Xem Nhiều 3/2023 #️ Định Nghĩa Mới Về Bạo Lực # Top 3 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Định Nghĩa Mới Về Bạo Lực # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Định Nghĩa Mới Về Bạo Lực mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Còn trên sân Nha Trang, Olaha có động tác vung cùi chỏ vào mặt Huy Hoàng làm anh này ngã ngửa xuống sân. Trọng tài chính Trần Đình Thịnh không thấy pha đánh nguội, bởi nếu ông phát hiện, chắc hẳn Olaha phải nhận chiếc thẻ đỏ đánh nguội đối phương.

Những tưởng pha bóng này sau khi được “mổ băng” sẽ được Ban Kỷ luật VFF xử nguội bằng một án phạt nặng tay, nhưng cuối cùng thì chẳng có án phạt nào. Trưởng ban Nguyễn Hải Hường lại bút phê nhẹ nhàng: “Hành vi của Olaha là không rõ ràng mang tính bạo lực đối với cầu thủ Huy Hoàng”.

Có đầy đủ thời gian và phương tiện để xác định rõ hành vi thô bạo nhưng vẫn ra phán quyết sai, đi ngược lại với đề nghị chấn chỉnh mọi mặt V-League từ cấp trên Tổng cục TDTT.

Điều đáng nói là cách xử phạt như vậy chẳng khác nào cổ súy cho bạo lực vốn đang trở nên “hết thuốc chữa” ở V-League. Bản thân Ban Kỷ luật VFF giống như tòa án của bóng đá Việt Nam nhưng lại vừa cho nghĩ ra một định nghĩa mới về bạo lực, mới thấy bóng đá Việt Nam sẽ còn nhiều trì trệ, còn nhiều hình ảnh xấu.

Nên nhớ rằng trước khi mùa giải năm nay khai mạc, Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch, Tổng cục Thể dục Thể thao đã có văn bản chỉ đạo VFF phải rất mạnh tay với các hành vi bạo lực sân cỏ, đặc biệt là với những pha đánh nguội manh tính triệt hạ đối phương. Mới đây, trong cuộc gặp gỡ lãnh đạo của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cùng các quan chức cấp cao VFF, đích thân Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cũng nhắc đi nhắc lại điều này.

Nhiều người cho rằng đã đến lúc phải mổ xẻ trách nhiệm, xem xét toàn diện cách thức làm việc của cái Ban vốn có nhiệm vụ rất thiêng liêng là gìn giữ những giá trị tử tế, công tâm cho ngôi nhà bóng đá Việt Nam.

Khái Niệm Bạo Lực Và Bạo Lực Gia Đình

Trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu là “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ” [12]. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú, được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em…

Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình). Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình” [21, tr. 27].

Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều dạng thức khác nhau. Xét về hình thức, có thể phân chia bạo lực gia đình thành các hình thức chủ yếu sau:

– Bạo lực thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ

– Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình

– Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền tự do lao động, tự do kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)

– Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.

Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao gồm:

– Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

– Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

– Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

– Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

– Cưỡng ép quan hệ tình dục;

– Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

– Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

– Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

– Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Khái niệm bạo lực và bạo lực gia đình

Admin Mr.Luân

Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍

Định Nghĩa Mới Nhất Về “Dạy Học Phát Triển Năng Lực”

Tám năm sau khi đưa ra định nghĩa đầu tiên về dạy học phát triển năng lực, Competency Works (tại Học viện Aurora, tiền thân là iNACOL) đã mở rộng định nghĩa dạy học phát triển năng lực và giải quyết các khó khăn, thách thức trong việc triển khai các mô hình học tập lấy học sinh làm trung tâm.

Khái niệm Dạy học phát triển năng lực được đưa ra năm 2011 gồm có 5 đặc trưng. Hiện nay, các chuyên gia đã cập nhật và đưa ra 7 đặc trưng mới. Nó là kết quả của những nhận thức, hiểu biết sâu sắc hơn về vai trò quan trọng của học sinh trong việc tạo động lực học tập, sự tham gia, kỹ năng học tập suốt đời và kiến ​​thức chuyên môn.

Định nghĩa mới về Dạy học phát triển năng lực:

Học sinh được trao quyền để đưa ra quyết định về trải nghiệm học tập của bản thân, cách sáng tạo và áp dụng kiến ​​thức cũng như cách trình bày sản phẩm học tập của mình.

Đánh giá là một trải nghiệm học tập có ý nghĩa, tích cực và trao quyền cho học sinh mang lại bằng chứng kịp thời, phù hợp và hữu ích.

Học sinh nhận được sự hỗ trợ kịp thời, phân hóa dựa trên nhu cầu học tập cá nhân.

Học sinh đạt được tiến bộ dựa trên bằng chứng về sự thành thạo, chứ không phải thời gian trên lớp.

Học sinh tích cực học cách sử dụng các phương pháp và nhịp độ học tập khác nhau.

Các chiến lược để đảm bảo công bằng cho tất cả học sinh được đưa vào văn hóa, cấu trúc và phương pháp sư phạm của các trường học và hệ thống giáo dục.

Những kỳ vọng cao đối với việc học (kiến thức, kỹ năng và định hướng) rõ ràng, minh bạch, có thể đo lường và chuyển hóa.

Dạy học phát triển năng lực đang biến đổi việc dạy và học ở các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên toàn quốc. Đó là một sự thay đổi lớn trong văn hóa trường học, tổ chức, cấu trúc và cách quản lý trường. Nó thách thức và giải mã những cách tiếp cận truyền thống, dựa trên thời gian, rập khuôn phù hợp với giáo dục công lập, vốn thay đổi rất ít kể từ khi bắt đầu Thời đại Công nghiệp.

Trong môi trường truyền thống, học sinh chuyển từ lớp này sang lớp kế tiếp dựa trên thời gian với khối lượng học tập khác nhau. Ngược lại, các hệ thống dựa trên năng lực đặt ra các mục tiêu học tập rõ ràng và minh bạch, thúc đẩy tất cả học sinh thành thạo trước khi chuyển sang cấp độ tiếp theo. Các đánh giá trở nên có ý nghĩa đối với giáo viên và người học, đáp ứng kỳ vọng của cộng đồng về khả năng thực hành của học sinh sau khi tốt nghiệp. Hệ thống Dạy học phát triển năng lực cũng cho phép các phương pháp giảng dạy và học tập trở nên cá nhân hóa. Có nhiều con đường để thể hiện kiến ​​thức và kỹ năng cần thiết. Ngoài ra, học sinh nhận được sự hỗ trợ kịp thời để đảm bảo họ đạt đến cấp độ học tập tiếp theo.

CompetencyWorks ước tính khoảng 6-8% các trường ở Hoa Kỳ đang thực hiện Dạy học phát triển năng lực ở các mức độ khác nhau. Mỗi địa phương có một môi trường chính trị xã hội khác nhau. Mỗi học sinh có xuất phát điểm khác nhau với những lý do khác nhau. Do đó, một định nghĩa bao quát là rất quan trọng để thống nhận thức, kỳ vọng của cộng đồng và tránh những quan niệm sai lầm đáng tiếc trong quá trình đổi mới. Ngoài ra, các nhà hoạch định chính sách, cần cụ thể hóa định nghĩa sao cho công cuộc đổi mới được tiến hành nhanh chóng và hiệu quả.

Eliot Levine, Giám đốc nghiên cứu của Viện Aurora, cho biết: “Chúng tôi có vinh dự làm việc với nhiều nhà lãnh đạo trong lĩnh vực, những người có hiểu biết sâu sắc về công việc này từ nhiều quan điểm và bối cảnh khác nhau”. “Chúng tôi nhất trí rằng mình cần mở rộng và cải thiện định nghĩa về dạy học phát triển năng lực, cung cấp các tài liệu hỗ trợ mọi người hiểu định nghĩa, đặt nó trong bối cảnh và hành động dựa trên vị trí của lĩnh vực hôm nay và những gì cần xảy ra tiếp theo.”

Competency Works là một dự án của Viện Aurora. Đây là một sáng kiến ​​hợp tác dành riêng cho việc thúc đẩy Dạy học phát triển năng lực, được cá nhân hóa trong hệ thống giáo dục phổ thông.

Táo Giáo Dục dịch

Bạo Lực Gia Đình Là Gì Theo Quy Định Pháp Luật Hiện Hành?

Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:

– Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;

– Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;

– Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;

– Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;

– Cưỡng ép quan hệ tình dục;

– Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;

– Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;

– Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

– Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Những hành vi bạo lực nêu trên cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.

2. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình

– Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

– Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.

– Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật và phụ nữ.

– Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình.

3. Các hành vi bị nghiêm cấm

Theo điều 8 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:

– Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Luật này.

– Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.

– Sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình.

– Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.

– Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình.

– Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.

– Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình.

Bạn đang xem bài viết Định Nghĩa Mới Về Bạo Lực trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!