Cập nhật thông tin chi tiết về Dòng Điện Cảm Ứng Là Gì? Chiều Và Ứng Dụng Của Dòng Điện Cảm Ứng mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dòng điện cảm ứng là gì?
Dòng điện cảm ứng là một hiện tượng thuộc loại cảm ứng điện từ. Hiện tượng này xảy ra khi một dòng điện được sinh ra trong mạch dẫn kín được đặt trong môi trường từ trường.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín khi có từ thông đi qua. Trong một dây dẫn kín đặt trong từ trường khi từ thông gửi qua khung dây bị biến thiên và có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông đã sinh ra nó. Điều này đã được nhà Vật lý, Hóa học người Anh – Michael Faraday khám phá qua một nghiên cứu năm 1831, cụ thể như sau:
Ông sử dụng một cuộn dây, sau đó mắc nối tiếp nó với một điện kế ( được ký hiệu là G) và tạo thành một mạch kín. Bên trong cuộn dây ông đặt một nam châm với hai cực âm (-), dương (+). Sau đó, ông nhận thấy có một dòng điện được sản sinh ra trong mạch kín và dòng điện này chính là dòng điện cảm ứng điện từ. Tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các tương tác lên nam châm thì ông nhận thấy:
Dòng điện cảm ứng sẽ có chiều ngược lại khi ông rút nam châm ra khỏi cuộn dây.
Khi ông di chuyển cục nam châm càng nhanh thì cường độ của dòng điện cảm ứng càng lớn.
Dòng điện cảm ứng sẽ bằng 0 khi ông giữ cho thanh nam châm đứng yên.
Tiếp tục, khi ông đưa ống dây có dòng điện chạy qua để thay thế cho cục nam châm và tiến hành các thí nghiệm tương tự thì ông cũng thu lại được những kết quả tương tự.
Từ những thí nghiệm trên thì ông đã đưa ra những kết luận như sau:
Dòng điện cảm ứng điện từ được sinh ra trong mạch điện là do có từ thông đi qua mạch kín và nó thay đổi theo thời gian.
Dòng điện cảm ứng chỉ được sinh ra và tồn tại trong khoảng thời gian mà có từ thông đi qua mạch kín biến đổi.
Tốc độ biến đổi của từ thông sẽ tỉ lệ thuận với cường độ của dòng điện cảm ứng.
Từ thông đi qua mạch tăng hay giảm sẽ có những ảnh hưởng trực tiếp đến chiều của dòng điện.
Tính chất của dòng điện cảm ứng
Khi từ thông biến đổi theo thời gian tại một mạch kín thì trong mạch sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng và nó chỉ tồn tại trong thời gian mà từ thông biến đổi. Chiều của dòng điện phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng giảm của từ thông gửi qua mạch.
Với vòng tròn từ
Vơi vòng tròn từ của N vòng quấn
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng
Đồng thời với những nghiên cứu và kết luận của nhà Vật Lý Michael Faraday thì nhà Vật Lý học Heinrich Lenz cũng nghiên cứu về hiện tượng cảm ứng điện từ. Sau đó, ông đã phát minh ra định luật Lenz (lấy từ trên của Ông) một cách tổng quát giúp con người xác định được chiều của dòng điện cảm ứng.
Cụ thể, định luật Lenz được phát biểu như sau:
Chiều của dòng điện cảm ứng trong dây dẫn được sinh ra bởi sự biến thiên của từ trường tuân theo định luật cảm ứng Faraday thì sẽ tạo ra một từ trường chống lại sự biến thiên từ thông đã sinh ra nó.
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường mà nó đã sinh ra có tác dụng chống lại các nguyên nhân đã sinh ra nó.
Công thức của định luật Lenz
Định luật Lenz được biểu thị bởi dấu âm trong định luật cảm ứng Faraday
Trong đó:
∈: Là cảm ứng điện từ
ΔΦ: Là biến thiên từ thông ( nó có dấu âm ở đằng trước để xác định chiều của dòng điện cảm ứng)
Δt: Là khoảng thời gian, dấu trừ biểu thị cho định luật Lenz.
Ứng dụng của định luật cảm ứng điện từ trong đời sống
Định luật cảm ứng điện từ được coi là một phát minh lớn trong lĩnh vực ứng dụng khoa học kỹ thuật. Nhờ có những nghiên cứu về định luật cảm ứng điện từ, định luật Lenz và Faraday mà việc ứng dụng, nghiên cứu và sản xuất các lĩnh vực của đời sống trở nên thuận tiện và phát triển hơn. Hiện tượng cảm ứng điện từ đã được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất các thiết bị gia dụng, trong công nghiệp, trong y học và trong cả giao thông,… Cụ thể:
Thiết bị gia dụng
Trong lĩnh vực sản xuất thiết bị gia dụng thì điện từ là nguyên tắc làm việc cơ bản của rất nhiều thiết bị như: bếp từ, điều hòa, đèn hay các thiết bị nhà bếp khác,…
Bếp từ
Bếp từ sử dụng định luật cảm ứng từ và làm nóng nồi để nấu thay vì dẫn nhiệt từ lửa hay các bộ phận làm nóng bằng điện khác. Do dòng điện cảm ứng trực tiếp làm nóng các dụng cụ nấu, nên nhiệt độ có thể tăng lên rất nhanh.
Bên trong bếp từ, một cuộn dây đồng sẽ được đặt dưới một vật liệu cách nhiệt ( thường là mặt bếp thủy tinh hoặc gốm) và một dòng điện xoay chiều được truyền qua cuộn dây đồng này.
Khi từ trường dao động và tạo ra một từ thông liên tục từ hóa trong nổi thì lúc này nồi đóng vai trò như một lõi từ của máy biến áp. Điều này tạo ra dòng điện Fu-cô lớn, nồi nấu chịu tác dụng của lực hãm điện từ gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun-Lenxơ và làm nóng đáy nồi giúp thức ăn bên trong chín hơn.
Đèn huỳnh quang
Chấn lưu sử dụng trong đèn huỳnh quang hoạt động dựa trên nguyên lý điện từ. Tại thời điểm người dùng bật đèn thì chấn lưu sẽ tạo ra một điện áp cao trên 2 đầu đen rồi phóng điện qua đèn.
Dòng điện được phóng qua đèn tạo thành các ion tác động lên bột huỳnh quang làm bột huỳnh quang phát sáng.
Máy phát điện
Máy phát điện sử dụng năng lượng cơ học để tạo ra nguồn điện. Cốt lõi của các bộ phận bên trong máy phát điện là một cuộn dây trong từ trường. Nguyên lý hoạt động của máy phát điện này chính là cuộn dây điện sẽ được quay trong từ trường với tốc độ không đổi và nó tạo ra điện xoay chiều.
Quạt điện
Quạt điện cũng những các thiết bị có hệ thống làm mát khác sử dụng động cơ điện mà các động cơ này cũng hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Trong bất kỳ thiết bị điện nào thì động cơ điện hoạt động bởi từ trường cũng đều được tạo ra bởi dòng điện theo định lý Lenxo. Những động cơ này chỉ khác nhau dựa trên ứng dụng và kích thước.
Trong y học
Trong y học ngày nay thì trường điện từ có một vai trò cực kỳ quan trọng trong tất cả các thiết bị y tế tiên tiến. Ví dụ như: các phương pháp điều trị tăng thân nhiệt cho bệnh nhân ung thư, cấy ghép và chụp cộng hưởng từ (MRI).
Định Nghĩa Dòng Điện Cảm Ứng
Định Nghĩa Dòng Điện, Định Nghĩa Dòng Điện Cảm ứng, Định Nghĩa Dòng Điện Trong Kim Loại, Định Nghĩa Dòng Điện Xoay Chiều, Từ Điển Đồng Nghĩa, Đông Hán Diễn Nghĩa, Truyen Dong Han Dien Nghia, Từ Điển Đồng Nghĩa Tiếng Anh Online, Từ Điển Đồng Nghĩa Tiếng Việt, Trong Mạch Dao Động Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Và Cường Độ Dòng Điện Qua Cuộn Cảm Thuần Biến Thiên, Định Nghĩa Rác Điện Tử, Định Nghĩa ăn Mòn Điện Hóa, Định Nghĩa Rác Thải Điện Tử, Định Nghĩa Điện Thoại 99, Định Nghĩa Nữ Phản Diện, Định Nghĩa Khối Đa Diện, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Mạch Dao Động Điện Từ Lc Lí Tưởng Đang Hoạt Động. Điện Tích Của Một Bản Tụ Điện, Mạch Dao Động Gồm Cuộn Dây Có Độ Tự Cảm L Và Tụ Điện Có Điện Dung C Thực Hiện Dao Động Điện Từ Tự Do, Định Nghĩa Công Suất Điện, Trong Một Mạch Dao Động Lc Không Có Điện Trở Thuần, Có Dao Động Điện Từ Tự Do (dao Động Riêng), Định Nghĩa 2 Góc Đồng Vị, Định Nghĩa Ethanol 90 Theo Dược Điển Việt Nam, Trong Mạch Dao Động Điện Từ Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Biến Thiên Với Chu Kì T. Năng Lượng Điện Trườ, Trong Mạch Dao Động Điện Từ Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Biến Thiên Với Chu Kì T. Năng Lượng Điện Trườ, Định Nghĩa Phản Động, Định Luật Xác Định Chiều Dòng Điện Cảm ứng Trong Khung Dây, Với ánh Sáng Kích Thích Thỏa Điều Kiện Định Luật Quang Điện Thứ Nhất Ta Thấy Dòng Quang Điện Chỉ Tri, Với ánh Sáng Kích Thích Thỏa Điều Kiện Định Luật Quang Điện Thứ Nhất Ta Thấy Dòng Quang Điện, Định Nghĩa Nào Chính Xác Nhất Về Mạng Internet Về Phương Diện Tin Học, Định Nghĩa Hai Tam Giác Đồng Dạng, Định Nghĩa Ngân Hàng 0 Đồng, Định Nghĩa 2 Tam Giác Đồng Dạng, Định Nghĩa 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Định Nghĩa 3 Vecto Đồng Phẳng, Định Luật Xác Định Chiều Dòng Điện Cảm ứng, 6 Định Luật Len – Xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định, Không Định Nghĩa Được Đường Đồng Mức, Căn Cứ Xác Định Sản Lượng Điện Hợp Đồng, Quy Định Số Dòng Trên Hóa Đơn Điện Tử, Xác Định Động Cơ,mục Đích Phấn Đấu,rèn Luyện Gắn Liền Với Việc Học Tập Của Chiến Sỹ Nghĩa Vụ, Định Lý Ampe Về Dòng Điện Toàn Phần, Định Luật Dòng Điện Toàn Phần, Trong Mạch Dao Động Điện Từ Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Biến Thiên Với Chu Kì T, Một Mạch Dao Động Điện Từ Lc Lí Tưởng Gồm Cuộn Cảm Thuần Độ Tự Cảm L Và Tụ Điện Có Điện Dung Thay Đổ, Một Mạch Dao Động Điện Từ Lc Gồm Cuộn Dây Thuần Cảm Có Độ Tự Cảm L Không Đổi Và Tụ Điện Có Điện Dung, Một Mạch Dao Động Gồm Một Cuộn Cảm Thuần Có Độ Tự Cảm Xác Định Và Một Tụ Điện Là Tụ Xoay, Một Mạch Dao Động Điện Từ Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do, Hai Mạch Dao Động Điện Từ Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do, Định Luật Ampere Về Tương Tác Giữa Hai Phần Tử Dòng Điện, Thông Tư Quy Định Về Trình Tự, Thủ Tục Cấp Giấy Phép Hoạt Động Điện Lực, Nhận Định Nào Sau Đây Không Đúng Về Cảm ứng Từ Sinh Bởi Dòng Điện Chạy Tr, Tác Động Kinh Tế Và Phân Bổ Thu Nhập Của Hiệp Định Đối Tác Toàn Diện, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Bài Tập Chuyên Đề Câu Đồng Nghĩa Trái Nghĩa Trích Từ Đề Thi Thử 2018, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Tác Động Của Truyền Miệng Điện Tử (ewom), Hình ảnh Thương Hiệu Và Sự Tin Tưởng Đến ý Định Đặt Phòng , Tác Động Của Truyền Miệng Điện Tử (ewom), Hình ảnh Thương Hiệu Và Sự Tin Tưởng Đến ý Định Đặt Phòng, Tác Động Của Truyền Miệng Điện Tử (ewom), Hình ảnh Thương Hiệu Và Sự Tin Tưởng Đến ý Định Đặt Phòng , Ban Đầu Dòng Điện Chạy Trong Mạch Có Giá Trị Cực Đại. Thời Điểm T = T/2, Dòng Điện Tức Thời Có Độ Lớ, Ban Đầu Dòng Điện Chạy Trong Mạch Có Giá Trị Cực Đại. Thời Điểm T = T/2, Dòng Điện Tức Thời Có Độ Lớ, Một Mạch Dao Động Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do Với Chu Kì Dao Động T, Điểm Tương Đồng Về Quyền Và Nghĩa Vụ Của Người Lao Động Và Người Sử Dụng Lao Động, Biết Điện Trở Của Dây Dẫn Là Không Đáng Kể Và Trong Mạch Có Dao Động Điện Từ Riêng, Một Mạch Lc Đang Dao Động Tự Do, Người Ta Đo Được Điện Tích Cực Đại Trên 2 Bản Tụ Điện Là, Trong Mạch Dao Động Lí Tưởng Gồm Tụ Điện Có Điện Dung C Và Cuộn Cảm Thuần Có Độ Tự Cảm L, Điện Tích Cực Đại Trên Mỗi Bản Tụ Là Q0 Và Cường Độ Dòng Điện Cực Đại Trong Mạch Là I0. Chu Kì Dao Đ, Điện Tích Cực Đại Trên Mỗi Bản Tụ Là Q0 Và Cường Độ Dòng Điện Cực Đại Trong Mạch Là I0. Chu Kì Dao Đ, Biết Dòng Quang Điện Triệt Tiêu Khi Hiệu Điện Thế Hãm Là 12v, Phát Biểu Nào Sau Đây Là Sai Khi Nói Về Năng Lượng Của Mạch Dao Động Điện Lc Có Điện Trở Không Đáng , Báo Cáo Thực Hành Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Nối Tiếp, Phát Biểu Nào Sau Đây Là Sai Khi Nói Về Năng Lượng Của Mạch Dao Động Điện Lc Có Điện Trở Không Đáng, Mẫu Báo Cáo Thực Hành Đo Cường Độ Dòng Điện Và Hiệu Điện Thế Đối Với Đoạn Mạch Nối Tiếp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Điện Tích Của Tụ Điện Trong Mạch Dao Động Lc Biến Thiên Theo Phương Trình, Quy ước Chiều Dòng Điện Chạy Trong Mạch Điện, Trong Một Mạch Dao Động Lc, Khi Điện Tích Tụ Điện Có Độ Lớn Đạt Cực Đại Thì Kết Luận Nào Sau Đây Là, Trong Một Mạch Dao Động Lc, Khi Điện Tích Tụ Điện Có Độ Lớn Đạt Cực Đại Thì Kết Luận Nào Sau Đây Là , Quy ước Chiều Dòng Điện Chạy Trong Mạch Điện Kín, Trong Một Mạch Dao Động Lc, Khi Điện Tích Tụ Điện Có Độ Lớn Đạt Cực Đại Thì Kết Luận Nào Sau Đây Là , Chọn Phát Biểu Đúng Khi Nói Về Sự Biến Thiên Điện Tích Của Tụ Điện Trong Mạch Dao Động, Một Mạch Dao Động Gồm Một Cuộn Cảm Có Độ Tự Cảm L = 1mh Và Một Tụ Điện Có Điện Dung C =, Quy ước Chiều Dòng Điện Trong Mạch Điện, Dòng Điện Xoay Chiều Đi Qua Mạch Có Tụ Điện Là Do, Quy ước Về Chiều Dòng Điện Trong Mạch Điện, Mạch Dao Động Gồm Cuộn Cảm Có Độ Tự Cảm L Và Tụ Điện Có Điện Dung C, Sự Hình Thành Dao Động Điện Từ Tự Do Trong Mạch Dao Động Là Do Hiện Tượng Nào Sau Đây?, Một Mạch Dao Động Lc Lý Tưởng Đang Thực Hiện Dao Động Điện Từ Tự Do Với Chu Kỳ T =, Khi Nói Về Dao Động Điện Từ Trong Mạch Dao Động Lc Lí Tưởng, Phát Biểu Nào Sau Đây Sai?, Biểu Thức Của Cường Độ Dòng Điện Trong Mạch Dao Động Lc Là I =, Cường Độ Dòng Điện Chạy Trong Mạch Dao Động Lc Có Đặc Điểm Là, Chọn Phát Biểu Đúng Khi So Sánh Dao Động Của Con Lắc Lò Xo Và Dao Động Điện Từ Trong Mạch Lc, Khi Một Mạch Dao Động Lí Tưởng (gồm Cuộn Cảm Thuần Và Tụ Điện) Hoạt Động Mà Không Có Tiêu Hao Năng L, Khi Một Mạch Dao Động Lí Tưởng (gồm Cuộn Cảm Thuần Và Tụ Điện) Hoạt Động Mà Không Có Tiêu Hao Năng L, Dao Động Điện Từ Trong Mạch Là Một Dao Động Tắt Dần. Nguyên Nhân Của Sự Tắt Dần Là, Trong Mạch Dao Động Lc Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do, Điện Tích Của Tụ Điện Dao Động Điêu Hòa Với Tần Số F =, Giải Bài Tập Dòng Điện Nguồn Điện, Trong Mạch Dao Động Lc Lí Tưởng, So Với Cường Độ Dòng Điện Trong Mạch Thì Điện Tích Của Mạch Biến Th,
Định Nghĩa Dòng Điện, Định Nghĩa Dòng Điện Cảm ứng, Định Nghĩa Dòng Điện Trong Kim Loại, Định Nghĩa Dòng Điện Xoay Chiều, Từ Điển Đồng Nghĩa, Đông Hán Diễn Nghĩa, Truyen Dong Han Dien Nghia, Từ Điển Đồng Nghĩa Tiếng Anh Online, Từ Điển Đồng Nghĩa Tiếng Việt, Trong Mạch Dao Động Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Và Cường Độ Dòng Điện Qua Cuộn Cảm Thuần Biến Thiên, Định Nghĩa Rác Điện Tử, Định Nghĩa ăn Mòn Điện Hóa, Định Nghĩa Rác Thải Điện Tử, Định Nghĩa Điện Thoại 99, Định Nghĩa Nữ Phản Diện, Định Nghĩa Khối Đa Diện, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Mạch Dao Động Điện Từ Lc Lí Tưởng Đang Hoạt Động. Điện Tích Của Một Bản Tụ Điện, Mạch Dao Động Gồm Cuộn Dây Có Độ Tự Cảm L Và Tụ Điện Có Điện Dung C Thực Hiện Dao Động Điện Từ Tự Do, Định Nghĩa Công Suất Điện, Trong Một Mạch Dao Động Lc Không Có Điện Trở Thuần, Có Dao Động Điện Từ Tự Do (dao Động Riêng), Định Nghĩa 2 Góc Đồng Vị, Định Nghĩa Ethanol 90 Theo Dược Điển Việt Nam, Trong Mạch Dao Động Điện Từ Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Biến Thiên Với Chu Kì T. Năng Lượng Điện Trườ, Trong Mạch Dao Động Điện Từ Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Biến Thiên Với Chu Kì T. Năng Lượng Điện Trườ, Định Nghĩa Phản Động, Định Luật Xác Định Chiều Dòng Điện Cảm ứng Trong Khung Dây, Với ánh Sáng Kích Thích Thỏa Điều Kiện Định Luật Quang Điện Thứ Nhất Ta Thấy Dòng Quang Điện Chỉ Tri, Với ánh Sáng Kích Thích Thỏa Điều Kiện Định Luật Quang Điện Thứ Nhất Ta Thấy Dòng Quang Điện, Định Nghĩa Nào Chính Xác Nhất Về Mạng Internet Về Phương Diện Tin Học, Định Nghĩa Hai Tam Giác Đồng Dạng, Định Nghĩa Ngân Hàng 0 Đồng, Định Nghĩa 2 Tam Giác Đồng Dạng, Định Nghĩa 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Định Nghĩa 3 Vecto Đồng Phẳng, Định Luật Xác Định Chiều Dòng Điện Cảm ứng, 6 Định Luật Len – Xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định, Không Định Nghĩa Được Đường Đồng Mức, Căn Cứ Xác Định Sản Lượng Điện Hợp Đồng, Quy Định Số Dòng Trên Hóa Đơn Điện Tử, Xác Định Động Cơ,mục Đích Phấn Đấu,rèn Luyện Gắn Liền Với Việc Học Tập Của Chiến Sỹ Nghĩa Vụ, Định Lý Ampe Về Dòng Điện Toàn Phần, Định Luật Dòng Điện Toàn Phần, Trong Mạch Dao Động Điện Từ Lc, Điện Tích Trên Tụ Điện Biến Thiên Với Chu Kì T, Một Mạch Dao Động Điện Từ Lc Lí Tưởng Gồm Cuộn Cảm Thuần Độ Tự Cảm L Và Tụ Điện Có Điện Dung Thay Đổ, Một Mạch Dao Động Điện Từ Lc Gồm Cuộn Dây Thuần Cảm Có Độ Tự Cảm L Không Đổi Và Tụ Điện Có Điện Dung, Một Mạch Dao Động Gồm Một Cuộn Cảm Thuần Có Độ Tự Cảm Xác Định Và Một Tụ Điện Là Tụ Xoay, Một Mạch Dao Động Điện Từ Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do, Hai Mạch Dao Động Điện Từ Lí Tưởng Đang Có Dao Động Điện Từ Tự Do, Định Luật Ampere Về Tương Tác Giữa Hai Phần Tử Dòng Điện,
Từ Thông Công Thức Tính, Hiện Tượng Cảm Ứng Điện Từ, Dòng Điện Fu
Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu Từ thông là gì? Công thức tính từ thông như thế nào? Hiện tường cảm ứng điện từ xảy ra khi nào? Dòng điện Fu-cô (FOUCAULT) có tính chất và công dụng gì? qua đó giải đáp câu hỏi trên.
– Định nghĩa: Từ thông là thông lượng đường sức từ qua một diện tích và được xác định bởi công thức:
Φ: Từ thông (Wb)
B: Từ trường (T).
S: Diện tích mặt (m 2)
– Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb).
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
– Cho nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây kín (C) ta thấy trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện.
– Cho nam châm dịch chuyển ra xa mạch kín (C) ta thấy trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện ngược chiều với thí nghiệm 1.
– Giữ cho nam châm đứng yên và dịch chuyển mạch kín (C) ta cũng thu được kết quả tương tự.
– Thay nam châm vĩnh cửu bằng nam châm điện. Khi thay đổi cường độ dòng điện trong nam châm điện thì trong mạch kín (C) cũng xuất hiện dòng điện.
* Tất cả các thí nghiệm trên đều có một đặc điểm chung là từ thông qua mạch kín (C) biến thiên. Dựa vào công thức định nghĩa từ thông, ta nhận thấy, khi một trong các đại lượng B, S hoặc thay đổi thì từ thông biến thiên.
* Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ rằng:
– Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
– Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
III. Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng
♦ Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
♦ Một phát biểu khác của định luật Len-xơ: Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
♦ Quy ước: Chiều dương trên mạch (C) là chiều của đường sức từ của nam châm qua (C) theo quy tắc nắm tay phải.
– Từ trường xuất hiện trong hiện tượng này là từ trường cảm ứng.
– Từ trường của nam châm là từ trường ban đầu.
IV. Dòng điện Fu-cô (FOUCAULT)
– Một bánh xe kim loại có dạng một đĩa tròn quay xung quanh trục O của nó trước một nam châm điện. Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay bình thường. Khi cho dòng điện chạy vào nam châm bánh xe quay chậm và bị hãm dừng lại.
– Một khối kim loại hình lập phương được đặt giữa hai cực của một nam châm điện. Khối ấy được treo bằng một sợi dây một đầu cố định; trước khi đưa khối vào trong nam châm điện, sợi dây treo được xoắn nhiều vòng.
– Nếu chưa có dòng điện vào nam châm điện, khi thả ra khối kim loại quay nhanh xung quanh mình nó.
– Nếu có dòng điện đi vào nam châm điện, khi thả ra khối kim loại quay chậm và bị hãm dừng lại.
– Ở các thí nghiệm trên, khi bánh xe và khối kim loại chuyển động trong từ trường thì trong thể tích của chúng xuất hiện dòng điện cảm ứng – những dòng điện Fu-cô
– Theo định luật Len-xơ, những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dời, vì vậy khi chuyển động trong từ trường, trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực ấy gọi là lực hãm điện từ.
* Định nghĩa: Dòng điện Fu-cô là dòng điện xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường biến thiên theo thời gian.
– Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ.
– Dòng điện Fu-cô cũng gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ: Khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên sẽ bị nóng lên.
– Trong nhiều trường hợp, dòng Fu-cô gây nên những hao tổn năng lượng vô ích. Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô người ta có thể tăng điện trở của khối kim loại.
– Dòng Fu-cô được ứng dụng trong bộ phanh điện từ của ô tô hạng nặng, lò cảm ứng để nung kim loại, lò tôi kim loại.
V. Bài tập Từ thông, cảm ứng điện từ
– Dòng điện cảm ứng.
– Hiện tượng cảm ứng điện từ.
– Từ trường cảm ứng.
◊ Dòng điện cảm ứng:
– Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.
◊ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
– Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
◊ Từ trường cảm ứng:
– Khi dòng điện cảm ứng xuất hiện thì cũng sinh ra từ trường xung quanh dây dẫn, gọi là từ trường cảm ứng.
– Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường, lực từ Lo-ren-xơ tác dụng nên các êlectron tự do trong khối kim loại làm các êlectron này chuyển động tạo thành dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng gọi là dòng điện Fu-cô.
A. (C) chuyển động tịnh tiến.
B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.
◊ Chọn đáp án: D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.
B. (C) dịch chuyển trong P với vận tốc song song với dòng I.
C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó.
D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I.
◊ Chọn đáp án: A. (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I.
– Vì từ trường của dòng điện thẳng I mạnh ở những điểm gần dòng điện và càng giảm ở những điểm càng xa dòng điện, nên trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên.
a) Nam châm chuyển động (hình 23.9a)
c) (C) quay quanh trục vuông góc với (C) nên từ thông vòng dây không thay đổi. Trong mạch (C) không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
d) Nam châm quay liên tục:
⇒ Vậy trong nửa vòng quay đầu của nam châm, dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo một chiều.
– Khi nam châm quay 90 o tiếp theo, từ thông từ trái sang phải giảm, dòng điện cảm ứng trong mạch (C) đổi chiều như hình sau.
⇒ Vậy trong nửa vòng quay cuối của nam châm, dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều ngược lại.
* Kết luận: khi nam châm quay liên tục trong mạch kín (C) sẽ xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Suất Điện Động Cảm Ứng, Công Thức Định Luật Faraday Về Cảm Ứng Điện Từ Và Bài Tập
Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu suất điện động cảm ứng là gì? Công thức định luật Fa-ra-đây (Faraday) về dòng điện cảm ứng được viết ra sao? Suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ (Lenz) có mối quan hệ như thế nào?
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
– Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
– Áp dụng định luật Len-xơ, công của ngoại lực sinh ra để gây ra biến thiên từ thông trong mạch là:
– Trong đó: e c suất điện động cảm ứng (tương tự như điện năng do một nguồn điện sinh ra)
* Định luật Fa-ra-đây: Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luận Len-xơ
* Sự xuất hiện dấu “-” trong công thức suất điện động cảm ứng là phù hợp với định luật Len-xơ.
– Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng. Dựa vào chiều đã chọn trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông qua mạch kín.
– Nếu tăng thì e c <0: Chiều của suất điện động cảm ứng ngược với chiều dòng điện trong mạch.
III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
– Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường không đổi, để tạo ra sự biến thiên của từ thông qua mạch (C), phải có một ngoại lực tác dụng vào (C) để thực hiện một dịch chuyển nào đó của (C) và ngoại lực này đã sinh một công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng.
– Như vậy, bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu ở trên là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.
IV. Bài tập Suất điện động cảm ứng
* Bài 1 trang 152 SGK Vật Lý 11: Phát biểu các định nghĩa:
– Suất điện động cảm ứng.
– Tốc độ biến thiên của từ thông.
° Lời giải bài 1 trang 152 SGK Vật Lý 11:
◊ Suất điện động cảm ứng
– Là suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
– Dấu (-) trong công thức là phù hợp với định luật Len-xơ, ΔΦ là độ biến thiên từ thông qua mạch (C) trong thời gian Δt.
* Bài 2 trang 152 SGK Vật Lý 11: Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ.
° Lời giải bài 2 trang 152 SGK Vật Lý 11:
◊ Hiện tượng cảm ứng điện từ là cơ sở:
– Chế tạo máy phát điện một chiều, xoay chiều.
– Chế tạo máy biến thế.
– Chế tạo động cơ không đồng bộ 3 pha,…
Khi một mặt kín phẳng, quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều 1 lần trong
A.Một vòng quay.
B.2 vòng quay.
C.1/2 vòng quay.
D.1/4 vòng quay.
° Lời giải bài 3 trang 152 SGK Vật Lý 11:
◊ Chọn đáp án: C. 1/2 vòng quay.
– Giả sử, ban đầu từ thông qua mạch bằng không.
⇒ Như vậy suất điện động cảm ứng trong mạch sẽ đổi chiều một lần trong 1/2 vòng quay.
* Bài 4 trang 152 SGK Vật Lý 11: Một mạch kín hình vuông cạnh 10cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r=5Ω.
° Lời giải bài 4 trang 152 SGK Vật Lý 11:
– Độ biến thiên từ thông qua mạch kín:
– Kết luận: Tốc độ biến thiên của từ trường là 10 3 (T/s).
* Bài 5 trang 152 SGK Vật Lý 11: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a=10cm, đặt cố định trong một từ trường đềucó vectơ cảm ứng từ vectơ B vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian Δt=0,05s; cho độ lớn của vectơ B tăng từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
° Lời giải bài 5 trang 152 SGK Vật Lý 11:
– Suất điện động cảm ứng trong khung:
– Kết luận: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là 0,1 (V).
° Lời giải bài 6 trang 152 SGK Vật Lý 11:
Cho (C) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) ; tốc độ quay là ω không đổi ⇒ α(t) = ωt.
⇒ Từ thông tại thời điểm t: Φ(t) = BScosωt
Bạn đang xem bài viết Dòng Điện Cảm Ứng Là Gì? Chiều Và Ứng Dụng Của Dòng Điện Cảm Ứng trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!