cuố i để tính giá trị của biểu thức .

– GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải , GV chữa bài và chốt lại cách giải bài toán tính giá trị biểu thức .

– GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập .

– Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm thế nào ?

– Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VP từ đó suy ra điều cần chứng minh .

– GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó chữa bài và nêu lại cách chứng minh cho HS .

d) ( =

a) x 2 + 6x + 9 = x 2 +2.3.x + 3 2 = (x + 3) 2

b)

c) 2xy 2 + x 2 y 4 +1 = (xy 2 ) 2 + chúng tôi 2 .1+1

a) Ta có : x 2 – y 2 = ( x + y )( x – y ) (*)

V ới x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có :

= 7400

Thay x = 101 vào (**) ta có :

(x – 1) 3 = ( 101 – 1) 3 = 100 3 = 1000 000 .

c) Ta có : x 3 + 9x 2 + 27x + 27

Thay x = 97 vào (***) ta có :

(x+3 ) 3 = ( 97 + 3 ) 3 = 100 3

= 1000 000 000 .

= a 3 + b 3 + a 3 – b 3 = 2a 3

– Vậy VT = VP ( Đpcm )

= a 2 c 2 + a 2 d 2 + b 2 c 2 + b 2 d 2

– Vậy VT = VP ( Đpcm )

– Củng cố cho học sinh về định nghĩa CBHSH, định lí a  .

IV/Tiến trình bài dạy

– GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết

+ Định nghĩa CBHSH ?

+ Định lí về so sánh hai CBH ?

*)

*) Với hai số a; b không âm ta có:

của một số không âm ( 10 phút)

– GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh ?

– GV cho các đội nhận xét chéo

a) Tìm CBHSH của:

0,01; 0,04; 0,81; 0,25.

b) Tìm căn bậc hai của:

16; 121; 37; 5

– Đại diện từng nhóm lên giải thích bài làm của nhóm mình ?

– Các nhóm nhận xét và cho điểm?

Ta thấy: 2 =1+1

mà 1 < Vậy 2 <

b) 1 và

Ta thấy 1=2-1

Ta thấy 10=2.5=2.

+ VËn dông ®Þnh lÝ ®Ó t×m.

– GV cho häc sinh th¶o luËn theo nhãm kho¶ng phót

– §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy?

a)

V× 3 =

nªn   x=9

b)

  x=81

LUYỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI

VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

– Kĩ năng áp dụng hằ ng đẳng thức vào bài toán khai ph ­ ương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản . Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa

IV/Tiến trình bài dạy

– HS1:

– HS2:

Tìm điều kiện xác định của

Néi dung

– Nªu h”ng ®¼ng thøc c¨n bËc hai ®· häc .

*) §Ó cã nghÜa th × A 0 .

*) Víi A lµ biÓu thøc ta lu”n cã :

– GV ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý .

– Kết hợp (1) và (2) ta c ó điều gì ?

*) Bµi tËp 9a ( SBT / 4 ) .

– Ta cã a < b , vµ a , b  0 ta suy ra :

– Tõ (1) vµ (2) ta suy ra

– GV ra tiếp bài tập cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . – GV sửa bài và chốt lại cách làm .

– Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .

– GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT /5 )

– Gọi HS nêu cách làm và làm bài

– GV nhấn mạnh.

– Hãy biến đổi VT thành VP để chứng min h đẳng thức trên .

– Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức .

– GV gợi ý HS biến đổi về dạng bình ph ­ ơng để áp dụng hằng đẳng thức ®Ó khai ph ­ ­¬ng

– Gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i .

– VËy chøng tá : a < b 

( ®pcm)

*) Bµi tËp 12 ( SBT / 5 )

a) §Ó c¨n thøc trªn cã nghÜa ta ph¶i cã

– 2x + 3 0 – 2x -3 x .

*) Bµi tËp 14 ( SBT / 5 ) Rót gän biÓu thøc .

a)

b)

c) ( v× )

*) Bµi tËp 15 ( SBT / 5 )

a)

– Ta cã :

VT=

Ta cã :

VT =

=

– VËy VT = VP ( ®pcm)

-Nªu l¹i ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai sè häc vµ ®iÒu kiÖn ®Ó c¨n thøc cã nghÜa .

– ¸p dông lêi gi¶i c¸c bµi tËp trªn, h·y gi¶i bµi tËp 13a,d ( SBT/5 )

– Gi¶i bµi tËp 21 ( a )/SBT (6) .

*) Bµi tËp 13a,d ( SBT / 5 )

*) Bµi tËp 21a ( SBT / 6 )

– BiÕn ®æi

IV/Tiến trình bài dạy

– GV nêu câu hỏi, HS trả lời

– P hát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?

– GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp dụng vào bài tập .

– Định lí :

Với hai số a và b không âm, ta có:

Dao Phat La Gi ?

Đạo Phật không phải là một hệ thống của đức tin và thờ phượng, và cũng không đòi hỏi sự tin tưởng mù quáng, mà cần đặt niềm tin dựa trên trí hiểu biết về sự thực. Người Phật tử đặt niềm tin nơi Ðức Phật, bởi vì Ngài là người đã khám phá ra con đường giải thoát. Cũng giống như người bệnh tin dùng toa thuốc mà thầy thuốc đã cho để uống được lành bệnh.

Đạo Phật là gì ? Danh từ Phật xuất phát từ chữ phạn बुद्धा, đọc là buddhā, và là một động từ quá khứ của động từ căn बुध (budh-), có nghĩa là “tỉnh thức” và sự tỉnh thức này khởi nguyên từ một kinh nghiệm thực chứng của Ngài Sĩ Đạt Đa Cồ Đàm, được biết như một vị Phật, đã tự mình giác ngộ.

Giáo lý Nguyên thủy của Đức Phật là sự quan tâm của Ngài đến tất cả các vấn đề đạo đức trong xã hội con người, bằng những cách hướng thiện mà chính Ngài đã thể nghiệm và thực chứng, để làm cách sống cho chính mình cũng như cho người, cùng nhau đưa đến việc tỉnh thức, giải thoát. Bởi vì trong việc tu đạo, điều quan trọng là diệt trừ phiền não, để làm cho cái tâm trở lại thể tính thanh tịnh sẵn có của nó trong mỗi người.

Theo chiều dài của lịch sử cho đến ngày hôm nay có khoảng hơn 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới đã đi theo bước chân của Ngài, để đạt đến trạng thái lý tưởng của sự hoàn thiện về tri thức lẫn đạo đức, bằng những phương tiện hoàn toàn nhân bản, và đồng thời làm lớn mạnh lòng từ bi nhân ái, hầu giúp cho chính mình có thể trở thành một người bạn chân thành đối với tất cả nhân loại.

Đạo Phật gồm có ba phương diện, giáo lý hay pháp học (Pariyatti), pháp hành (Patipatti) và chứng đắc hay pháp thành (Pariyatti) cả ba tuỳ thuộc và tương quan lẫn nhau. Đạo Phật không phải chỉ đơn thuần lưu giữ trong kinh sách, và cũng không phải là một đề tài để mọi người nghiên cứu trên quan điểm văn chương và lịch sử. Trước tiên cần phải nghiên cứu, thực hành, mới đạt được sự chứng đắc, và sự tự chứng này mới chính là mục tiêu cuối cùng của đạo Phật.

Đạo Phật không phải là một hệ thống của đức tin và thờ phượng, và cũng không đòi hỏi sự tin tưởng mù quáng, mà cần đặt niềm tin dựa trên trí hiểu biết về sự thực. Người Phật tử đặt niềm tin nơi Ðức Phật, bởi vì Ngài là người đã khám phá ra con đường giải thoát. Cũng giống như người bệnh tin dùng toa thuốc mà thầy thuốc đã cho để uống được lành bệnh.

Do đó khởi điểm của đạo Phật là trí hay sự hiểu biết và đi từ chánh kiến. Ðức Phật dạy : “Không nên tin điều gì chỉ do đồn đại, không nên tin bất cứ điều gì vì điều đó thuộc về truyền thống hay chỉ vì đó là tập tục lâu đời được truyền xuống qua bao thế hệ, không nên tin vào bất cứ điều gì do người khác nói, không nên tin chỉ vì đó là xác chứng văn bản của một hiền giả xa xưa nào đó trình bày đến ta, không nên tin điều gì, bởi vì phong tục nhiều năm khiến ta phải xem nó như sự thực, không nên tin điều gì chỉ vì thẩm quyền của bậc thầy hay giáo sĩ của mình. Theo kinh nghiệm riêng của ta, và sau khi đã thẩm xét đầy đủ, bất luận điều gì hợp với chân lý và đem lại lợi ích cho bản thân cũng như mọi người, các ông hãy chấp nhận đó là sự thực và sống hợp theo điều ấy”.

Đức Phật đã dạy những phương pháp đa dạng, đơn giản, bởi vì trình độ của con người vô cùng khác biệt. Không phải mỗi người đều suy nghĩ trong cùng một cách. Do đó chúng ta cần thường xuyên, tự chiêm nghiệm và thực hành một cách nghiêm túc, từng giờ, từng phút, từng giây, từng khắc… để đạt được hạnh phúc hiện tại ngay bây giờ.

Đạo Phật đang thích nghi bằng sự nhấn mạnh một sự tiếp cận dựa trên lý trí và có chừng mực với khoa học. Đạo Phật có một sự giải thích rõ ràng về kinh nghiệm cuộc sống mang đến như thế nào và đối phó với chúng như thế nào trong một hình thức khả dĩ nhất, mà Tứ Diệu Đế là điều chứng minh một cách rất cụ thể.

Đạo Phật nói rằng đừng chấp nhận bất cứ điều gì trong sự tín ngưỡng mù quáng : hãy tự suy nghĩ, thẩm tra nó và để thấy nếu nó thực sự có ý nghĩa và hợp lý hay không.

Ngày hôm nay con người đi mua vật gì mà không thử nó trước, cũng như thế, họ sẽ không chuyển đổi sang một tôn giáo hay một triết lý của đời sống mà không kiểm nghiệm nó. Đạo Phật cởi mở với sự khảo sát của khoa học và mời thỉnh mọi người thẩm tra nó để hiểu một cách rõ ràng.

Đức Phật không phải là đấng thần linh ban cho ta sự thay đổi hoàn cảnh hay tình trạng khốn đốn của mình. Đức Phật đã nói: ” Như Lai chỉ là người chỉ đường, mỗi người phải tự đi đến, không ai đi thế cho ai được “. Công trình khơi mở kho tàng tri kiến Phật là công trình của mỗi cá nhân.

Trong Trường A Hàm I có ghi, con đường tự lực ấy được Đức Phật dạy như sau: ” Này các Thầy, hãy tự mình thắp lên ngọn đuốc của chính mình, thắp lên với chánh pháp, đừng thắp lên vơí một pháp nào khác. Hãy tự mình làm chỗ nương tựa của chính mình, nương tựa với chánh pháp, đừng nương tựa với một pháp nào khác “.

Đạo Phật đưa ra chánh đạo để con người tìm về phần tối linh trong tự thân, đó là Phật tính. Trong vũ trụ không có gì là tối linh ngoài cái tối linh trong tâm ta. Giáo lý về Phật tính sẽ góp phần nâng cao tầm nhận thức để con người xác lập được một thế giới quan và một nhân sinh quan khoan dung, thấm nhuần hương vị giác ngộ và từ bi của đạo Phật. Chỉ những nền đạo lý xuất phát từ cội nguồn sâu thẳm của tâm linh mới có thể tác động sâu xa đến xã hội được.

Kể từ khi ánh sáng giác ngộ từ Tuệ trí siêu việt của đức Phật bừng lên dưới gốc cây Bồ Đề, cho đến nay nó vẫn tiếp tục tỏa sáng những chân trời tư tưởng và tâm linh của nhân loại. Trong những thời buổi điên đảo như hiện nay, thì ánh sáng linh nghiệm này lại càng cần thiết hơn cho xã hội, cho toàn nhân loại.

Từ xưa, tiếng chuông chùa đã đồng vọng như một sức mạnh tâm linh trong lòng người con Việt, thì bây giờ, người con Việt vẫn cần những tiếng chuông này, càng vang vọng thêm hơn nữa để thức tỉnh con người ra khỏi bến mê, trở về hướng thiện và cùng nhau xây dựng lại những gì đã đổ vỡ, bằng bốn chữ : Từ, Bi, Hỷ, Xả, đang có trong mỗi người.

Kính bút

TS Huệ Dân

Bạn đang xem bài viết Định Luật Dao Cạo Occam trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!