Xem Nhiều 6/2023 #️ Dự Án Đầu Tư Phát Triển Là Gì? Các Loại Dự Án Đầu Tư Phát Triển Ra Sao? # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Dự Án Đầu Tư Phát Triển Là Gì? Các Loại Dự Án Đầu Tư Phát Triển Ra Sao? # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dự Án Đầu Tư Phát Triển Là Gì? Các Loại Dự Án Đầu Tư Phát Triển Ra Sao? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm đầu tư phát triển là gì?

Để giải đáp chính xác thắc mắc: Dự án đầu tư phát triển là gì, bạn cần phải dựa vào Khoản 11, Điều 4 Luật Đấu Thầu. Theo đó:

“ Dự án đầu tư phát triển (được gọi tắt là dự án) bao gồm: chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng những dự án đã đầu tư xây dựng; dự án mua sắm tài sản và thiết bị; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chương trình, dự án và đề án đầu tư phát triển khác”

Tóm lại, với bất cứ dự án đầu tư xây dựng nào, cho dù nguồn vốn huy động là bao nhiêu, nếu muốn thực thi thì đều phải tuân theo Luật đấu thầu. Ngoài ra, bạn cũng phải hiểu rằng đầu tư phát triển chính là một phương thức khác của đầu tư trực tiếp. Mục đích của hoạt động này là tạo ra và duy trì năng lực sản xuất trong kinh doanh và sinh hoạt của đời sống xã hội. Nói một cách dễ hiểu hơn, đây chính là hình thức tạo ra tài sản mới cho đơn vị sản xuất, dịch vụ, rộng hơn là cả nền kinh tế.

Ở thời điểm hiện tại, đầu tư phát triển đang chiếm vai trò rất quan trọng cho sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế ở mọi quốc gia mà không chỉ riêng ở Việt Nam.

Đặc điểm của đầu tư phát triển là gì?

Tiền vốn đầu tư vào lao động, vật tư cho hoạt động phát triển là rất lớn.

Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình đầu tư.

Với những dự án mang tầm quốc gia, nguồn lực lao động sử dụng là rất lớn.

Theo

đánh giá dự án đầu tư

, thời gian thực hiện là rất dài, được tính từ lúc khởi công cho đến khi hoàn thành và đi vào hoạt động.

Quá trình vận hành chịu nhiều tác động lẫn tích cực và tiêu cực, đến từ những yếu tố kinh tế, chính trị, tự nhiên và xã hội.

Dự án đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. Vì hình thức này sở hữu quy mô đầu tư lớn, thời gian đầu tư và vận hành dài.

Vai trò của đầu tư phát triển là gì?

Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước

Theo góc nhìn vĩ mô, dự án đầu tư phát triển bao gồm các hoạt động đầu tư trong nước và cả nước ngoài. Theo đó, hai hoạt động này có mối quan hệ hữu cơ khá mật thiết, tác động lẫn nhau. Giúp nền kinh tế tăng trưởng một cách mạnh mẽ và hiệu quả nhất.

Khi hoạt động đầu tư trong nước đạt hiệu quả, một nền kinh tế ổn định sẽ được xây dựng, có tốc độ tăng trưởng nhanh. Không những thế, cơ sở pháp lý còn được hoàn thiện, hạ tầng ngày một hiện đại. Đây chính là bàn đạp để việc sử dụng và tiếp nhận đầu tư nước ngoài hiệu quả nhất.

Nguồn vốn mà các doanh nghiệp đầu tư trong nước để mở rộng sản xuất có vai trò to lớn để tạo khả năng tốt cho đầu tư nước ngoài. Bởi hình thức này chủ yếu thông qua những công ty đa quốc gia. Mà hầu hết những doanh nghiệp này đều chọn đối tác có tiềm năng, tương xứng để nhận đầu tư. 

Do đó, chúng ta có thể thấy rằng, trong những năm vừa qua, nhà nước đã khuyến khích doanh nghiệp tự đầu tư để phát triển quy mô sản xuất. Đây cũng là cách để các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh với các công ty nước ngoài.

Trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nước

Quyết định khả năng tăng trưởng

Vậy đối với các doanh nghiệp trong nước, vai trò dự án đầu tư mới là gì? Đầu tư là một hoạt động chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của cả tổ chức. Để hoàn thành những mục tiêu kinh của mình, doanh nghiệp phải đầu tư một mức vốn dài hạn và bổ sung những tài sản cần thiết.

Để có thể tối đa hóa giá trị tài sản, doanh nghiệp cần phải có chiếc lược cụ thể trong việc tiếp cận và lựa chọn các dự án đầu tư phát triển phù hợp. Nếu không tìm được ý tưởng phát triển mới, doanh nghiệp sẽ không thể nào tăng trưởng được. Đặc biệt là với thị trường có nhiều sự cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. 

Khẳng định được vị thế

Nếu muốn có vị thể nhất định trên thị trường thì đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ, tìm ra những hoạt động phù hợp để đổi mới, phát triển sản phẩm, dịch vụ. Có như vậy mới đủ sức cạnh tranh và loại bỏ được những đối thủ tiềm năng khác.

Tùy theo mục đích của từng doanh nghiệp, dự án đầu tư có thể tập trung vào phát triển hoặc kéo dài tuổi thọ của sản phẩm, thu được lợi nhuận cao. Theo cơ cấu tài sản đầu tư, đầu tư của doanh nghiệp có thể được phân loại như sau:

Đầu tư tài sản cố định.

Đầu tư tài sản lưu động

Đầu tư tài sản tài chính.

Căn cứ vào mục đích đầu tư của doanh nghiệp mà có thể phân ra thành các loại như sau: 

Đầu tư năng lực sản xuất

Đầu tư đổi mới sản phẩm

Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm

Đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Dự án đầu tư phát triển yêu cầu những vấn đề gì?

Tính thực tiễn

Tính khoa học

Dự án nghiên cứu đầu tư phát triển phải được soạn thảo một cách chi tiết, cụ thể và tỉ mỉ. Từng nội dung trong dự án phải được tính toán chính xác và kỹ lưỡng, đảm bảo không xuất hiện bất kỳ sai sót nào. Trong đó, mục nội dung tài chính cần phải đặc biệt lưu ý nhất.

Tính pháp lý

Yêu cầu của dự án phát triển là gì? Một trong số đó là tính pháp lý. Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc mà doanh nghiệp nào cũng phải tuân theo. Theo đó, mọi dự án đầu tư phát triển đều phải được xây dựng dựa vào cơ sở pháp lý vững chắc. 

Đảm bảo đúng với luật pháp và chính sách mà Nhà nước đã đề ra. Để thực hiện được điều này, yêu cầu người tiến hành dự án phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng, cập nhật kịp thời phát luật và chính sách Nhà nước.

Tính đồng nhất

Những dự án đầu tư đều phải tuân theo các quy định của cơ quan chức năng về đầu tư phát triển, bao gồm các quy định về thủ tục. Đối với các dự án mang tính quốc tế, doanh nghiệp cần phải tuân theo những quy định chung mang tính quốc tế.

Trước khi dự án đầu tư được triển khai, doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu để quá trình thực hiện được suôn sẻ, không vi phạm những quy định hay pháp luật mà Nhà Nước ban hành.

Phân loại dự án đầu tư hiện nay

Khi đã biết được khái niệm đầu tư phát triển, chi đầu tư phát triển là gì, bạn cần tìm hiểu những loại dự án đầu tư hiện nay. Tùy thuộc vào phân cấp, lĩnh vực, bản chất, đặc điểm, nguồn vốn, thời gian hoạt động,… mà chúng ta có thể phân ra thành nhiều loại dự án khác nhau. Cụ thể là:

Theo chủ đầu tư:

Dự án đầu tư với chủ đầu tư là Nhà nước

Dự án đầu tư với chủ đầu tư là các thành phần kinh tế khác.

Theo nguồn vốn:

Vốn ngân sách nhà nước – Vốn do nhà nước bảo lãnh

Vốn đầu tư phát triển nhà nước.

Vốn đầu tư từ những nguồn lực khác, cụ thể là: vốn huy động, liên doanh, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.

Theo góc độ sản xuất tài sản cố định

Đầu tư xây dựng mới, đầu tư xây dựng mở rộng

Đầu tư xây dựng để nâng cấp, cải tạo

Đầu tư xây dựng lại công trình khi đã hết hạn.

Dự Án Đầu Tư Phát Triển Là Gì?

Dự án đầu tư phát triển là gì?

Căn cứ vào cơ sở pháp lý tại Điều 4 khoản 11 Luật đấu thầu 2013 có định nghĩa: “Dự án đầu tư phát triển (sau đây gọi chung là dự án) bao gồm: chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng; dự án mua sắm tài sản, kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; dự án sửa chữa, nâng cấp tài sản, thiết bị; dự án, đề án quy hoạch; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chương trình, dự án, đề án đầu tư phát triển khác.”

Yêu cầu của một dự án đầu tư phát triển

Thứ nhất, đảm bảo tính khoa học

Người soạn thảo dự án phải có quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, tính toán thận trọng từng nội dung của dự án đặc biệt là nội dung tài chính.

Các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy định về thủ tục đầu tư. Với các dự án đầu tư quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế.

+Theo bản chất của đối tượng đầu tư:

Đầu tư cho các đối tượng vật chất (Đầu tư tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng ,máy móc thiết bị…)

Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế…)

+ Theo phân cấp quản lý: Đầu tư phát triển được chia thành đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia,dự án nhóm A,B,C

+ Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư: Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: đầu tư cơ bản và đầu tư vận hành.

+ Theo thời gian hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội: đầu tư thương mại và đầu tư sản xuất.

+ Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư: đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn.

+ Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

+ Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia: đầu tư bằng nguồn vốn trong nước và đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài .

+ Theo vùng lãnh thổ: đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị và nông thôn…

Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vì vậy nếu muốn được tư vấn miễn phí và chi tiết thì Qúy khách vui lòng liên hệ với Luật DHLaw để được hỗ trợ thêm về dự án đầu tư phát triển.

Nếu có vướng mắc thì hãy liên hệ Công ty Luật DH Law:

Add: 185 Nguyễn Văn Thương (D1 cũ), Phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM.

Email: c ontact@dhlaw.com.vn

Rất mong được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!

Dự Án Đầu Tư Và Một Số Đặc Điểm Của Dự Án Đầu Tư

Dự án đầu tư là gì? Một số đặc điểm của dự án đầu tư. Lập dự án đầu tư để xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư như thế nào.

Dự án đầu tư theo quy định của Luật đầu tư 2014 được hiểu là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

Căn cứ vào dự án đầu tư, chúng ta biết được thông về nhà đầu tư, các dự định, dự án mà nhà đầu tư sẽ tiến hành.

Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép đầu tư. Đồng thời, dự án đầu tư là căn cứ để nhà đầu tư triển khai hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án.

Trình tự thành lập doannh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Xuất phát từ khái niệm trên, chúng ta thấy được dự án đầu tư có các đặc trưng cơ bản sau:

Một là, dự án đầu tư luôn có mục tiêu rõ ràng

Bất kể là dự án đầu tư bạn xây dựng thuộc lĩnh vực nào, thời gian thực hiện là bao lâu, chi phí ước tính như thế nào,…thì cũng đều phải có mục đích rõ ràng và những mục tiêu cụ thể.

Mục tiêu đầu tư cũng là một trong những nội dung quan trọng được thể hiện trong đề xuất dự án đầu tư nộp kèm với hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư. Chính vì vậy, để được xét duyệt dự án, thì người việc chuẩn bị về kinh phí, đội ngũ nguồn nhân lực, chủ đầu tư phải đặt ra những mục tiêu cụ thể phù hợp với tiến trình thực hiện dự án.

Hai là, dự án đầu tư có thời gian tồn tại hữu hạn

Một dự án đầu tư khi xây dựng có thể là dự án ngắn hạn hay dài hạn. Và dù là thời gian thực hiện dài hay ngắn thì chúng đều hữu hạn. Cụ thể hơn:

– Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá 70 năm.

– Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngoài khu kinh tế không quá 50 năm. Dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm thì thời hạn dài hơn nhưng không quá 70 năm.

Ba là, dự án đầu tư có thể chuyển nhượng

Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư cho nhà đầu tư khác khi đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 45 Luật đầu tư 2014. Bao gồm:

– Không thuộc một trong các trường hợp bị chấm dứt hoạt động;

– Đáp ứng điều kiện đầu tư áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài nhận chuyển nhượng dự án thuộc ngành, nghề đầu tư có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài;

– Tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về kinh doanh bất động sản trong trường hợp chuyển nhượng dự án gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

Thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài

Quản Lý Dự Án Đầu Tư Là Gì ?

Một dự án là quá trình kháo sát, tính toán một cách khoa học để đạt được kết quả xác định và kết thúc trong thời gian, và do đó xác định phạm vi và nguồn lực.

Quản lý dự án là gì? Cụ thể hơn, một dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm độc đáo, dịch vụ hoặc kết quả là một công trình. Một dự án là quá trình kháo sát, tính toán một cách khoa học để đạt được kết quả xác định và kết thúc trong thời gian, và do đó xác định phạm vi và nguồn lực. Một dự án độc đáo ở chỗ nó không phải là một hoạt động thường xuyên, nhưng một tập hợp cụ thể của các hoạt động được thiết kế để thực hiện một mục tiêu duy nhất. Vì vậy, một nhóm dự án thường bao gồm những người không thường làm việc cùng nhau – đôi khi từ các tổ chức khác nhau và trên nhiều khu vực địa lý. Sự phát triển của phần mềm cho một quá trình kinh doanh được cải thiện, việc xây dựng một tòa nhà hay cây cầu, khu công nghiệp, khu dân cư, các nỗ lực cứu trợ sau thảm họa tự nhiên, việc mở rộng bán hàng vào thị trường địa lý mới – tất cả các dự án. Tất cả đều phải được chuyên nghiệp quản lý để cung cấp về thời gian, về ngân sách kết quả, học tập và hội nhập các tổ chức cần. Quản lý dự án, sau đó, là việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật để dự án hoạt động để đáp ứng các yêu cầu của dự án. Nó đã luôn luôn được thực hành chính thức, nhưng bắt đầu nổi lên như một nghề riêng biệt vào giữa thế kỷ 20. Quản lý dự án (PMI) Hướng dẫn các cơ quan quản lý dự án của kiến thức xác định các yếu tố định kỳ của nó: Quy trình quản lý dự án rơi vào năm nhóm: Khởi đầu – Lập kế hoạch – Thực hiện – Giám sát và Kiểm soát – Đóng cửa kiến thức quản lý dự án dựa trên mười vùng: Như một năng lực tổ chức công nhận và chiến lược – Như một môn học để đào tạo và giáo dục – Như một con đường sự nghiệp; Chúng được tổ chức, đam mê và mục tiêu định hướng người hiểu những gì các dự án có điểm chung và vai trò chiến lược của họ trong cách tổ chức thành công, học hỏi và thay đổi. quản lý dự án là những tác nhân thay đổi: họ làm cho các mục tiêu dự án của mình và sử dụng các kỹ năng và chuyên môn của mình để truyền cảm hứng cho một ý thức về mục đích chia sẻ trong nhóm dự án. Họ tận hưởng những adrenaline có tổ chức của những thách thức mới và trách nhiệm của lái xe kết quả kinh doanh. Và họ trong việc tăng nhu cầu trên toàn thế giới. Trong nhiều thập kỷ, như tốc độ của sự thay đổi kinh tế và công nghệ đã đập nhanh hơn, các tổ chức đã được chỉ đạo nhiều hơn và nhiều hơn năng lượng của họ vào dự án chứ không phải là hoạt động thường xuyên. Hôm nay, giám đốc điều hành cấp cao và giám đốc nhân sự công nhận quản lý dự án như một thẩm chiến lược đó là không thể thiếu để kinh doanh thành công. Họ biết rằng các học viên có tay nghề và có giấy chứng nhận là một trong những nguồn tài nguyên có giá trị nhất của họ. Điều này mô tả bạn? Quan tâm đến một nghề nghiệp trong quản lý dự án?

XEM TIN TIẾP THEO

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 – (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website:  chúng tôi ;  www.lapduan.info;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com ; thanhnv93@yahoo.com.vn

 

Bạn đang xem bài viết Dự Án Đầu Tư Phát Triển Là Gì? Các Loại Dự Án Đầu Tư Phát Triển Ra Sao? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!