Xem Nhiều 3/2023 #️ Định Nghĩa Quốc Dân Là Gì # Top 5 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Định Nghĩa Quốc Dân Là Gì # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Định Nghĩa Quốc Dân Là Gì mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định Nghĩa Quốc Dân Là Gì, Định Nghĩa Nào Dưới Đây Mô Tả Chính Xác Nhất Nợ Quốc Gia, Lời Kêu Gọi Toàn Quốc Kháng Chiến – ý Nghĩa Đối Với Công Cuộc Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc, Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Bảo Vệ Vững Chắc Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, ý Nghĩa Bài Thơ Nam Quốc Sơn Hà, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Bảo Vệ Tổ Quốc, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì Đối Với Anh Chị, Tóm Tắt Tam Quốc Diễn Nghĩa, Quan Hệ Quốc Tế Theo Chủ Nghĩa Mác, Chủ Nghĩa Mác Trong Quan Hệ Quốc Tế, Chủ Nghĩa Mác Xít Trong Quan Hệ Quốc Tế, Chủ Nghĩa Tự Do Trong Quan Hệ Quốc Tế, Quan Niệm Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Bảo Vệ Tổ Quốc, ý Nghĩa Chỉ Thị Kháng Chiến Kiến Quốc, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Leenin Tư Tưởng Hcm Về Bảo Vệ Tổ Quốc, Bài 15 Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Về Quốc Phòng An Ninh, Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Vấn Đề An Ninh Quốc Phòng Đối Ngoại Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Bộ Luật Kinh Tế Được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thông Qua Năm Nào, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Anh Chị Hãy Phân Tích Luận Điểm Của Lênin:trong Thời Đại Ngày Nay Còn Chủ Nghĩa Đế Quốc Thì Còn Nguy, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh, Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, Định Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Định Nghĩa Ròng Rọc Cố Định, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mac Lenin Về Quan Hệ Quốc Tế, Định Nghĩa Tia Lớp 6, Định Nghĩa Tài Sản, Định Nghĩa 3p, Định Nghĩa Thờ ơ, Định Nghĩa 3pl, Định Nghĩa An Lạc, Định Nghĩa 3r, Định Nghĩa ân Hạn Nợ, Định Nghĩa Ung Thư Là Gì, Định Nghĩa ân Hạn, Định Nghĩa ăn, Định Nghĩa âm Vị, Định Nghĩa ăn Tạp, Định Nghĩa 3g, Định Nghĩa Art, ổn Định Nghĩa Là Gì, Định Nghĩa ước, Định Nghĩa Sự Vật, Định Nghĩa 2 Từ Bạn Thân, Định Nghĩa 3, Định Nghĩa ăn Vặt, Định Nghĩa T-ara, 8/3 Định Nghĩa, Định Nghĩa 3 Que, ổn Định Nghĩa, Định Nghĩa 3d, Định Nghĩa Ung Thư Gan, ăn Định Nghĩa, Định Nghĩa âm On Và âm Kun, Định Nghĩa 5s, Định Nghĩa 4k, Bài 1 Các Định Nghĩa, Định Nghĩa U30, Định Nghĩa U Sầu, Định Nghĩa 5g, Định Nghĩa ủ Dột Là Gì, Định Nghĩa 4m, Định Nghĩa Từ Yêu, Định Nghĩa 5 Why, Định Nghĩa Từ Cảm ơn, Định Nghĩa 5 Uẩn, Định Nghĩa 5s Là Gì, Định Nghĩa Ucp 600, Định Nghĩa âm Đệm, Định Nghĩa 9x, Định Nghĩa 80/20, Định Nghĩa 8/3, Định Nghĩa 4.0, Định Nghĩa 8 3, Định Nghĩa 6s, Định Nghĩa 69, Định Nghĩa Ung Thư, Định Nghĩa 4.0 Là Gì, Định Nghĩa 4d, Định Nghĩa 4g, Định Nghĩa 4p, Định Nghĩa ất ơ, Định Nghĩa N*, Quy Định Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Định Nghĩa Góc Tù, Định Nghĩa Góc ở Tâm,

Định Nghĩa Quốc Dân Là Gì, Định Nghĩa Nào Dưới Đây Mô Tả Chính Xác Nhất Nợ Quốc Gia, Lời Kêu Gọi Toàn Quốc Kháng Chiến – ý Nghĩa Đối Với Công Cuộc Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc, Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Bảo Vệ Vững Chắc Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, ý Nghĩa Bài Thơ Nam Quốc Sơn Hà, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Bảo Vệ Tổ Quốc, Câu Thơ ôi Tổ Quốc Nếu Cần Ta Chết Có ý Nghĩa Gì Đối Với Anh Chị, Tóm Tắt Tam Quốc Diễn Nghĩa, Quan Hệ Quốc Tế Theo Chủ Nghĩa Mác, Chủ Nghĩa Mác Trong Quan Hệ Quốc Tế, Chủ Nghĩa Mác Xít Trong Quan Hệ Quốc Tế, Chủ Nghĩa Tự Do Trong Quan Hệ Quốc Tế, Quan Niệm Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Bảo Vệ Tổ Quốc, ý Nghĩa Chỉ Thị Kháng Chiến Kiến Quốc, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Leenin Tư Tưởng Hcm Về Bảo Vệ Tổ Quốc, Bài 15 Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Về Quốc Phòng An Ninh, Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Vấn Đề An Ninh Quốc Phòng Đối Ngoại Trong Thời Kì Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Bộ Luật Kinh Tế Được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thông Qua Năm Nào, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Anh Chị Hãy Phân Tích Luận Điểm Của Lênin:trong Thời Đại Ngày Nay Còn Chủ Nghĩa Đế Quốc Thì Còn Nguy, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh, Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, Định Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Thông Tư 104/2014/tt-bqp Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Định Nghĩa Ròng Rọc Cố Định, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mac Lenin Về Quan Hệ Quốc Tế, Định Nghĩa Tia Lớp 6, Định Nghĩa Tài Sản, Định Nghĩa 3p, Định Nghĩa Thờ ơ, Định Nghĩa 3pl, Định Nghĩa An Lạc, Định Nghĩa 3r, Định Nghĩa ân Hạn Nợ, Định Nghĩa Ung Thư Là Gì, Định Nghĩa ân Hạn, Định Nghĩa ăn,

Quốc Dân Là Gì? Ý Nghĩa Của Từ “Quốc Dân” Trên Facebook

Quốc dân là gì?

Thực chất, từ Quốc dân được dùng cho tất cả mọi người trên thế giới này. Vì: Quốc = Vương quốc, tổ quốc; Dân = người dân sinh sống tại quốc gia đó.

Như vậy, Quốc dân là gì? Bạn có thể hiểu đơn giản Quốc dân chính là người dân sinh sống trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định, nơi mà họ được sinh gia và lớn lên.

Ý nghĩa của từ “Quốc dân” trên Facebook

Bạn có biết ý nghĩa của từ ‘Quốc dân” trên Facebook mà chúng ta vẫn hay dùng có ý nghĩa gì không? Quốc dân là gì? Trong làng giải trí, 2 từ Quốc dân không còn dùng để nói về nhân dân trong một quốc gia nữa.

Quốc dân được sử dụng trong lĩnh vực giải trí trên Facebook có nghĩa là: Một người đại diện cho một tầng lớp, cho nhân dân của một đất nước mà người này sinh sống, khi người này có sự nổi bật về trạng thái, hiện tượng, vấn đề, hành động… nóng hổi nào đó, mang ý nghĩa tán dương, ca ngợi.

Ví dụ như:

Khi thấy một cô em gái ngoan ngoãn, học giỏi và có hiếu, xứng đáng là tấm gương của nhiều người khác, người ta sẽ gọi cô ấy là “cô em gái Quốc dân”.

Một chàng trai luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho bạn gái, được mọi người biết đến và ngưỡng mộ thì gọi là “bạn trai Quốc dân”.

Người mẹ chồng thương con dâu hơn cả con ruột, thấu hiểu cho nỗi vất vả của con dâu, phụ giúp và luôn dành những gì tốt nhất cho con dâu thì gọi là “mẹ chồng Quốc dân”.

Thầy giáo luôn giúp đỡ học sinh của mình bằng cả tấm lòng, vui vẻ, quan tâm học sinh…được gọi là “thầy giáo Quốc dân”.

Người chồng thành đạt, chung thủy, yêu thương vợ con, quan tâm vợ con, dành thời gian rảnh rỗ cho gia đình được gọi là “người chồng Quốc dân”, “ông bố Quốc dân”…

“Quốc dân” có dành cho người nhiều khuyết điểm không?

Quốc dân là gì? Trên thực tế cho thấy, 2 từ ngữ này chỉ được công đồng Facebook dùng để ca ngợi, thể hiện sự thán phục, ngưỡng mộ cho những đối tượng, cá nhân có điểm nổi bật về ngoại hình, tính cách, phong cách thời trang, tấm lòng, nhân phẩm, học lực, sự thành đạt…

Tuy nhiên, các bạn trẻ lém lỉnh, thích “móc mỉa” người khác, châm biếm các hiện tượng lố lăng, chưa được tốt trong đời sống xã hội cũng sẽ vận dụng từ “Quốc dân” nhưng mang ý nghĩa trái ngược hoàn toàn.

Vì dụ:

Khi gặp một người có thể say xỉn cả ngày lẫn đêm, suốt ngày rượu chè và không quan tâm đến cả bản thân họ hay gia đình, con cái, công việc…Cộng đồng Facebook cũng chẳng ngại gán cho nhân vật này cái chức danh là “anh chàng nghiện rượu Quốc dân”

Khi một người phụ nữ quá đanh đá, hung dữ và không nói lý lẽ thì cũng được gán cho cái mác “Chị gái hung dữ Quốc dân”.

Khi có một tên ăn trộm bị công an bắt năm lần bảy lượt với vô vàn những tội danh khác nhau, nhưng khi bị bắt vẫn không hối cải thì sẽ được gọi là “tên trộm Quốc dân”.

Nói đến đây, các bạn có thể hiểu được Quốc dân là gì hay chưa? Chúng tôi xin nói vắn tắt lại một lần, Quốc dân chính là 2 từ để biểu lộ sự nổi bật, ấn tượng của một cá nhân nào đó trong toàn thể nhân dân trên cả nước về bất cứ hình thức nào, từ tính cách cho đến vẻ bề ngoài , hành động mà họ đã làm (cả việc xấu hay việc tốt).

Quốc Gia/Dân Tộc Là Gì?

Việt Nam học quốc tế

Benedict Anderson – Quốc gia/dân tộc là gì?

Như Huy dịch

Vài lời người dịch: Imagined Communities là một cuốn sách vô cùng quan trọng của Benedict Anderson. Trong nghiên cứu về chính trị học, xã hội học, nó có vai trò mở đường khi trọng tâm nghiên cứu của nó chính là về nguồn gốc và sự bành trướng của cái gọi là chủ nghĩa quốc gia/dân tộc. Trong cuốn sách, Benedict Anderson đã chứng minh rõ, khái niệm về quốc gia/dân tộc, tức một khái niệm mà theo ông “đã tạo điều kiện cho việc, trên hai thế kỷ qua, bao nhiêu triệu người sẵn sàng giết và sẵn sàng bị giết “, không phải là môt khái niệm có tính cố hữu, mà là một “tạo vật văn hóa”, có nguồn gốc từ sự mất dần đặc quyền được tiếp cận với các ngôn ngữ kinh thánh (ví dụ tiếng latin), các phong trào nhằm xóa bỏ ý tưởng về thần quyền và vương quyền, cũng như sự xuất hiện của các tờ báo in dưới hệ thống của chủ nghĩa tư bản. Có nghĩa là, theo ông, cái gọi là quốc gia/dân tộc, không phải là điều gì có sẵn và có tính thực hữu, mà chỉ là một sự tưởng tượng- hay dùng thuật ngữ của ông: “ một cộng đồng được tưởng tượng mà ra”.

Lẽ dĩ nhiên, từ khi cuốn sách này lần đầu tiên được xuất hiện vào năm 1983, đến này đã có vô số phản ứng với nó, cả đồng tình lẫn chỉ trích- ví dụ có một số tác giả đã chỉ trích sự đơn giản hóa của Benedict Anderson với tiến trình qua đó các chủ nghĩa quốc gia/dân tộc thuộc thế giới thứ ba được hình thành cũng như chưa định vị rõ vai trò của các nhà nước thực dân trong quá trình hình thành các chủ nghĩa quốc gia/dân tộc. Và có lẽ là sẽ còn nhiều chỉ trích khác nữa, nhất là trong thời đại ngày nay, khi các biến cố của thế giới đã liên tiếp xảy ra, và qua đó, chiếu các ánh sáng mới để nhìn nhận về sự phát triển cũng như hình thành của các chủ nghĩa quốc gia/dân tộc trong thời đại mới. Tuy nhiên, vai trò của cuốn sách này vẫn rất lớn lao, và thật tiếc rằng, theo như chỗ tôi biết ( có thể tôi sai), có không nhiều các bạn học hay nghiên cứu về xã hội học, hay chính trị học, văn hóa, hay nhất là các nghệ sỹ đương đại Việt Nam biết tới, hay từng đọc cuốn sách này. 

Có lẽ không thu hút được nhiều chú ý, song quả thật có một sự chuyển hóa trong lịch sử của chủ nghĩa Marx và các phong trào Marxist đã xảy ra trước mắt chúng ta. Các dấu hiệu rõ rệt nhất của cuộc chuyển hóa này chính là các cuộc chiến gần đây giữa Việt Nam, Cam-pu-chia và Trung Hoa. Nói các cuộc chiến tranh này có ý nghĩa lịch sử ở tầm mức thế giới bởi đây là lần đầu tiên giữa các chế độ mà sự độc lập và tính khả tín cách mạng của chúng là không thể chối cãi đã nổ ra các cuộc chiến, và bởi không một kẻ tham chiến nào trong các nước này thèm nỗ lực biện minh cho sự đổ máu bằng các quan điểm lý thuyết Marxist tường minh. Trong khi người ta vẫn có thể diễn giải các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô (cũ) và Trung Hoa vào năm 1969, và sự can thiệp của quân đội Sô-viết vào Đức (1953), vào Hung ( 1956), vào Tiệp khắc (1968), vào Afganistan (1980) bằng các thuật ngữ như (tùy theo khẩu vị mỗi người)- chủ nghĩa đế quốc kiểu xã hội chủ nghĩa (social imperialism), hay “chủ nghĩa xã hội phòng vệ” (defending socialism), v.v., tôi nghĩ sẽ không một ai nghiêm túc tin rằng các từ vựng như vậy có thể phù hợp để mô tả cho những gì xẩy ra tại Đông Dương.

Nếu cuộc xâm lược và sau đó là chiếm cứ Cam-pu-chia của Việt Nam vào tháng 12 năm 1978 và vào tháng Giêng năm 1979 đã cho thấy lần đầu tiên một cuộc chiến tranh quy ước cỡ lớn đã nổ ra giữa một chế độ Marxist chống lại một chế độ Marxist khác(1), cuộc tấn công của Trung Hoa vào Việt Nam vào tháng 2 năm 1979 đã nhanh chóng xác nhận tiền lệ này. Chỉ những người giàu tin tưởng nhất mới dám cược rằng trong những năm tháng đang tàn tạ của thế kỷ này, mỗi sự bùng nổ chiến tranh giữa các kẻ thù ở tầm khu vực sẽ không tìm được sự hậu thuẫn, hay thậm chí sự tham gia tất yếu từ Sô-Viết hay Trung Hoa – chưa kể từ các quốc gia xã hội chủ nghĩa nhỏ hơn? Ai có thể dám chắc rằng giữa Nam Tư và Albani vào một ngày đẹp trời nào đó sẽ không nổ ra chiến tranh. Các nhóm khác nhau tìm cách ly khai khỏi Hồng Quân từ các trại lính ở Đông Âu nên tự nhắc nhớ bản thân về sự có mặt rộng khắp của quân đội ấy, từ năm 1945, đã giúp ngăn ngừa các cuộc xung đột quân sự chính giữa các chế độ Marxist trong cùng khu vực ra sao.

Những sự suy xét như vậy sẽ giúp làm rõ sự thật rằng, từ thế chiến II đến nay, mọi cuộc cách mạng đạt tới thành công đều phải tự định nghĩa bản thân trong phạm trù có tính quốc gia/dân tộc, ví dụ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, hay Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, v.v., và v.v., và khi làm thế, chúng định vị chắc chắn bản thân trong một không gian xã hội và lãnh thổ kế thừa từ các quá khứ tiền cách mạng. Trái ngược lại, việc Liên bang Sô-viết có chung một đặc trưng hiếm hoi với Vương quốc liên hiệp Anh và Bắc Ai-len (United Kingdom of Great Britain and Northen Ireland) ở việc bác bỏ quốc gia tính (thể hiện ngay trong cái tên gọi liên bang/liên hiệp) đã cho thấy rằng những kẻ thừa kế của các nhà nước (states) tiền quốc gia thuộc thế kỷ 19 lại chính là các tiền bối cho một trật tự theo kiểu chủ nghĩa quốc tế của thế kỷ 21 (2)

Eric Hobsbawm đã hoàn toàn chính xác khi nhấn mạnh rằng các phong trào và nhà nước Marxist đã dần trở nên có tính quốc gia/dân tộc không chỉ trong hình thức mà trong cả bản thể của nó, có nghĩa là đã trở thành chủ nghĩa dân tộc. Và trong hiện tại, không có gì chắc chắn rằng rằng xu hướng này sẽ không tiếp diễn, cũng như việc nó chỉ hạn chế bản thân trong khối xã hội chủ nghĩa.(3). Hầu như mỗi năm, Liên hợp quốc đều tuyên bố công nhận các thành viên mới. Và rất nhiều “quốc gia/dân tộc cổ xưa” từng được coi là vô cùng có tính cố kết, giờ đây đã phải đối mặt với các thách thức nơi các chủ nghĩa quốc gia/dân tộc ngoài lề (sub-nationalism) khởi lên từ trong chính phạm vi biên giới của họ, tức các chủ nghĩa quốc gia/dân tộc đang, một cách tự nhiên, mơ tới việc một ngày đẹp trời có thể hủy bỏ tính chất sub (ngoài lề) của chúng. Thực tại ở đây vô cùng đơn giản, “sự chấm dứt của kỷ nguyên chủ nghĩa quốc gia/dân tộc”, điều từng được tiên đoán từ lâu, giờ đây đang tự chứng minh sự sai lầm của nó. Thật ra, yếu tính quốc gia/dân tộc [nation-ness] là một giá trị chính đáng một cách phổ quát trong đời sống chính trị của thời đại chúng ta.

Trước khi đi cụ thể vào những câu hỏi được đưa ra ở trên, có lẽ cũng nên xem xét vắn tắt về khái niệm “quốc gia/dân tộc” và đưa ra một định nghĩa để làm việc. Các lý thuyết gia của chủ nghĩa quốc gia/dân tộc thường xuyên cảm thấy thắc mắc, chưa nói đến việc bị khuấy động, bởi ba nghịch lý sau: 1/ tính hiện đại khách quan của các quốc gia/dân tộc trong con mắt của các sử gia lại đối lập với tính cổ xưa chủ quan trong con mắt của các nhà theo chủ nghĩa quốc gia/dân tộc; 2/ tính phổ quát về mặt hình thức của quốc gia/dân tộc tính, như một khái niệm văn hóa-xã hội [ trong thế giới hiện đại mọi người có thể, nên, và cần “sở hữu” một quốc gia tính, y như việc anh ta hoặc cô ta sở hữu một “giống”] lại đối lập với tính cụ thể không thể chối cãi nơi các tuyên bố cụ thể của nó- ví dụ như là; dứt khoát quốc gia/dân tộc tính “Hy lạp” phải là sui generis ( duy nhất); 3/ quyền lực “chính trị” của chủ nghĩa quốc gia/dân tộc lại đối lập với sự nghèo nàn, và thậm chí thiếu mạch lạc về triết học của nó. Nói cách khác, khác với mọi chủ nghĩa khác, chủ nghĩa quốc gia/dân tộc chưa bao giờ sản tạo được các nhà tư tưởng vĩ đại cho nó; không có các Hobbeses, không có các Tocquevilles, không có các Marx hay các Webers. Sự “trống rỗng” này dễ dàng sinh ra, trong phạm vi các công dân toàn cầu hay các trí thức đa ngôn ngữ, một thái độ coi thường nó. Giống như Gertrude Stein từng nói về vùng Oakland (vào lúc sau 30 năm sống ở Paris, bà quay lại quê nhà-ND), người ta có thể nhanh chóng kết luận rằng “chả còn gì ở đó hết” (there is no there there). Chính bởi đặc tính này mà thậm chí một sinh viên tốt bụng nhất nghiên cứu về chủ nghĩa quốc gia/dân tộc như Tom Nairn cũng đã không thể không viết rằng “chủ nghĩa quốc gia/dân tộc là một bệnh tật của lịch sử của thời hiện đại, và cũng tất yếu như bệnh “thần kinh” của con người, với rất nhiều sự mơ hồ tương đồng gắn với nó [ có nghĩa rằng trong chủ nghĩa quốc gia/dân tộc tồn tại một khả năng sẵn có y hệt như khả năng sẵn có trong con người, bỗng một ngày chuyển biến thành tình trạng thần kinh] có cội rễ trong tình huống tiến thoái lưỡng nan của sự vô vọng áp đặt lên hầu khắp thế giới [tương tự với bệnh nhi tính (infantilism) cho xã hội] và nhìn chung là không thể chữa trị”. (8)

Một phần của sự khó khăn ở đây là việc người ta đã luôn có xu hướng, một cách vô thức, tôn sự hiện hữu của chủ nghĩa quốc gia/dân tộc lên tầm mức trao cho nó một chữ cái đầu tiên được viết hoa [điều này khác với việc ai đó có lẽ sẽ cho chữ Trọng tuổi (Age) một chữ cái đầu tiên viết hoa], và rồi phân loại “nó” như một ý hệ. (lưu ý rằng khi ai đó lớn tuổi, thì chữ Trọng tuổi ở đây, nếu được viết hoa chữ cái đầu tiên-thì chỉ có ý nghĩa là một cách biểu lộ có tính phân tích mà thôi). Tôi nghĩ rằng mọi việc sẽ dễ dàng hơn khi ta ứng xử với chủ nghĩa quốc gia/dân tộc như thể nó thuộc lãnh địa của “họ hàng” và “tôn giáo” chứ không thuộc “thuyết tự do” hay ‘chủ nghĩa phát xít”

 Theo một tinh thần nhân học, tôi đưa ra định nghĩa sau đây về quốc gia/dân tộc: quốc gia/dân tộc là một cộng đồng chính trị được tưởng tượng mà thành – và nó được tưởng tượng ra như thể điều gì, về bản chất, vừa có tính giới hạn (trong một phạm vi), vừa có tính chủ quyền một cách cố hữu.

Nói nó được tưởng tượng ra là bởi thậm chí các thành viên của một quốc gia/dân tộc nhỏ bé nhất cũng sẽ không bao giờ biết được hầu hết các thành viên-kẻ chung nhóm với mình, gặp gỡ họ, hay thậm chí nghe về họ. Thế nhưng trong tâm thức của mỗi thành viên ấy đều có hình ảnh về sự chung đụng giữa họ với nhau (9). Renan có nhắc tới hành vi tưởng tượng này theo một lối châm biếm lịch sự của ông khi ông viết rằng “ Or l’Essence d’une nation est que tous les individus aient beaucoup de choses en commun, et aussi que tous les oublié bien des choses” (10) (tiếng pháp trong nguyên bản: “Mà bản chất của một nhà nước là tất cả các cá nhân có nhiều điểm chung, và cũng phải biết quên chung nhiều điều”-ND). Với một sự mạnh mẽ nhất định, Gellner tạo ra một điểm có thể so sánh với Renan khi ông quả quyết rằng chủ nghĩa quốc gia/dân tộc không phải là sự đánh thức để các quốc gia/dân tộc tự ý thức về mình; nó phát minh ra các quốc gia/dân tộc ở những nơi chúng không hiện diện.(11) Tuy nhiên, mặt hạn chế nơi sự lập thức này của Gellner nằm ở chỗ: do quá khao khát cho thấy việc chủ nghĩa quốc gia/dân tộc được hóa trang dưới một sự ngụy tạo sai lầm, Gellner đã đồng hóa “sự phát minh”, với sự “ tạo chế” và “ngụy giả”. Theo cách này, ông có lẽ đã hàm ngụ rằng vẫn có hiện hữu đâu đó các cộng đồng “ thực sự ” nào đó, tức các cộng đồng có thể được liên kế theo cách tốt hơn hơn các quốc gia/dân tộc. Thật ra thì, bất kỳ cộng đồng nào lớn hơn các ngôi làng cổ xưa, mà ở đó vẫn hiện hữu sự liên hệ trực tiếp giữa các thành viên (và thậm chí có lẽ giữa các làng này), đều là những gì được tưởng tượng ra cả mà thôi. Các cộng đồng sẽ được phân biệt không bởi tính “ngụy giả” hay “thuần thực” của chúng, mà bởi phong cách người ta tưởng tượng ra chúng. 

Những dân làng ở Java luôn biết rằng họ có liên hệ tới những người mà họ chưa bao giờ thấy mặt, song mối dây liên hệ này đã từng được tưởng tượng ra một cách rất đặc thù: là các tổ hợp gia đình họ hàng hay những người được bảo trợ có thể vươn tới nhau được một cách vô hạn. Thậm chí cho tới rất gần đây, trong ngôn ngữ Java vẫn không có từ “xã hội”- tức một khái niệm trừu tượng. Ngày nay, có lẽ chúng ta nghĩ về các quý tộc Pháp của chế độ phong kiến xưa kia như thể một giai cấp: song chắc chắn đó chỉ là một sự tưởng tượng và sự tưởng tượng này chỉ đến từ mãi sau này (12). Để trả lời câu hỏi, “ ai là Comte de X?”, câu trả lời thông thường sẽ không phải là “ ông ta là một thành viên của giai cấp quý tộc”, mà là “ ông ấy là quận công X, “ chú của Baronne de Y”, hay “ Ông ấy là một kẻ được công tước de Z bảo trợ”. Quốc gia/dân tộc được tưởng tượng ra như thể trong một phạm vi giới hạn, bởi thậm chí cả một quốc gia/dân tộc lớn nhất, có một tỉ người đi chăng nữa, vẫn chỉ có tính hữu hạn vì nó phải có một biên giới mà phía bên kia biên giới đó phải là các quốc gia/dân tộc khác. Không một quốc gia/dân tộc nào tự tưởng tượng mình chính là cả nhân loại. Các nhà theo chủ nghĩa quốc gia/dân tộc thuộc thuyết Messiah thuần thành nhất [tức những người trông đợi về một Đấng thiên sai sẽ tới để tiêu diệt tội ác, tai họa và mang tới hạnh phúc chính nghĩa và hòa bình, và cũng là những người không tin rằng Ki-tô chính là đấng thiên sai đó. Những người này tin rằng Đấng thiên sai đó sẽ về lại Jerusalem, và miền đất hạnh phúc sẽ là Jerusalem-ND] không hề mơ tới một ngày khi mọi thành viên của mọi chủng tộc con người sẽ cùng nhập vào quốc gia/dân tộc của họ theo cách mà những người theo Ki-tô giáo cho rằng, vào một kỷ nguyên nào đó, cả hành tinh này sẽ thuộc về những người Ki-tô giáo.

9- So sánh với Seton-Watson, Nations and States [Quốc gia và nhà nước], tr.5: “ tất cả những gì tôi có thể nói là một quốc gia/dân tộc chỉ hiện hữu khi có một số lượng người nhất định trong một cộng đồng coi bản thân là người thành lập ra quốc gia đó, hay hành động như thể họ đã tạo ra nó”. Chúng ta có lẽ sẽ thay chữ “coi bản thân”, bằng chữ “tưởng tượng bản thân” 

10-Ernest Renan, “Qu’est-ce qu’une nation?” [ một quốc gia/dân tộc là gì?] trong Oeuvre Complètes”, 1, tr. 892. Ông còn thêm vào :” tout citoyen francais doit avoir oublié la Saint-Barthélemy, les massacres du Midi an XII siècle. Il n’y a pas en France dix familles qui puissant fournir la prevue d’une origine france…” [Mọi công dân Pháp chắc đều đã quên thánh Saint-Barthélemy, các vụ thảm sát tại vùng Midi vào thế kỷ XII. Không có đến 10 gia đình tại Pháp có thể cung cấp bằng chứng về nguồn gốc nước pháp…-ND]

11- Ernest Gellner, Thought and Change [Tư tưởng và sự thay đổi], tr. 169. (in nghiêng của tác giả)

12- Howbsbawm, ví dụ, đã “sửa lỗi” khi nói rằng năm 1789 giai cấp quý tộc được cho là có khoảng 400.000 người trong tổng số 23.000.000 dân. Xem The Age of Revolution [ Kỷ nguyên cách mạng]. Song có chắc hình ảnh thống kê này về các nhà quý tộc không phải là điều gì được tưởng tượng ra từ chính quyền ngày xưa? 

Nguồn: Lời nói đầu cuốn Imagined community, Reflections on the Origin and Spread of Nationalism [cộng đồng được tưởng tượng ra, các suy nghĩ về nguồn gốc và sự bành trướng của chủ nghĩa quốc gia/dân tộc], từ trang 1-7, Benedict Anderson, Verso, London-New York tái bản lần thứ 2, có sửa chữa, 1991.

Nguồn: huybeo.blogspot.com

Nền Kinh Tế Quốc Dân Là Gì?

Nền kinh tế quốc dân là gì?

Nền kinh tế quốc dân là cụm từ dùng để chỉ về sự phát triển trong một quốc gia nào đó cụ thể, có nhiều yếu tố để thúc đẩy nền kinh tế quốc dân được phát triển như công nghiệp hóa hiện đại hóa, kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, kinh tế hỗn hợp,…

Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế của quốc dân

Như chúng ta đã được biết nền kinh tế quốc dân đã được chuyển hướng là một nền kinh tế hàng hóa với cơ chế thị trường bởi có sự điều tiết từ cơ quan nhà nước. Theo đó, có các thành tựu vô cùng quan trọng như lương thực nước ta từ thiếu lương thực đã chuyển sang đủ tiêu dùng và xuất khẩu lương thực, nền công nghiệp cũng được phát triển, lạm phát giảm thiểu một cách hiệu quả.

Cùng với đó chúng ta không thể phủ nhận vai trò của nền kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của quốc dân là:

– Tạo nguồn thu vào ngân sách nhà nước, cùng với đó là tạo ra tiềm năng về tăng nguồn vốn, nội lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân

– Do nước ta đang phát triển mạnh và khá nhanh do các doanh nghiệp hoặc cơ sở khác sản xuất để kinh doanh mà không phụ thuộc vào sự sở hữu từ nhà nước. Từ đó đóng góp cho việc phát triển kinh tế do Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi tư nhân phát triển.

– Tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, thân thiện, an toàn để doanh nghiệp tư nhân phát triển thuận lợi, thúc đẩy sự cạnh tranh công bằng.

Như vậy, đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân chính là việc thực hiện tạo nền tảng nền kinh tế quốc dân được vững bền, phát triển,…

Nền kinh tế là cụm từ dùng để chỉ sự phát triển hoạt động kinh tế trong một nước, từ đó đánh giá về quy mô cần phải sử dụng đại lượng là tổng sản phẩm trong nước (GDP), đại lượng này cho biết về giá trị hàng hóa, dịch vụ cuối cùng mà được sản xuất của một nước có giá trị ra sao ở một thời điểm nhất định.

Phân loại một số mô hình của kinh tế

Phân loại một số mô hình của kinh tế như sau:

– Nền kinh tế thị trường: trong đó cho phép các loại hàng hóa mà pháp luật không cấm được lưu hành tự do ở trong thị trường dưới dạng cung – cầu. Hầu hết đối với loại hình kinh tế này sẽ có xu hướng tự động cân bằng theo tự nhiên. Tuy vậy vẫn có thể điều chỉnh được bởi các chính sách nhà nước đặt ra, theo đó nhu cầu tăng đối với ngành công nghiệp thì nguồn nhân công, tiền hỗ trợ sẽ được cân bằng dần.

– Nền kinh tế về kế hoạch hóa tập trung: đây là loại hình bị phụ thuộc bởi các tác nhân của chính trị trung ương, phân phối hàng hóa, giá cả. Đối với loại hình kinh tế này sẽ không có xu hướng tự động cân bằng theo tự nhiên cho nên ảnh hưởng tới sự mất cân đối bị xảy ra thường xuyên.

– Nền kinh tế xanh: bị phụ thuộc bởi năng lượng bền vững, tái tạo.

Như vậy, dựa vào nội dung trên thì nền kinh tế có thể được chia là kinh tế hoặc vĩ mô, kinh tế học vi mô. Trong đó, kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về các hành vi đưa ra quyết định kinh tế từ đó hiểu được tác động của quyết định đó ở mỗi cá nhân hay công ty

Kinh tế học vi mô sẽ nghiên cứu nền kinh tế với quy mô rộng lớn, gồm tổng sản phẩm quốc nội và thất nghiệp. vậy kinh tế vĩ mô được sử dụng trong cả phạm vi của một nước hoặc toàn cầu.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Bạn đang xem bài viết Định Nghĩa Quốc Dân Là Gì trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!