Xem Nhiều 5/2023 #️ Đối Tượng, Chức Năng, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 5/2023 # Đối Tượng, Chức Năng, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đối Tượng, Chức Năng, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

22(3) Nhận thức XHH phải vạch ra được cơ cấu của quá trình, hiện tượng của thế giới vật chấtNhận thức khoa học phải dựa trên lập trường, tư tưởng và thế giới quan KH của chủ nghĩa Mác LêninNhận thức khoa học phải giúp con người nhận ra phải -trái, đúng-sai, cải tao đời sống con người23b. Chức năng thực tiễnVận dụng quy luật XHH trong hoạt động nhận thức hiện thực Giải quyết đúng đắn, kịp thời các vấn đề nảy sinh trong xã hội để có thể cải thiện được thực trạng xã hộiHướng tới dự báo những gì sẽ xảy ra và đề xuất các kiến nghị, giải pháp để có thể kiểm soát, các hiện tượng, quá trình xã hội24c. Chức năng tư tưởngXHH Mác xít trang bị thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa DVLS, giáo dục tư tưởng HCM, nâng cao lý tưởng xã hội, phấn đấu cho lý tưởng XHCN, bồi dưỡng tinh thần yêu nướcHình thành, phát triển phương pháp, tư duy, nghiên cứu KH và khả năng suy xét, phê phánGióp chóng ta hiÓu râ thùc tr¹ng t­ t­ëng ®Ó lµm tèt c”ng t¸c chÝnh trÞ, t­ t­áng, n¾m b¾t, ®Þnh h­íng ®­îc DLXH, gãp phÇn n©ng cao c”ng t¸c qu¶n lý, l·nh ®¹o c¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng cña ®êi sèng XH.251.2.2. Nhiệm vụ của XHHa. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luậnXây dựng, phát triển hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù của khoa học xã hộiHình thành và phát triển hệ thống lý luận, phương pháp luận nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu có hệ thống về những vấn đề lý luận và thực tiễn26b.Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệmTiến hành các nghiên cứu thực nghiệm nhằm: Kiểm nghiệm, chứng minh giả thuyết khoa họcPhát hiện bằng chứng và vấn đề mới làm cơ sở cho việc sửa đổi và phát triển, hoàn thiện khái niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứuKích thích hình thành tư duy XHH27c. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụngNghiên cứu ứng dụng tri thức khoa học vào cuộc sốngĐẩy mạnh nghiên cứu rút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn281.3. Phương pháp nghiên cứu XHH1.3.1. Phương pháp điều tra XHHLà quá trình nghiên cứu khoa học, quá trình thu thập, xử lý thông tin về các vấn đề xã hội, hiện tượng xã hội nhằm làm rõ thực trạng, nguyên nhân, xu hướng biến đổi của chúng, từ đó đưa ra các kiến nghị có cơ sở khoa học thực tiễn cho công tác quản lý điều hành xã hội.Điều tra xhh thường sử dụng một số phương pháp như: phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phát vấn (ankét, phỏng vấn), phương pháp thực nghiệm.291.3.2.Phương pháp định tínhLà tập hợp các quy tắc, các phương pháp cho việc xác định và phân tích khía cạnh chất lượng, đặc tính tính chất của các hiện tượng, các quá trình và hệ thống xã hội.Là dạng nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu các phản ứng từ bên trong các suy nghĩ, tình cảm của con người.Các phương pháp thu thập thông tin thường là PVS, PV nhóm tập trung.Các nghiên cứu định tính thường hướng đến trả lời câu hỏi: Tại sao người ta lại hành động như vậy?Phương pháp định tính thường được sử dụng trong các nghiên cứu khám phá, thăm dò hoặc phát hiện một vấn đề nào đó mới nảy sinh trong xã hội.301.3.3. Phương pháp định lượngLà tập hợp các quy tắc, phương pháp, kỹ thuật hướng đến phân tích, xem xét khía cạnh lượng của các hiện tượng, các quá trình và cá mối quan hệ xã hội được nghiên cứu (sử dụng toán học, nhất là toán thống kê).Phương pháp định lượng cho chúng ta biết mức độ tồn tại của đối tượng nghiên cứu. Nó hướng tới việc tìm hiểu mức độ của các phản ứng, thái độ của một con người với một vấn đề nào đó trong những khung cảnh xã hội nhất định.311.3.3. Phương pháp định lượng (tiếp)Phương pháp định lượng thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin với bảng hỏi đã được chuẩn bị kỹ từ trước, chủ yếu là những câu hỏi đóng nhằm thu thập thông tin của số lượng lớn các đơn vị nghiên cứu trong cơ cấu mẫu của tổng thể nghiên cứu.Kết quả của nghiên cứu định lượng thường là các con số phản ánh những đặc trưng cần nghiên cứu của tổng thể. Nghiên cứu định lượng hướng tới trả lời các câu hỏi: Như thế nào? Bao nhiêu?32Khác biệt cơ bản giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượngPhương pháp định lượngTính đại diện caoKhông chi tiếtKhông toàn diệnMẫu nghiên cứu lớnĐiều tra chọn mẫu với bảng hỏi đóng, thu thập tài liệu thống kêPhân tích số liệuSố liệu chắc chắn, tin cậyPhát hiện xu hướng xã hội lớn và quan hệ giữa các biến sốQuan tâm đến hành vi của con ngườiPhương pháp định tínhKhông đại diệnRất chi tiếtToàn diệnMẫu nghiên cứu nhỏPVS, TLN, thu thập văn bản

Đối Tượng Nghiên Cứu Của Xã Hội Học Là Gì

1. Khái niệm xã hội học (Sociology)

Thuật ngữ “Sociology” ( xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốc nghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: logos (học thuyết). Như vậy xã hội học có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội. Thuật ngữ này lần đầu tiên được nhà xã hội học người Pháp: Auguste Comte đưa ra vào năm 1839, trong tác phẩm “Giáo trình triết học thực chứng” (1830-1842).

2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: – Theo Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. – Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về ” hành động xã hội”. – Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật tổ chức xã hội.v.v. Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới, có ba khuynh hướng chính trong cách tiệp cận xã hội học như sau: – Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynh hướng này cho rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. – Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội làđối tượng nghiên cứu của xã hội học. – Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. Đại diện cho khuynh hướng tiếp cận thức ba là Osipov (Bungari). Theo ông, “Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội được xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc” (Xã hội học và thời đại, Tập 3, số 23/1992, tr. 8). Định nghĩa này của ông được sử dụng khá rộng rãi trong nhiều nước khi bàn đến đối tượng nghiên cứu của xã hội học.

Bài 3: Nhiệm Vụ, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học

Tóm tắt lý thuyết

1. Nhiệm vụ của xã hội học

Nghiên cứu các hình thái biểu hiện và các cơ chế hoạt động của các quy luật hoạt động của xã hội.

Phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý xã hội một cách trực tiếp và gián tiếp.

Tri thức của xã hội học đại cương được xem như là một bộ phận, cơ sở phương pháp luận của xã hội học chuyên ngành và kể cả các khoa học khác trong hệ thống khoa học xã hội.

Việc vận dụng tổng hợp các kiến thức và kĩ năng nghiên cứu xã hội học phục vụ cho công tác quản lý xã hội và công tác

xã hội nói chung càng nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ của xã hội học đối với đời sống thực tiễn.

Phương pháp nghiên cứu xã hội học là phân ngành nổi bật của khoa học xã hội học. Nhờ có nó mà ngành xã hội học ngày càng đóng góp đáng kể vào việc hoạch định các chính sách từ vi mô đến vĩ mô cũng như nâng cao năng lực quản lý xã hội.

2.1 Phân loại nghiên cứu

Nghiên cứu xã hội học có thể được phân loại dựa trên tích chất của nghiên cứu. Ví dụ như:

Nghiên cứu khám phá (exploratory) được thực hiện ở hầu hết các lĩnh vực.

Nghiên cứu qui mô nhỏ (small-scale) là nghiên cứu thường được sử dụng trong kinh doanh.

Nghiên cứu qui mô lớn có tính chuyên nghiệp cao (large- scale professional) là loại nghiên cứu phức tạp và tốn kém.

Ngoài ra, người ta cũng phân loại nghiên cứu xã hội học dựa trên phạm vi nghiên cứu như nghiên cứu thống kê (statistical studies) và nghiên cứu trường hợp (case studies).

Nghiên cứu xã hội học có the xuất phát từ điều tra thực tế để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết hoặc xuất phát từ điều tra thực trạng để đưa ra một lý thuyết mới. Điều tra thực tế là quá trình thu thập dữ kiện hoặc thông tin. Việc thu thập dữ kiện có thể được coi là thành phần khách quan của khoa học. Các kĩ thuật thu thập dữ kiện cho phép chúng ta tìm ra cái gì xảy ra chung quanh ta.

2.2 Quy trình nghiên cứu xã hội học

Thực hiện một nghiên cứu xã hội học cần tuân thủ một qui trình nhất định. Trước tiên nhà nghiên cứu cần phải đưa ra vấn đề nghiên cứu, sau đó đề ra phương pháp nghiên cứu vấn đề ấy bao gồm các phương pháp thu thập thông tin cụ thể. Những thông tin thu thập được sẽ được xử lý và phân tích về mặt định tính và định lượng để rút ra được kết luận cuối cùng của nghiên cứu.

Vấn đề nghiên cứu:

Vấn đề nghiên cứu là nhận định về cái mà nhà điều tra muốn tìm ra. Nếu đó là việc kiểm tra một lý thuyết, thì có thể đây là một nhận định tiên đoán với các kết quả. Một lời tiên đoán như thế được gọi là một giả thuyết. Mặt khác, những cuộc khảo cứu thăm dò lại có thể chứa đựng một nhận định về vấn đề.

Các phương pháp:

Phương pháp quan sát: là phương pháp mà nhà nghiên cứu sử dụng các tri giác của mình để thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp phỏng vấn: là cách thu thập thông tin thông qua việc hỏi và trả lời giữa nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, bằng các hình thức như mặt đối mặt, gọi điện thoại…

Phương pháp thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi: là phương pháp sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: là cách mà nhà nghiên cứu tiếp cận các chuyên gia đầu ngành, để tham khảo ý kiến của họ.

Các kết quả:

Kết quả là sản phẩm của các phương pháp.

Chỉ có các dữ kiện (các sự kiện được quan sát) và các kết quả của mọi trắc nghiệm thống kê mới được đưa vào phân kết quả.

Thông tin có thể được trình dưới hình thức nhận định mô tả mà không lý giải, hoặc dưới hình thức biểu bảng và biểu đồ.

Phần kết quả chỉ bao gồm những tư liệu thuộc về sự kiện.

Các kết luận:

Phần kết luận giải thích các kết quả, chính điều này mà cuộc nghiên cứu đưa ra:

Những vấn đề có thể có, do phương pháp cụ thể gợi lên.

Việc lý giải và khái quát hóa, nếu có thể được đưa ra.

Về căn bản các kết luận trả lời cho câu hỏi “như vậy thì sao?”.

2.3 Cách thức tiến hành một nghiên cứu xã hội học

Trong khi tiến hành nghiên cứu xã hội học, chúng ta phải thực hiện rất nhiều các thao tác khác nhau.

Từ những thao tác đó, có thể tạm chia tiến trình điều tra thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị.

Giai đoạn 2: Tiến hành điều tra.

Giai đoạn 3: Xử lý và giải thích thông tin.

Giai đoạn chuẩn bị:

Nhà nghiên cứu cần làm rõ nhưng vấn đề sau đây:

Vấn đề điều tra hay là đối tượng điều tra, ví dụ: vấn đề cần nghiên cứu như lối sống, định hướng giá trị, nhu cầu tiêu dùng, v.v…

Địa bàn nghiên cứu.

Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết là giả định chủ quan của người điều tra. Giả thuyết là cơ sở để cho biết chúng ta cần phải thu được những thông tin gì trong cuộc điều tra. Vì vậy, khâu xây dựng giả thuyết cực kì quan trọng. Giả thuyết đúng hay sai sẽ do chính số liệu của nghiên cứu chứng minh. Sau cuộc điều tra giả thuyết sẽ được thừa nhận hay bác bỏ.

Mô hình lý luận: Mô hình này giúp chúng ta khái quát hóa vấn đề đưa ra các lý giải có tính khoa học. Mô hình lí luận chính là khuôn mẫu, là cái khung để chúng ta có thể sắp xếp các số liệu rời rạc thành hệ thống thống nhất.

Thao tác hóa các khái niệm: Trong khi xây dựng giả thuyết và xây dựng mô hình lí luận các nhà xã hội học phải trình bày một loạt các khái niệm và phải “thao tác hóa các khái niệm” tức là làm đơn giản hóa các khái niệm và làm cho chúng trở thành tiêu chí, những chỉ báo có thề đo lường dược.

Các phương pháp thu thập thông tin. Trong đó xây dựng bảng câu hỏi, danh sách các câu hỏi phỏng vấn, mục tiêu quan sát, v.v… cần tuân thủ chặt chẽ những tiêu chí hay chỉ báo nghiên cứu.

Trước khi tiến hành điều tra thật nhà nghiên cứu cần tiến hành điều tra thử với mục đích chuẩn hóa bảng câu hỏi và đồng thời tiến hành huấn luyện điều tra viên.

Giai đoạn tiến hành điều tra:

Bắt đầu cuộc điều tra thật. Các điều tra viên tiến hành tiếp xúc với người được hỏi. Điều tra viên trước phải đáp ứng được tiêu chuẩn cụ thể về trình độ học vấn và phải có khả năng giao tiếp trung thực.

Việc điều tra hay thu thập thông tin tại địa bàn nghiên cứu phải đúng danh sách mẫu hay là người được hỏi đã được chọn. Trong khi điều tra, nhà nghiên cứu đồng thời giám sát quá trình thực hiện và tiến hành rà soát phiếu hỏi để kịp thời bổ sung.

Giai đoạn xử lý thông tin

Những số liệu thu thập được sẽ được nhà nghiên cứu dựa trên mô hình lý luận xử lý theo các biến số độc lập hay phụ thuộc và những mối liên hệ giữa những biến số đó.

Kết quả xử lý sẽ được phân tích và lý giải. Từ đó nhà nghiên cứu có thể đưa ra những kết luận hay những khuyến nghị cụ thể trong báo cáo tổng kết nghiên cứu.

Báo cáo này nhằm giúp các nhà quản trị xã hội có thể nhìn ra những vấn đề cần giải quyết hoặc điều chỉnh chính sách ổn định và phát triển xã hội.

Quy trình này cần phải tách riêng và tiến hành một cách khoa học nhằm đem lại tính khách quan của nghiên cứu xã hội học.

2.4.1 Các loại mẫu xác xuất

Các yếu tố trong khung mẫu sẽ được đánh số, sau đó viết những con số lên mẩu giấy rồi cho vào một chiếc hộp sóc lên, rồi lần lượt bốc từ trong hộp ra những mẩu giấy bất kì. Những con số trong mẩu giấy nào được chọn cùng chính là những con số thứ tự của những người trong danh sách đã được chọn. Hiện nay phần mềm SPSS của máy tính có thể giúp chúng ta lấy ra một tập hợp những số ngẫu nhiên.

Mẫu hệ thống qui định rằng chúng ta chọn mẫu những người thứ n khi đã chọn một số đầu tiên ngẫu nhiên. Ví dụ: chúng ta có danh sách các chủ hộ do các tổ trưởng cung cấp, tổng số là 5.000 người, chúng ta muốn chọn mẫu có dung lượng là 100 người. Như vậy cứ 50 người trong tổng thể, chúng ta có thể chọn 1 và nếu muốn người thứ 1/50 xuất hiện trong mẫu thì chúng ta sẽ cần lấy người đầu tiên bất kỳ trong số 50 người đầu tiên của tổng thể và sau đó cứ 50 người, chúng ta sẽ lại chọn một người đưa vào danh sách mẫu, cứ làm như vậy cho đến cuối danh sách, nếu hết danh sách ta vẫn chưa chọn xong thì cũng có thể quay trở lại từ đầu bằng cách đó, mỗi người trong danh sách sẽ đều có cơ hội được chọn như nhau.

Chọn mẫu phân tầng, người chọn mẫu cần phải nắm được một số đặc điểm của khung mẫu, rồi chia khung mẫu đã có theo những đặc điểm mà họ quan tâm thành những “tầng”‘ khác nhau. Ví dụ: đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn hay lứa tuổi, vv… Sau đó chọn mẫu trên cơ sở các tầng. Các nhà xã hội học cho rằng những yếu tố kể trên có khả năng ảnh hưởng đến câu trả lời vì vậy nếu chọn được các mẫu xác xuất dựa trên cơ sở các tầng, khi xử lý kết quả theo các phân tổ như giới tính, nghề nghiệp, học vấn… thì khả năng đại diện cho mỗi tầng sẽ lớn hơn.

2.4.2 Mẫu phi xác suất

Những nghiên cứu định tính, nghiên cứu trường hợp trong một khu vực hẹp không đòi hỏi phải chọn mẫu xác suất.

Mẫu thuận tiện bao gồm những người sẵn lòng trả lời cho người thu thập thông tin mà không cần phải thuộc về một danh sách nào và việc chọn họ làm đơn vị mẫu cũng không cần tuân theo nguyên tắc nào. Cần phải lưu ý rằng, không phải ai cũng sẵn sàng trả lời cho những câu hỏi về những vấn đề quá tế nhị, ví dụ như quan hệ tình dục tiền hôn nhân, quan điểm về tình hình mại dâm, v.v… Vì vậy phải cân nhắc xem ai là người có thể sẵn lòng bày tỏ quan điểm của họ trước những yêu cầu của người điều tra.

Mẫu phán đoán là hình thức chọn mẫu trong đó các đối tượng được chọn được kỳ vọng đáp ứng được những yêu cầu của cuộc nghiên cứu. Tức là người nghiên cứu dự đoán về những nhóm người có thể phù hợp với yêu cầu cung cấp tin của anh ta.

Mầu chỉ tiêu thoạt nhìn hơi giống mẫu phân tầng. Tuy nhiên, đây là cách chọn mẫu phi xác suất, tuy nó được chọn trên cơ sở những nhóm đã được xác định rõ ràng nhưng nếu như mẫu phân tầng phái có được một khung mẫu thì mẫu này lại không cần.

Mẫu tăng nhanh trước hết chúng ta cần chọn một số người có những tiêu chuẩn mà ta mong muốn, phỏng vấn họ rồi hỏi xem họ có thề giới thiệu cho chúng ta vài người tương tự. Theo cách này, số lượng đơn vị sẽ tăng lên nhanh chóng. Như vậy, người trả lời đồng thời là người cung cấp mẫu cho nhà nghiên cứu. Cách chọn mẫu này rất phù hợp với những cuộc nghiên cứu về những vấn đề tế nhị hay đặc biệt của xã hội như tìm hiểu về những khách làng chơi, về những người đồng tính luyến ái, những đối tượng sử dụng ma tuý…

Không có cách chọn mẫu nào được coi là tối ưu cho mọi cuộc nghiên cứu. Mẫu tốt là mẫu được chọn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, qui mô và tài chính của cuộc nghiên cứu. Trong các báo cáo phúc trình kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng cách thức chọn mẫu của mình cũng như hạn chế của việc chọn mẫu đó để bản thân họ và những người khác có thể rút kinh nghiệm. Điều qui định này được coi như một trong những tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.

Vị Trí, Đối Tượng, Phương Pháp, Chức Năng Của Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chuong1 Ppt

CHƯƠNG I a. Khái niệm: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một ý nghĩa về – mặt lý luận nằm trong khái niệm CNXH, là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu sự vận động của xã hội tư bản, đặc biệt là trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ được thay thế bằng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.

b. Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học:

+ Trước hết, về nhận thức: thuật ngữ “chủ nghĩa xã hội khoa học” nó chỉ là một ý nghĩa lý luận nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội”, giai đoạn hình thành phát triển của “chủ nghĩa xã hội khoa học” là đỉnh cao nhất của sự phát triển tư tưởng “chủ nghĩa xã hội”. + Hai là, “chủ nghĩa xã hội khoa học” khác với chủ nghĩa xã hội không tưởng là ở chỗ nó đã chỉ rõ lực lượng, con đường, phương thức thủ tiêu tình trạng người bóc lột người mà những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng hằng mơ ước. + Ba là, lý luận của “chủ nghĩa xã hội khoa học” được xây dựng là dựa trên cơ sở đúc kết của triết học Mác – Lênin và của kinh tế học chính trị học Mác – Lênin.

+ Bốn là, chủ nghĩa xã hội khoa học là thế giới quan, là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, nó biểu hiện không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân mà của toàn thể nhân dân lao động trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới .

+ Năm là, lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học là sự tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động chống lại sự áp bức bóc lột, bất công và từ những kinh nghiệm trong xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa . Lưu ý:

Trước Mác, Pie Lơ Rút người Pháp, là người đầu tiên đưa ra danh từ “Chủ nghĩa xã hội” ( tức xu hướng xã hội hóa sản xuất) và tính từ “xã hội chủ nghĩa”.

2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học

Theo nghĩa hẹp: CNXH KH là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Mác – Lênin ( Gồm có: triết học Mác – Lênin, kinh tế học chính trị Mác – Lênin và CN XHKH ) CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNINTRIẾT HỌC MÁC- LÊNINKINH TẾ- CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNINCNXH KH VỀ CM XHCN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CSCN– VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂNMÔ HÌNH: 01+ Theo nghĩa rộng: chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa Mác-Lênin

CNXH KH tức là chủ nghĩa Mác-Lênin bởi vì, suy cho cùng cả triết học Mác lẫn kinh tế học chính trị Mác đều luận giải dẫn đến tính tất yếu của lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa, tức CNXHKH.

1. Triết học và kinh tế chính trị Mác-Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học

MÔ HÌNH: 02CNXH KHCƠ SỞ LÝ LUẬNTRIẾT HỌCMÁC- LÊNINKINH TẾ- CHÍNH TRỊ MÁC LÊNINĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LÀ NHỮNG QUY LUẬT CHUNG NHẤT CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TƯ DUY.+ LÀ THẾ GIỚI QUAN, NHÂN SINH QUAN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN ĐẠI+ LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG CHO CNXH KHNGHIÊN CỨU NHỮNG QL CỦA NHỮNG QUAN HỆ XH HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH SX VÀ TÁI SX CỦA CẢI VẬT CHẤT, PHÂN PHỐI, TRAO ĐỔI, TIÊU DÙNG CỦA CẢI ĐÓ TRONG NHỮNG TRÌNH ĐỘ NHẤT ĐỊNH CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XH LOÀI NGƯỜI, ĐẶC BIỆT LÀ NHỮNG QL TRONG CHẾ ĐỘ TBCN VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TẤT YẾU LÊN CNXH 2. Đối tượng nghiên cứu của CNXH KHCNXH KHOA HỌCNHỮNG QUY LUẬTNHỮNG PHẠM TRÙ, KHÁI NIỆM, VẤN ĐỀQuá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản”.Có tính quy luậtMÔ HÌNH: 04

3. Phạm vi khảo sát và vận dụng của CNXH KHNhững vấn đề chính trị – xã hộiKhảo sát, phân tích thực tiễn, thực tế trong và ngoài nướcLý luận chủ nghĩa Mác-LêninMÔ HÌNH:04Phương pháp luận khoa học: CNDV BC & CNDV LS Phương pháp kết hợp lịch sử và logicPhương pháp có tính liên ngànhPhương pháp khảo sát và phân tích về chính trị xã hộiPhương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn Mô hình:05 Thứ ba, định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân, của Đảng cộng sản, của Nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực, nhằm mục tiêu đi tới xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.

Thứ hai, trang bị quan điểm lập trường cộng sản chủ nghĩa cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

2.Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập CNXH KH

Về mặt lý luận: việc nghiên cứu, học tập, vận dụng và phát triển lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin phải chú ý nghiên cứu cả ba bộ phận hợp thành của nó.

Về mặt thực tiễn: phải thấy được khoảng cách giữa lý luận và thực tế của quá trình xây dựng CNXH.

Bạn đang xem bài viết Đối Tượng, Chức Năng, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!