Xem Nhiều 3/2023 #️ Dự Báo Là Gì? Các Phương Pháp Dự Báo # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Dự Báo Là Gì? Các Phương Pháp Dự Báo # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dự Báo Là Gì? Các Phương Pháp Dự Báo mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dự báo là gì?

Dự báo (forecasting) là quá trình tạo ra các số liệu dự toán về tình hình kinh tế nói chung và thị trường nói riêng trong tương lai, phục vụ cho việc ra các quyết định của doanh nghiệp hoặc hoạch định chính sách của chính phủ. Có nhiều phương pháp dự báo được sử dụng để ước lượng các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế phức tạp, đòi hỏi phải thu thập nhiều số liệu và tốn kém.

Các phương pháp dự báo

Chúng ta có thể phân loại thành 6 phương pháp dự báo như sau:

Các phương pháp thực nghiệm

Loại phương pháp này tạo ra những kết quả dự báo nhu cầu về sản phẩm mới và cải tiến dựa trên việc quan sát phản ứng của người tiêu dùng trong các mẫu cố định nhỏ hoặc lớn trên thị trường bán thử.

Phương pháp phân tích đầu vào – đầu ra, phân tích I-O hay phân tích liên ngành

Phương pháp này sử dụng các bảng đầu vào đầu ra (I-O), còn gọi là bảng cân đối liên ngành, để chỉ ra mối liên hệ giữa các ngành và phân tích xem sự thay đổi trong điều kiện cung cầu ở các ngành ảnh hưởng tới nhu cầu về sản phẩm của một ngành như thế nào. Chẳng hạn, các nhà sản xuất phụ tùng ô tô dùng phương pháp này để ước tính nhu cầu tương lai về ô tô và kế hoạch sản xuất của các nhà sản xuất là khách hàng chủ yếu của họ.

Phương pháp kinh tế lượng

Các phương pháp này dự báo giá trị tương lai của biến số kinh tế bằng cách khảo sát các biến số được coi là có liên hệ nhân quả với chúng. Mô hình kinh tế lượng gắn các biến số kinh tế lại với nhau bằng những phương trình có thể ước lượng được về mặt thống kê, sau đó dùng chúng làm cơ sở để dự báo. Khi sử dụng phương pháp kinh tế lượng, người ta phải phân tích để xác định xem những biến số độc lập nào tác động trực tiếp tới biến số phụ thuộc cần dự báo. Chẳng hạn, để dự báo lượng cầu về một sản phẩm (Q), chúng ta thiết lập một phương trình để gắn nó với giá sản phẩm (P) và thu nhập (Y) là hai nhân tố mà chúng ta nhận định là tác động trực tiếp tới lượng cầu: Q = a +bP +cY sau đó chúng ta sử dụng số liệu lịch sử mà Q, P, Y để ước lượng các hệ số hồi quy a, b, c. Mô hình kinh tế lượng có thể bao gồm một phương trình như trên, nhưng cũng có thể bao gồm nhiều phương trình để mô tả các mối quan hệ nhân quả phức tạp.

Không có phương pháp dự báo nào đem lại kết quả dự báo hoàn toàn chính xác. Vì vậy khi tiến hành dự báo, chúng ta phải chấp nhận một mức sai số dự báo nhất định. Trong tình huống được minh họa bằng hình 24, chúng ta không thể ước lượng chính xác giá trị tương lai của một biến số kinh tế. Thay vào đó, chúng ta chấp nhận một phân phối xác suất của các kết cục tương lai tập trung xung quanh giá trị dự báo. Các kết cục này chỉ ra một khoảng biến thiên các giá trị và phân phối xác suất của chúng. Vì vậy, trong quá trình dự báo tình hình kinh tế tương lai, nhà dự báo phải nhận định xem nên chọn phương pháp dự báo nào và phải kết hợp thông tin như thế nào từ các dự báo khác nhau.

Dự Báo Nguồn Nhân Lực

TS, NCVCC, Hồ Bá Thâm[1]

Chúng ta đang chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại gắn với nền kinh tế tri thức xã hội thông tin. Đó là hình thái kinh tế – xã hội cả về kinh tế, xã hội nhân sinh và chính trị không chỉ phát triển về số lượng, qui mô mà trọng chất lượng, hiệu quả, đi vào chiều sâu. Ở đây không chỉ cần công nghệ chất lượng cao, thể chế chất lượng cao, mà còn rất cần nhân lực chất lượng cao, xét trong quan hệ nhân quả giữa chúng… 

Phải chăng chúng ta chưa nhận thức đúng về nhu cầu và chưa hiểu rõ thực trạng hay lúng tùng về giải pháp cơ bản, đột phá, hay lực bất tòng tâm? 

Ở đây chúng ta bàn về nhu cầu xã hội và nguồn nhân lực chất lượng cao; chất lượng nguồn nhân lực cao, giữa lượng và chất; đào tạo và sử dụng. 

Nhưng, trước khi đi vào nghiên cứu thực tế cụ thể, cần có một quan niệm đúng ở cấp độ nhận thức lý luận khái niệm nguồn nhân lực cao. 

I- Quan niệm nhân lực chất lượng cao, đặc trưng và phân loại

Khái niệm Nhân lực chất lượng cao có nội hàm, tiêu chí gì? 

Nhân lực, tự bản nhân lực là xét về mặt lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, lực lượng hoạt động xã hội, chứ không chỉ là lực lượng sản xuất theo nghĩa kinh tế. Hiểu khác đi sẽ trở nên phiến diện và thiếu đồng bộ/ không biện chứng, xa rời thực tế trong chiến lược phát triển cơ cấu nhân lực . 

Thông thường chúng ta phân loại nguồn nhân lực theo phân loại thứ bậc ta có: i) nhân lực lao động phổ thông; ) nhân lực lao động có tay nghề; nhân lực chất lượng thấp, trung bình và cao. 

Vậy nguồn nhân lực chất lượng cao (NLCLC) có nghĩa là gì?, nó có đặc trưng gì? 

Tiến sĩ Phạm Đỗ Chí chia sẻ: “Trở về VN sau nhiều năm học tập và làm việc ở nước ngoài, tôi thực sự sửng sốt khi thấy xã hội có quá nhiều bằng cấp. Ấn tượng hơn là trên danh thiếp của nhiều vị còn in một loạt học hàm, học vị được cấp ở nhiều trường đại học ở Mỹ mà sau này qua tìm hiểu tôi biết đó là những trường không được ngành giáo dục nước này chấp chận, tức là văn bằng “dỏm”. Thực tế, qua làm việc với những người có bằng cấp kiểu này, tôi thấy kiến thức và kinh nghiệm của họ đều kém, không thể gọi đó NLCLC hoặc người tài được”.

Nhưng nói như thế vẫn chưa rõ nội hàm nhân lực chất lượng cao là gì! 

Những phẩm chất nhân cách của con người mới là yếu tố cơ bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tùy thuộc vào trình độ phát triển nhân cách tạo thành những bộ phận hợp thành cấu trúc nguồn nhân lực. Do vậy, giáo dục nhân cách phải được thực hiện trong bất cứ quá trình nào của chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Những suy thoái nhân cách bao giờ cũng làm tổn thương đến sự phát triển nguồn nhân lực (một tập đoàn doanh nghiệp có thể phá sản nhiều khi chỉ do một nhóm cán bộ lãnh đạo sa vào tình trạng tham nhũng)

Nhiều người đã bàn và muốn làm rõ khái niệm “Nguồn nhân lực chất lượng cao”. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau, cáh tiếp cận và diễn đạt về vấn đề này, vì vậy cách làm, cách đào tạo cũng khác nhau. 

Về tiêu chí, làm nên nội hàm khái niệm. 

… 

Như vậy theo chúng tôi, nói ngắn gọn nhân lực chất lượng cao phài là nhân lực với 4 đặc trưng chính: có trí tuệ, nhân cách, tay nghề vượt trội và có năng lực thực tế hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất so với mặt bằng chung phù hợp với nền kinh tế – xã hội hiện đại mang tính chất tri thức.

Hoặc nhân lực chất lượng cao củng cấu thành các phẩm tính chính như: i) đạo đức nghề nghiệp; ii) sức bền và dẻo dai về thể lực, trí lực, chí lực, tâm lực; iii) năng lực, phương pháp, kỷ năng nghề nghiệp thành thạo cao, iv) tạo nên sản phẩm có sức cạnh tranh cao… so với mặt bằng chung. Sự khác nhau ở đây chủ yếu không chỉ là số lượng mà là chất lượng, dù “số lượng rình bắt chất lượng” (Heghen), chuyển hóa thành chất lượng và ngược lại. 

Nếu cụ thể hóa các tiêu chí đó, thì ta thấy có 6 tiêu chí cần thiết, không thể thiếu, sau đây: 

– Đạo đức nghề nghiệp: tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác, và ý thức vì tập thể, cộng đồng cao. 

– Năng lực chuyên môn: độ thành thạo nghiệp vụ cao, 

– Kỷ năng xã hội: kỷ năng làm việc nhóm, khả năng thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao … 

– Ý chí vượt khó, bền bỉ, năng lực kìm chế bản thân… 

– Tinh thần và phương pháp đột phá, sáng kiến, sáng tạo trong công việc… 

– Năng lực tự học, tự rút bài học kinh nghiệm bản thân, biết học hỏi đồng nghiệp, làm mới mình…thê hiện tiềm lực làm việc lâu dài…(nhân lực chất lượng cao không thể thiếu kỷ năng tự học). 

– Cuối cùng là năng lực thực tế tạo nên kết quả cao và vượt trội, có năng lực cạnh tranh… có đóng góp thực sự hữu ích cho công việc của xã hội… 

Trong thực tế số khá giỏi, tức những người có năng lực này ước tính chỉ chiếm khoảng 30% số có bằng cấp tốt nghiệp trở lên. 

So sánh

Phân loại 

Phân loại nhân lực chất lượng cao theo khả năng và hiện thức. ta thấy: cũng như nhân tài, nhân lực chất lượng cao tồn tài dưới 2 dạng: tiềm năng (qua quá trình rèn luyện, đào tạo); và năng lực thể hiện trong thực tế thể hiện qua sản phẩm làm ra…Dạng một sẽ chuyển hóa sang dạng hai, tức khả năng thành hiện thực. Và hai mặt này, hai quá trình này cũng mang tính nhân -quả. 

Phân loại các nhân lực chất lượng cao theo chiều ngang, chúng tôi thấy rằng không chỉ là i) nhân lực khoa học và công nghệ; ii) công nhân lành nghề, tay nghề cao, hay đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh cao; mà còn là iii) nhân lực văn hóa xã hội, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng. Họ không chỉ là i) chuyên viên kỷ thuật trình độ cao, hoặc công nhân bậc cao; ii)các chuyên gia; mà còn là iii) các nhà quản trị, lãnh đạo, quản lý. 

Tóm lại, nhận thức đúng những tiêu chí chung, cơ bản của nhân lực chất lượng cao như thế thì công tác đào tạo, bồi dưỡng , tuyển dụng, đánh giá, trọng dụng mới chính xác và có ý nghĩa.

II- Nguồn nhân lực chất lượng cao, nhu cầu, đào tạo và sử dụng

Nguồn nhân lực chất lượng cao và nhu cầu xã hội như thế nào? 

Việc hình thành và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, một mặt là trên cơ sở dự báo của sự phát triển kinh tế xã hội; mặt khác, chính nó thúc đẩy các mặt kinh tế xã hội lên trình độ mới. 

Về mặt khoa học công nghệ, ta thấy xu hướng nền kinh tế hướng tới thực hiện công nghệ cao, sạch. Đó là hệ thống công nghệ hiện đại gắn với hình thành nền kinh tế tri thức. Do đó, nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực làm chủ được các công nghệ cao, có chất xám cao, đưa hàm lượng chất xám vào sản phẩm có chất lượng cả về mặt tri thức cà mỹ quan công nghiệp. 

Như vậy xét về mặt cộng nghệ, cùng với sự phát triển các ngành kinh tế xanh thì cần sớm thực hiện công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ trí tuệ nhân tạo… Đối với Lâm Đồng thì công nghệ sinh học, công nghệ bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, thì tạo nguồn nhân lực cao, thu hút sử dụng nguồn nhân lực về lĩnh vực này và ở vùng quê này rất quan trọng. 

Xét về mặt kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế thì nguồn nhân lực chất lượng cao phải có năng lực nhận thức và thực hành kinh tế thị trường chuyển dần theo nền kinh tế thị trường hiện đại (kết hợp kinh tế thị trường tự do và thị trường xã hội). Điều đó còn có ý nghĩa là nguồn nhân lực này có khả năng hội nhập quốc tế, tức có khả năng thông hiểu thị trường quốc tế và làm việc/ đàm phán, hợp tác trong môi trường đa văn hóa mà không hòa tan bản sắc dân tộc. Nguồn nhân lực như thế không chỉ là những con người kinh tế mà còn là những con người văn hóa, con ngừi có đạo đức nghề nghiệp có tầm nhìn quốc tế và hành động điạ phương… 

Xét về mặt chính trị – công dân, nguồn nhân lực chất lượng cao là những người không chỉ có trí tuệ, có văn hóa nghề nghiệp mà còn là những công dân, nhửng người có ý thứ và năng lực thực thi dân chủ, và pháp quyền. Làm việc không chỉ vì lợi ích ca nhân mà còn là vì lới ich cộng đồng, lợi ich quốc gia. 

Những lĩnh vực như thể dù ở cấp quốc gia, vùng hay cấp tỉnh như Lâm Đồng, có thể đòi hỏi những loại nguồn nhân lực chất lượng cao tương ứng, nhưng dù loại nào ít nhiều cũng phài có những phẩm chất như vậy. 

Nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ ở tấm bằng, chứng chỉ học vấn, nghề nghiệp mà chủ yếu là ở chất lượng văn hóa, chất lượng tay nghề, kỷ năng lao động, hoạt động có hiệu quả cao với sản phẩm làm ra tương ứng. Nguồn nhân lực chất lượng cao phải làm ra sản phẩm có chất lượng cao, chứ không phải ở bằng cấp đơn thuần. Thước đo thực tế như vậy khác thước đo hình thức (thước đo văn bằng). 

Cũng cần phân biệt trong ngôn ngữ Việt khái niệm nhân lực chất lượng cao ở hai trường hợp, ngữ cảnh. Một ngữ cảnh là xét về mặt đào tạo, mặt số lượng như có trình độ đại học, có tay nghề bậc cao, có kinh nghiệm lâu năm…Và một ngữ cảnh là ngay tring loại nhân lực này, ví dụ cùng đào tạo kỷ sư chất lượng cao nhưng trong những người cùng lớp này cũng có thứ hạng chất lượng cao thấp khác nhau, đẳng có khác nhau không chỉ xét ở mức học mà quan trọng hơn là mức hành. Nên khi ra đời họ có côn hiến khác nhau khá xa. 

Chúng ta đang thiếu nghiêm trọng nhân lực chất lượng cao, tuy số lượng được đào tạo thì cũng khá nhiều. 

Các chuyên gia tại Hội thảo“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhu cầu cấp bách” do Trường ĐH Kinh tế – Luật thuộc ĐH Quốc gia chúng tôi và Công ty CP Tri thức doanh nghiệp quốc tế tổ chức tại chúng tôi vào ngày 22.9. 2011) cho biết: Nguồn NLCLC luôn được coi là nhân tố quyết định cho sự thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thế nhưng, theo số liệu thống kê năm 2010 của các cơ quan chức năng, trong số 20,1 triệu lao động (LĐ) đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 LĐ đang làm việc thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước cấp. Một thực trạng hiện nay là nhân lực đào tạo các bậc hằng năm vẫn tăng, nhưng đội ngũ NLCLC vẫn rất thiếu so với nhu cầu xã hội. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực luôn ở trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng NLCLC như: kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo… Nhưng ở tỉnh Lâm Đồng, nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo hàng năm của ngành du lịch, chỉ xét về hình thức thì số người có trình độ ĐH-CĐ là 550 người/ 1950 người…

[11]

Dự Báo Bằng Phương Pháp Định Lượng – Trung Tâm Nghiên Cứu Định Lượng

Dự báo có thể được định nghĩa là ước lượng một yếu tố, sự kiện nào đó trong tương lai qua các mô hình hình tế. Dự báo tốt có thể giúp cho các các nhân, tổ chức có định hướng tốt trong tương lai.

Trong kinh doanh dự báo có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh. Việc đưa ra các quyết định này luôn dự vào một phép toán dự báo. Ví dụ:

Dự báo chỉ số chứng khoán, giá vàng…. để có quyết định đầu tư hiệu quả.

Dự báo rủi ro trong quyết định đầu tư vào 1 mã cổ phiếu nào đó.

Dự báo chi phí và doanh thu để có kế hoạch báo cáo

Dự báo thị trường lao động để có kế hoạch trong việc tuyển người.

…..

Các phương pháp định lượng dựa vào các mô hình toán, các dữ liệu trong quá khứ cùng với các yếu tố khác. Bằng việc sử dụng các dữ liệu trong quá khứ để tìm ra xu hướng, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu theo một mô hình nào đó và sử dụng mô hình tối ưu nhất để thực hiện ước lượng chúng thông qua các kiểm định tin cậy. Phương pháp dự báo định lượng chia ra làm 2 loại khác nhau là mô hình chỗi thời gian và mô hình nhân quả.

Mô hình chỗi thời gian: Dự báo giá trị  “của một biến”  chỉ bằng cách phân tích số liệu quá khứ  và hiện tại của chính biến này. Việc dự báo này yêu cầu dữ liệu cần có tính ổn định, do vậy mà chúng ta phát sinh tính dừng của dữ liệu là bắt buộc trong phân tích dự báo chuỗi thời gian

Dự báo thô

Hàm xu thế

Hàm san mũ

ARIMA, ARIMA mở rộng

2.       Mô hình nhân quả: Dự báo dựa trên phân tích hồi quy. Vì vậy nền tảng là kiến thức về kinh tế lượng và thống kê để tiếp cận dễ dàng hơn với phương pháp này.

Hồi quy dữ liệu chéo

Hồi quy dữ liệu chỗi thời gian

Phần mềm hỗ trợ: Excel, SPSS, EVIEWS…

Nguyễn Duy

chúng tôi

Dự Báo Năm 2022 Sẽ Là Năm Của Yên Nhật

Thời gian đăng: 27/01/2016 10:23

Mấy tháng gần đây yên Nhật đột phá trong việc tăng tỷ giá đây cũng là niềm vui của nhiều lao động đi xuất khẩu lao động tại Nhật. Hiện tại tỷ giá yên Nhật là 1 yên = 189.70 VND.

Theo tỷ giá của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Mua bằng tiền mặt giá mua là 1 yên= 186,52 VND Mua bằng chuyển khoản 1 yên = 188,12 VND Bán ra 1 yên = 189,80 VND

Từ tháng 11/2015 những dấu hiệu tăng một cách chóng mặt của yên Nhât, nhiều dự đoán cho rằng yên Nhật sẽ qua mặt tiền USD về giá trị.

mức 5,3 nghìn tỷ USD/ngày. Đây là một con số kỷ lục trong khi những đồng tiền khác đều dự báo nguy cơ mất giá cao trong năm 2016. Morgan Stanley nhận định, trong năm 2016 tỷ giá đồng yên sẽ đ ạt Yên Nhật sẽ đánh bại USD.

Theo Bloomberg, Ngân hàng đầu tư Morgan Stanley đã dự báo đồng yên Nhật sẽ tăng đến mức 115 yên đổi được 1 USD vào cuối năm 2016. Tuy nhiên, hiện nay 115 yên =0,98 USD có thể yên Nhật sẽ vượt mức theo dự đoán. Điều này có vẻ như trái ngược với công bố trong thời gian gần đây của Ngân hàng Trung Ưng Trung Quốc. Ngân hàng nay đưa ra chỉ số mới gồm có 13 đồng tiền làm thước đo tỷ giá cho đồng Nhân Dân Tệ và đồng yên Nhật sẽ có nguy cơ mất giá cao đứng thứ 2 sau đồng Rupee của Ấn Độ.

Tại thời điểm này 117 Yên Nhật đã đổi được 1USD hoàn toàn trái ngược với dự đoán của các nhà kinh tế học trong khảo sát Bloomberg rằng yên Nhật sẽ giảm xuống 126 JPY/USD. Năm 2016 sẽ là một năm đột phá của yên Nhật.

Sự tăng trưởng thặng dư tài khoản vãng lai làm cho ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) cải thiện được khả năng suy yếu tỷ giá thông qua gói kích thích tiền tệ. Tokyo sẽ ngày càng cải cách để thúc đẩy kinh tế phát triển.

Bạn đang xem bài viết Dự Báo Là Gì? Các Phương Pháp Dự Báo trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!