Xem Nhiều 4/2023 #️ Doanh Nhân Là Ai? Ai Là Doanh Nhân ! # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 4/2023 # Doanh Nhân Là Ai? Ai Là Doanh Nhân ! # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Doanh Nhân Là Ai? Ai Là Doanh Nhân ! mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo định nghĩa thông dụng, kinh doanh là hoạt động mưu cầu lợi nhuận (nói “mưu cầu” bao quát hơn “làm ra” vì có khi kinh doanh bị lỗ). Nội hàm này thể hiện trong định nghĩa của Từ điển tiếng Việt 1997 do Hoàng Phê chủ biên: “Kinh doanh là tổ chức việc sản xuất, buôn bán sao cho sinh lợi”.

Luật Doanh nghiệp định nghĩa dài dòng hơn:

“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.

Từ điển Thuật ngữ kinh doanh (Dictionary of business terms – tiếng Anh) năm 1987 do Jack P. Friedman chủ biên, định nghĩa “Kinh doanh (business) là nghề nghiệp hoặc hoạt động thương mại mưu cầu lợi nhuận bằng việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ. Kinh doanh do các doanh nhân (entrepreneur) bỏ vốn cho một hoạt động chịu rủi ro để kiếm lợi nhuận. Cơ sở kinh doanh được gọi là doanh nghiệp. Quy mô của nó từ hộ kinh doanh của chủ sở hữu cá thể đến công ty, tập đoàn quốc tế có vốn hàng tỉ USD và sử dụng hàng nghìn lao động” (trong tiếng Anh entrepreneur nhấn mạnh khía cạnh người bỏ vốn đầu tư, còn từ này trong tiếng Pháp lại chú trọng khía cạnh quản lý, như định nghĩa của Từ điển Larousse 2002: “Entrepreneur là người đứng đầu một doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xây nhà hoặc xây dựng công trình công cộng. Về luật pháp, entrepreneur là người trong một hợp đồng kinh doanh cam kết thực hiện một công việc cho người chủ công trình (tiếng Việt gọi là thầu khoán hoặc nhà thầu)”.

Từ các định nghĩa trên, có thể nói kinh doanh gồm hai việc:

– Bỏ vốn đầu tư kinh doanh;

– Quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nhân hay nhà kinh doanh là người thực hiện cả hai việc hoặc một trong hai việc ấy?

Có ý kiến cho rằng khi chủ doanh nghiệp trực tiếp giữ vị trí chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc một doanh nghiệp thì họ là doanh nhân vì họ trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp; còn nếu chủ doanh nghiệp thuê giám đốc để điều hành doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp là doanh nhân, còn giám đốc chỉ là người làm thuê, không phải là doanh nhân. Nói như vậy chưa thoả đáng vì quản lý, điều hành doanh nghiệp, dù là làm thuê cũng có chức năng và mục tiêu hoạt động là tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng việc cung cấp cho xã hội sản phẩm hoặc dịch vụ; thêm vào đó, ngày càng có nhiều người trong số này trở thành cổ đông của doanh nghiệp. Họ có vai trò quan trọng trong kinh doanh, phải có kiến thức và văn hoá kinh doanh, nên không thể loại họ ra ngoài hàng ngũ doanh nhân, kể cả khi họ chỉ làm thuê cho chủ doanh nghiệp.

Nói tóm lại, có thể coi doanh nhân là những người làm cả hai việc nêu trên hoặc một trong hai việc. Về việc bỏ vốn đầu tư thì phải phân tích sâu hơn: đối với các công ty cổ phần gồm nhiều cổ đông, thì chỉ cổ đông chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối, có vai trò quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp mới được coi là doanh nhân, vì những cổ đông khác tuy có tham gia (hoặc cử đại diện tham gia) đại hội cổ đông, được bỏ phiếu về một số vấn đề của doanh nghiệp nhưng không có tiếng nói trong hoạt động thường xuyên của doanh nghiêp, nghĩa là không trực tiếp làm công việc kinh doanh. Về người quản lý kinh doanh, có ý kiến cho rằng đối với các doanh nghiệp lớn, ngoài tổng giám đốc phải coi giám đốc kinh doanh, giám đốc tài chính v.v… cũng đích thực là doanh nhân; tuy nhiên điều này phụ thuộc vào quy chế về chức năng và trách nhiệm của từng doanh nghiệp đối với các giám đốc điều hành từng lĩnh vực.

Những người chủ doanh nghiệp và người giám đốc doanh nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập theo luật Doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã) là lực lượng chủ yếu trong tầng lớp doanh nhân vì đó là những người kinh doanh có vai trò quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế cũng như trong việc sử dụng lao động. Theo Niên giám thống kê 2008, tính đến cuối năm 2007 cả nước có 155.771 doanh nghiệp, sử dụng 7.382.160 lao động (chiếm 16,7% tổng số lao động đang làm việc trong toàn bộ các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế; riêng trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng thì số lao động trong các doanh nghiệp chiếm 58,6%), tạo ra khoảng trên một nửa tổng sản phẩm trong nước(GDP). Như vậy trong các doanh nghiệp thành lập theo luật có khoảng 300.000 doanh nhân.

Ở nước ta, tầng lớp doanh nhân phải kể cả những người kinh doanh dưới hình thức hộ cá thể (như định nghĩa của Dictionary of business terms). Trong các ngành phi nông nghiệp, có những hộ kinh doanh cá thể sử dụng hàng trăm lao động nhưng vì nhiều lý do, họ chưa đăng ký thành doanh nghiệp. Trong loại hình này, người bỏ vốn đầu tư thường trực tiếp quản lý kinh doanh, nên với 3.748.138 hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp có đến cuối năm 2007 (theo Niên giám thống kê 2008), nước ta có xấp xỉ 4 triệu doanh nhân cá thể (hiện tại con số này lớn gấp nhiều lần).

Trong nông nghiệp, theo Niên giám thống kê cách đây 10 năm 2008, có 116.222 trang trại và những người chủ trang trại mang đầy đủ tính cách của doanh nhân. Ngoài ra, những hộ nông dân cá thể mà toàn bộ hoặc hầu hết sản phẩm làm ra để bán trên thị trường nên rất cần kiến thức kinh doanh và thông tin thị trường, cũng phải được coi là doanh nhân, mặc dù tính cách và năng lực kinh doanh còn có hạn. Chưa có con số thống kê nhưng phải tính tới vài triệu doanh nhân trong hơn 10 triệu hộ nông dân cá thể. Những con số chỉ để chứng minh ai là doanh nhân chứ chưa bàn về sự phát triển đội ngũ này qua từng giai đoạn lịch sử.

Như vậy, tầng lớp doanh nhân nước ta rất đông đảo, gồm nhiều loại ở nhiều tầm cỡ và trình độ khác nhau (chưa kể các hộ kinh doanh nông nghiệp cá thể thì đến nay đã có xấp xỉ 5 triệu doanh nhân). Tầng lớp này đang tiếp tục phát triển về số lượng và cần nâng cao chất lượng cả về trình độ, năng lực kinh doanh và trách nhiệm xã hội, xứng đáng là một thành phần liên kết với công nhân, nông dân và trí thức để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Đông đảo là vậy nhưng để thực sự trở thành doanh nhân đúng nghĩa cần hội đủ các tiêu chí như đạo đức, kiến thức, văn hóa… vì thế dân gian mới chia ra người giàu với trọc phú.

HG

Ai Là Gì ? Công Nghệ Ai Là Gì ? Định Nghĩa Ai Là Gì ? Ai Có Phải Là Trí Tuệ Nhân Tạo ?

Địa nghĩa về AI, công nghệ AI, áp dụng trí tuệ nhân tạo trong công nghệ 4.0

Hôm nay https://apecceosummit2017.com.vn/ sẽ cùng các bạn đang tìm hiểu về công nghệ AI trí tuệ nhân tạo cho máy móc giống như con người để phục vụ cho chúng ta trong cuộc sống công nghệ 4.0 hiện nay như thế nào.

Hiện nay bạn xem trên truyền hình hay những người chuyên về công nghệ họ nay nhắc đến AI hay Big Data. Đây là những thuật ngữ chuyên ngành về công nghệ mới mà chúng ta đang mong muốn có thể phát triển được.

AI là từ được viết tắt của ” Artificial Intelligence ” AI còn được định nghĩa là trí tuệ nhân tạo và được ứng dụng trong công nghệ máy tính hiện nay.

Khái niệm về công nghệ AI xuất hiện đầu tiên bởi John McCarthy, một nhà khoa học máy tính Mỹ, vào năm 1956 tại Hội nghị The Dartmouth. Ngày nay, công nghệ AI là một thuật ngữ bao gồm tất cả mọi thứ từ quá trình tự động hoá robot đến người máy thực tế.

AI có thể nói là gần như bộ não của con người, con người làm được gì, hiểu gì thì khi ứng dụng AI vào các thiết bị hay bộ máy nào đó họ cũng làm được như con người chúng ta.

Công nghệ AI là gì ?

Công nghệ AI là một khái niệm dạng ứng dụng AI vào một thiết bị hay sản phẩm nào đó thì các thiết bị đó sẽ có thể hiểu được rất nhiều thư như con người chúng ta đang có.

Công nghệ AI được áp dụng vào các ứng dụng đặc biệt như: Những hệ thống về chuyên gia, nhận dạng giọng nói, thị giác máy… Tất cả đều có thể nhận dạng được khuôn mặt, chữ viết hoặc vật thể của người dùng.

AI có phải là trí tuệ nhân tạo không ?

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (Artificial intelligence – viết tắt là AI) là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science). Là trí tuệ do con người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như con người.

Trí tuệ nhân tạo ( AI ) là gì ? Được lấy từ đâu ?

Nói nôm na cho dễ hiểu: đó là trí tuệ của máy móc được tạo ra bởi con người. Trí tuệ này có thể tư duy, suy nghĩ, học hỏi,… như trí tuệ con người. Xử lý dữ liệu ở mức rộng lớn hơn, quy mô hơn, hệ thống, khoa học và nhanh hơn so với con người.

Rất nhiều hãng công nghệ nổi tiếng có tham vọng tạo ra được những AI (trí tuệ nhân tạo) vì giá trị của chúng là vô cùng lớn, giải quyết được rất nhiều vấn đề của con người mà loài người đang chưa giải quyết được.

Trí tuệ nhân tạo mang lại rất nhiều giá trị cho cuộc sống loài người, nhưng cũng tiềm ẩn những nguy cơ. Rất nhiều chuyên gia lo lắng rằng khi trí tuệ nhân tạo đạt tới 1 ngưỡng tiến hóa nào đó thì đó cũng là thời điểm loài người bị tận diệt. Rất nhiều các bộ phim đã khai thác đề tài này với nhiều góc nhìn, nhưng qua đó đều muốn cảnh báo loài người về mối nguy đặc biệt này.

Ứng dụng AI trí tuệ nhận tạo trong cuộc sống hàng ngày.

Hiện nay bạn có thể thấy các dòng sản phẩm bên trên có thể được ứng dụng công nghệ AI vào để các thiết bị được thông minh hơn.

Các loại trí tuệ nhân tạo AI bạn có thể thấy được hiện nay.

Công nghệ AI được chia làm mấy loại?

Theo từng cấp độ thì chúng ta có thể chia công nghệ AI thành 4 loại như:

Công nghệ AI phản ứng (Reactive Machine)

Công nghệ AI phản ứng là công nghệ có khả năng phân tích được những hành động của bản thân và đối thủ. Từ đó đưa ra được những chiến lược hoàn hảo nhất.

Công nghệ Ai có bộ nhớ hạn chế

Với công nghệ AI này thì nó có thể tự nhận biết được những trường hợp bất ngờ. Ngoài ra nó còn có thể đưa ra được những hướng xử lý tốt nhất. Từ đó công nghệ AI này sẽ đưa ra được quyết định chính xác nhất.

Lý thuyết về trí tuệ nhân tạo

Công nghệ AI này bao gồm những thuật ngữ về tâm lý và có thể tự suy nghĩ, tiếp thu được kiến thức xung quanh. Để có thể tự áp dụng những bài học đó cho chính bản thân mình.

Loại công nghệ tự nhận thức

Công nghệ Ai này có ý thức về chính mình và có những cư xử như người. Ngoài ra nó còn có được cảm xúc của chính con người, nó có thể chia sẻ buồn vui với người dùng.

Nhân Viên Triển Khai Erp: Họ Là Ai?

Nhân viên triển khai ERP: nhiều thử thách, nhiều cơ hội

Là một nghề thuộc ngành CNTT, nhân viên triển khai ERP có thời gian gắn bó với khách hàng (KH) nhiều, am hiểu quy trình hoạt động của doanh nghiệp cặn kẽ đến từng bộ phận. Trong một dự án ERP sau khi ký hợp đồng nhân viên triển khai chính là người tham gia trực tiếp khảo sát yêu cầu của khách hàng để có thể nắm được quy trình hoạt động của khách hàng họ triển khai và lên tài liệu URD sau đó chuyển yêu cầu phân tích thiết kế về bộ phận kỹ thuật. Sau khi hoàn thành nhân viên triển khai ERP chính là người hỗ trợ khách hàng trong chuẩn bị tài liệu đào tạo, hướng dẫn sử dụng. Chính vì vậy cần yêu cầu nhân viên triển khai bên cạnh việc am hiểu hệ thống thì đòi hỏi họ phải tận tâm.

Tốt nghiệp chuyên ngành CNTT, Lê Thanh Hải – Chuyên viên triển khai ERP có thời gian 5 năm làm việc tại Công ty CP Giải pháp ERP-ITG cho biết: “Tại ITG yêu cầu với chuyên viên triển khai cần phải có kiến thức về tài chính – kế toán, quản trị doanh nghiệp. Có vậy cán bộ triển khai mới có thể khảo sát, ghi nhận yêu cầu nghiệp vụ từ khách hàng để viết phần mềm cho phù hợp. Bên cạnh đó là khả năng giao tiếp với khách hàng và kỹ năng làm việc nhóm, vì triển khai cũng chính là cầu nối giữa khách hàng và đội kỹ thuật (code)”.

Anh Hải cũng chia sẻ thêm về những bỡ ngỡ khi mới bắt đầu vào nghề triển khai “Khi mới bước chân vào nghề khái niệm ERP đối với tôi còn rất mới mẻ, tôi mới chỉ đọc qua những tài liệu về ERP và hình dung được quy mô của hệ thống trên lý thuyết. Tôi được training đào tạo về phần mềm, và tự học hỏi để hiểu phần mềm. Với những kiến thức mới được học tôi cảm thấy rất háo hức. Đến khi bắt tay vào triển khai một dự án ERP, tôi mới thấy bao nhiêu sự khó khăn, lúc đầu là do mình thiếu kinh nghiệm. Tuy nhiên kinh nghiệm triển khai của mình sẽ tăng khi tiếp xúc với nhiều dự án. Bên cạnh đó là từ phía khách hàng không phải ai cũng chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận hoặc bản thân họ cũng chưa hiểu đầy đủ về hệ thống ERP. Điều này buộc bản thân tôi phải chú trọng vào kỹ năng giao tiếp, ứng xử với khách hàng cũng như việc mình phải có bản lĩnh khi tư vấn. Hướng dẫn khách hàng sử dụng phần mềm để giải quyết các vấn đề của họ, trao đổi xác định thật rõ phạm vi bài toán. Với tôi nghề triển khai là nghề vất vả nhưng cũng mang lại nhiều lợi ích cho phát triển bản thân, phát triển quan hệ”.

Triển khai ERP là một nghề nhiều thách thức. Để theo nghề này, cần nhất chính là sự đam mê. Nhân viên triển khai ERP phải chịu được áp lực cao trong thời gian triển khai dự án, phải biết kiên trì và nhẫn nại khi làm việc với khách hàng, biết dung hòa những yêu cầu của khách hàng với khả năng của hệ thống ERP mà mình cung cấp. Bên cạnh đó ngoài kiến thức về kỹ thuật bạn phải có khả năng giao tiếp với khách hàng tốt, có khả năng truyền đạt kiến thức kỹ thuật tới khách hàng để khách hàng có thể hiểu theo cách người không chuyên và ngược lại lấy được đầy đủ yêu cầu của khách hàng.Khảo sát nghiệp vụ qui trình hiện tại khách hàng, yêu cầu nhà quản trị. Tương xứng với nó nghề này sẽ được đi kèm bằng một mức lương tốt và cơ hội giao tiếp học hỏi và gia tăng các mối quan hệ qua mỗi dự án.

Ngọc TM

Ngành Trí Tuệ Nhân Tạo (Ai)

Ngành trí tuệ nhân tạo là gì? Tổng quan ngành trí tuệ nhân tạo

29/07/2020

Ngành trí tuệ nhân tạo (AI) là một lĩnh vực mới của khoa học máy tính, thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ. Tổng quan ngành Trí tuệ nhân tạo Đại học FPT sẽ được thông tin cụ thể bên dưới.

 

Trí tuệ nhân tạo là gì?

Ngành trí tuệ nhân tạo (TTNT) là một ngành nghề mới trong lĩnh vực khoa học máy tính. Trí tuệ nhân tạo với tên tiếng anh Artificial Intelligence hay còn được viết tắt AI, được định nghĩa một cách đơn giản, dễ hiểu là trí thông minh được thể hiện bằng máy móc do con người tạo ra. Điều này ngược lại với trí thông minh của con người hoặc trí thông minh của một vài loài động vật ngoài tự nhiên khác. Nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo là làm cho những cỗ máy “vô tri, vô giác” có được khả năng của trí tuệ và xử lý thông minh của con người. Cụ thể hơn là biết suy nghĩ, lập luận đưa ra cách giải quyết vấn đề;  có giao tiếp (hiểu, phản ứng) với ngôn ngữ tự nhiên của con người (tiếng nói, chữ viết); có khả năng học và tự thích nghi với những môi trường và điều kiện khác nhau.

Mục đích của việc nghiên cứu AI là để sao chép lại quá trình học tập, tư duy và suy nghĩ của con người sau đó áp dụng cho máy học. Quá trình nghiên cứu, phát triển trí tuệ nhân tạo bao gồm học tập (tự thu thập, học hỏi những thông tin xung quanh và tìm ra quy tắc sử dụng thông tin), sau đó lập luận (lập luận và tư duy thông tin theo những quy tắc từ trước, để cho ra kết quả) và khả năng tự sửa lỗi.

Khái niệm về công nghệ AI được xuất hiện đầu tiên trên thế giới vào năm 1956 tại hội nghị The Dartmouth. Người đã đề xuất cho ý tưởng này là nhà khoa học máy tính người MỹJohn McCarthy. Ngày nay, khi nhắc đến AI tức là bao gồm tất cả mọi thứ từ quá trình tự động hoá robot đến người máy thực tế và nhiều ứng dụng thông minh khác.

Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan được giao nhiệm vụ tham mưu, định hướng để tập trung thúc đẩy nguồn lực cho phát triển AI. Bộ KHCN đã phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025 mang tên “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0”.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao nhiệm vụ xây dựng đề án thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia với mục tiêu phát triển thành công những ý tưởng công nghệ sáng tạo mang tính đột phá của người Việt, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn hỗ trợ khơi thông nguồn vốn cho công nghệ AI qua các quỹ đầu tư trong nước và quốc tế như sự kiện Vietnam Venture Summit (tháng 6/2019); dự kiến thành lập quỹ Global Fund nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và đưa tri thức Việt Nam ra thế giới; kết nối 18 quỹ đầu tư quốc tế và trong nước cam kết đầu tư 425 triệu USD cho các startup của Việt Nam trong 3 năm tới; đồng thời, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực với sự kiện thành lập Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam, quy tụ các chuyên gia công nghệ và cộng đồng AI (năm 2018).

Bên cạnh những nỗ lực từ các cơ quan của Nhà nước, trí tuệ nhân tạo đã và đang được các tập đoàn, công ty công nghệ lớn trong nước tập trung nghiên cứu như FPT, Viettel. Chính điều này đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc trong nhiều lĩnh vực (y tế, giáo dục, nông nghiệp, giao thông, thương mại điện tử…) .

Các trường đào tạo ngành Trí tuệ nhân tạo

Là một lĩnh vực mới, ngành trí tuệ nhân tạo được chính thức đưa vào chương trình đào tạo của một số trường đại học uy tín trên toàn quốc.

Một số trường đại học đã đưa công nghệ AI vào chương trình giảng dạy từ năm 2019:

Đại học Bách khoa Hà Nội

Chương trình đào tạo của trường đại học Bách Khoa Hà Nội gồm các kiến thức cơ bản với định hướng khoa học dữ liệu như: toán, xác suất-thống kê, trí tuệ nhân tạo, học máy, học sâu, khai phá dữ liệu, xử lý/biểu diễn dữ liệu lớn, …

Đại học FPT

Trường đại học FPT tiên phong đưa ngành Trí tuệ nhân tạo vào chương trình giảng dạy đại học

Là một trong những trường hàng đầu về đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, thừa hưởng thành quả nghiên cứu của tập đoàn FPT, Đại học FPT tiên phong đưa chương trình đào tạo kỹ sư trí tuệ nhân tạo vào giảng dạy chính quy, tập trung năm 2019. Chương trình đào tạo chuyên ngành Artificial Intelligence sẽ giúp các bạn sinh viên tiếp cận và đi sâu nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, tương tác người – máy, học máy và ứng dụng trong các môi trường như hệ đa phương tiện; xử lý hình ảnh, âm thanh; phân tích dữ liệu lớn.

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

Chương trình đào tạo của Đại học SPKT TP. HCM được thiết kế giúp các bạn sinh viên tiếp cận kiến thức công nghệ AI, đáp ứng nhu cầu nhân lực trong giai đoạn phát triển sắp tới của đất nước.

Bên cạnh những trường đại học trên, một số trường đại học dự kiến đưa chương trình đào tạo ngành trí tuệ nhân tạo vào năm 2020 như:

Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học QG TP. HCM

Đại học Công nghiệp TP. HCM

Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Điểm chuẩn ngành trí tuệ nhân tạo

Là một ngành học mới tuy nhiên sức hút từ công nghệ AI đối với các bạn thí sinh cực kỳ lớn. Bên cạnh đó số lượng chỉ tiêu tuyên sinh ở các trường lại hạn chế. Chính hai điều này dẫn đến điểm chuẩn ngành học này khá cao so với mặt bằng điểm chung của các ngành học thuộc nhóm công nghệ thông tin. Cụ thể chỉ tiêu và điểm chuẩn ngành trí tuệ nhân tạo năm 2019 như sau:

Đại học Bách Khoa Hà Nội: 27 điểm với số lượng chỉ tiêu tuyển sinh là 40

Ngành khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tuyển sinh với phương thức xét điểm thi THPT quốc gia. Điểm chuẩn là 27 điểm với hai tổ hợp môn xét tuyển là A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học) và A01 (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh).

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM: 25,2 điểm với số lượng chỉ tiêu tuyển sinh là 20

ĐH Sư phạm Kỹ thuật chúng tôi tuyển sinh cho ngành này với 4 tổ hợp xét tuyển là D01 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh); A00 (Toán, Vật lý, Hoá học); A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) và D90 (Toán, Tiếng Anh, Khoa học Tự nhiên). Điểm chuẩn với phương thức xét tuyển điểm học bạ THPT của 5 học kỳ gần nhất là 25,2 điểm.

Đại học FPT: 21 điểm.

Hiện tại, chuyên ngành này được đào tạo tại ba cơ sở của trường Đại học FPT tại Hà Nội, TPHCM và Cần Thơ. Nhà trường tuyển sinh với hình thức xét tuyển học bạ THPT của 3 học kỳ gần nhất các tổ hợp môn A00 (Toán, Vật lý, Hoá học); A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh); D01 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh) và D90 (Toán, Tiếng Anh, Khoa học Tự nhiên). Điểm chuẩn của ngành này là 21 điểm.

Điểm chuẩn ngành trí tuệ nhân tạo năm 2020

Đại học Bách Khoa Hà Nội: 28,65 điểm

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM: 27,00 điểm 

Đại học FPT: TOP50 SchoolRank 

Học phí ngành trí tuệ nhân tạo

Năm 2019, học phí ngành trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam ở mức khá cao. Học phí cao nhất lên đến 40 triệu đồng. Cụ thể:

Học phí Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (chương trình tiên tiến) của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dao động ở mức từ 35 triệu đến 40 triệu đồng/năm.

Học phí Robot và trí tuệ nhân tạo, bằng tiếng anh của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM có mức học phí là 32 triệu đồng/năm.

Học phí chuyên ngành trí tuệ nhân tạo của trường Đại học FPT TP. HCM là 25 triệu 300 nghìn đồng/ học kỳ.

Ngành trí tuệ nhân tạo Đại học FPT

Với nền tảng công nghệ vững chắc từ tập đoàn công nghệ FPT, Đại học FPT là một trong ba trường đại học tiên phong đưa ngành Trí tuệ nhân tạo vào chương trình giảng dạy đại học chính quy tập trung đầu tiên tại Việt Nam. Năm 2019, nhà trường đã tuyển sinh ngành TTNT trên cả nước với hình thức xét tuyển học bạ với bốn tổ hợp môn A00, A01, D01, D90.

Sinh viên ngành Trí tuệ nhân tạo Đại học FPT được tiếp cận công nghệ hiện đại, nhiều bạn trẻ đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo, sáng tạo những sản phẩm thông minh.

Các sinh viên ngành này sẽ được đào tạo tại một trong trong ba campus của Đại học FPT trên cả nước là Hòa Lạc, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Sinh viên được học những kiến thức nền tảng của CNTT và kiến thức chuyên sâu ngành Trí tuệ nhân tạo.

Ngành trí tuệ nhân tạo học gì – Chương trình đào tạo Đại học FPT

Chương trình đào tạo ngành trí tuệ nhân tạo Đại học FPT là 145 tín chỉ (chưa bao gồm học phần tiếng anh, giáo dục quốc phòng và các hoạt động rèn luyện bắt buộc). Với 2 giai đoạn: kiến thức nền tảng và kiến thức chuyên ngành (9 học kỳ) để đảm bảo đầy đủ kiến thức cho sinh viên.

Giai đoạn kiến thức chuyên ngành: Đây là giai đoạn quan trọng vì sinh viên được đào tạo những kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, thực hành thực tế. Kiến thức chuyên môn ở 9 học kỳ này: tổng quan về ngành trí tuệ nhân tạo, kiến trúc máy tính, ngôn ngữ lập trình, nền tảng về hệ điều hành và cơ sở dữ liệu, các kỹ năng làm việc cá nhân – nhóm – tổ chức,…

HỌC KỲ   MÔN HỌC KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯỢC

KỲ 1

Nhập môn tính toán

 Toán cho ngành kỹ thuật

 Cơ sở lập trình (với C)

 Tổ chức và kiến trúc máy tính

Sinh viên làm quen với ngôn ngữ C, lập trình những chương trình cơ bản đến phức tạp.

 Sinh viên hiểu về kiến trúc và tổ chức máy tính

KỲ 2

Kỹ năng làm việc nhóm

 Thiết kế Web

 Toán rời rạc

 Thực hành C

Sinh viên học cách làm việc nhóm hiệu quả, phát triển nhóm, thành viên nhóm, đa dạng nhóm, lãnh đạo nhóm, động lực nhóm, mâu thuẫn và gắn kết trong các nhóm, lập kế hoạch và tổ chức các cuộc họp và công nghệ và các nhóm ảo.

 Sinh viên có khả năng thiết kế giao diện của một website.

 Sinh viên học cách giao tiếp cơ bản với hệ cơ sở dữ liệu, thiết kế Database.

 Sinh viên thực hành lập trình ngôn ngữ C.

KỲ 3

Các hệ cơ sở dữ liệu

 Lập trình hướng đối tượng

 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

 Thực hành OOP với Java

Sinh viên nắm vững quy trình phát triển phần mềm, bao gồm các quy trình sử dụng trong ngành công nghệ phần mềm: Water Fall, Spiral, Interative Development, Agile.

 Sinh viên có kiến thức về lập trình hướng đối tượng và giao tiếp cơ bản.

 Sinh viên sử dụng thông thạo ngôn ngữ thiết kế phần mền UML.

KỲ 4

Nhập môn Kỹ thuật Phần mềm

 Phát triển ứng dụng Java Web

 Xác xuất thống kê

Sinh viên nắm vững quy trình phát triển phần mềm, bao gồm các quy trình sử dụng trong ngành công nghệ phần mềm: Water Fall, Spiral, Interative Development, Agile.

 Sinh viên sử dụng thông thạo ngôn ngữ thiết kế phần mền UML.

KỲ 5

Đạo đức trong CNTT

 Giải thuật nâng cao

Sinh viên có kiến thức về phân chia và chinh phục & đệ quy trong thuật toán; thân tích xác suất và thuật toán ngẫu nhiên, thuật toán đa luồng, lập trình tuyến tính…

KỲ 6

Đào tạo trong doanh nghiệp 1

 Khởi sự doanh nghiệp

Sinh viên làm việc trong các dự án thực tế trong nước và quốc tế tại FPT Software hoặc các công ty phần mềm trong và ngoài nước là đối tác của Đại học FPT từ 4 – 8 tháng.

Sinh viên xác định các mô hình, các mẫu phù hợp, sự phối hợp giữa các mô hình nhằm tương thích với nội dung mục đích và yêu cầu của người sử dụng về phần mềm.

KỲ 7

Trí tuệ nhân tạo

 Đồ hoạ máy tính

 CNTT tự chọn 1 (Ngôn ngữ lập trình)

 Tối ưu hoá tổ hợp

Sinh viên biết được phương pháp tính toán của ngành trí tuệ nhân tạo, nghiên cứu robot, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, xử lý hình ảnh…

Sinh viên sử dụng thông thạo ngôn ngữ lập trình mà mình lựa chọn học

Sinh viên nắm được kỹ thuật lập trình tuyến tính và các thuật toán lý thuyết đồ thị cơ bản…

KỲ 8

Lập trình hệ thống

CNTT tự chọn 2 (học máy)

Sinh viên có khả năng tạo lập được những phần mềm cho hệ thống.

Sinh viên viết được những phần mềm cho hệ thống.

KỲ 9

Đồ án tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện và sở hữu đồ án/ứng dụng của riêng mình.

Cơ hội việc làm của trí tuệ nhân tạo

Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI) là một bước phát triển đột phá không chỉ của riêng khoa học, kỹ thuật, còn ảnh hưởng rất lớn đến các khía cạnh của kinh tế, xã hội. Đặc biệt, vấn đề việc làm được nhiều người quan tâm bởi hai câu hỏi trí tuệ nhân tạo có thể thay thế con người và cơ hội việc làm của ngành trí tuệ nhân tạo? Để giải quyết vấn đề đó, mọi người cần nhớ rằng robot  hay công nghệ AI cũng chỉ là một sản phẩm được con người tạo nên vì vậy nếu sớm đưa được AI vào cuộc sống với những khuôn khổ nhất định thì chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát nó và sử dụng nó một cách hiệu quả trong tương lai.

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Trí tuệ nhân tạo có cơ hội việc làm đa dạng với một số vị trí điển hình như:

+ Kỹ sư phát triển ứng dụng AI (các ứng dụng, phần mềm có chức năng gần hơn và thân thiện với con người) + Kỹ sư phát triển hệ thống tự động hóa, robot (thiết kế, chế tạo, lập trình, tích hợp hoạt động robot; các hoạt động, dây chuyền tích hợp robot và công nghệ AI) + Kiến trúc sư dữ liệu (các kiến trúc sư lập trình dữ liệu theo hướng AI)

+ Chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu về trí tuệ nhân tạo (xu hướng học thuật, nghiên cứu hướng phát triển của công nghệ thông tin và ứng dụng vào cuộc sống)

Mức lương ngành trí tuệ nhân tạo

Theo thống kê từ website việc làm công nghệ thông tin – Top Dev, mức lương ngành trí tuệ nhân tạo có thể lên đến 510 triệu đồng/ 1 năm. Còn báo cáo khác của Tập đoàn Nhân sự Navigos, mức lương trung bình của kỹ sư trí tuệ nhân tạo khoảng 43 triệu đồng/ tháng trong năm 2019. Không riêng Việt Nam, 136.000 USD/ năm là mức lương trung bình cho Kỹ sư ngành trí tuệ nhân tạo ở Mỹ.

Đăng ký ngành Trí tuệ nhân tạo Đại học FPT

TD (Tổng hợp)

Bạn đang xem bài viết Doanh Nhân Là Ai? Ai Là Doanh Nhân ! trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!