Cập nhật thông tin chi tiết về Giá Trị Cốt Lõi Là Gì? Một Số Cần Thiết Về Giá Trị Cốt Lõi mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giá trị cốt lõi là cụm từ xuất hiện khá phổ biến và chắc hẳn mỗi người đều từng nghe qua một lần. Chúng có vai trò quyết định đến sự thành bại của một sản phẩm hoặc cả công ty. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ bản chất giá trị cốt lõi là gì. Họ thường mơ hồ giữa hàng chục khái niệm khác nhau và không thể xác định được phương hướng phát triển sản phẩm theo mục tiêu mong muốn. Đây không chỉ là vấn đề của 1 hay vài người mà có rất nhiều người vẫn đang loay hoay trong việc xác định giá trị.
Giá trị cốt lõi là gì?
Giá trị là các nét độc đáo, riêng biệt giúp cho các doanh nghiệp hoặc cá nhân có điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Đôi khi chúng cũng có thể hiểu là một tổ chức hoặc cá nhân nào đó được người khác công nhận.
“Cốt lõi” thực chất là nhận mạnh vào các ý nghĩa có độ quan trọng. Chúng thường là những mấu chốt bắt buộc tuân thủ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Như vậy bạn có thể hiểu giá trị cốt lõi của một doanh nghiệp là các nguyên tắc, chuẩn mực cần thiết có tính lâu dài. Những nguyên tắc này được công ty cho là không thể thay đổi hoặc không thể trả bằng tiền. Theo thời gian, chúng tạo nên mối quan hệ của tổ chức với các đối tác hoặc hành vi nội bộ trong tập thể.
Xác định được giá trị cốt lõi có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy những người có mong muốn khởi nghiệp thường rất quan tâm đến vấn đề này. Chúng giúp người đứng đầu đưa ra quyết định quan trọng, chính xác và có cơ sở. Vì vậy giá trị cốt lõi còn là công cụ thu hút nhân tài và mở rộng độ nhận diện đối với khách hàng.
Lý do các doanh nghiệp cần xây dựng Giá trị cốt lõi là gì?
Không phải ngẫu nhiên các công ty đều rất coi trọng việc xây dựng giá trị cốt lõi. Chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng định hướng phát triển:
Chuẩn mực cho mọi hành vi ứng xử tại môi trường làm việc. Văn hóa doanh nghiệp chính là sự kết hợp giữa giá trị cốt lõi của nhân viên và kinh nghiệm của họ.
Các quyết định của doanh nghiệp sẽ được củng cố hơn nhờ vào giá trị cốt lõi. Chúng là chìa khóa mở ra nhiều phương án giải quyết khó khăn cho công ty khi gặp khó khăn.
Các đối tác, khách hàng có thể nhận diện công ty một cách chi tiết và rõ ràng hơn. Việc này thể hiện rõ nhất trong cách phục vụ khách hàng của công ty đó.
Để hình thành nên tầm nhìn của tổ chức cũng rất cần đến yếu tố giá trị cốt lõi. Đây sẽ là nền móng giúp thu hút một đội ngũ nhân viên có năng lực và có nhiều đóng góp cho tập thể.
Các quy tắc để xây dựng giá trị cốt lõi cho doanh nghiệp
Cần tôn trọng giá trị văn hóa ngầm định
Giá trị văn hóa của doanh nghiệp bắt nguồn từ nhà lãnh đạo. Cách hành xử của những người đứng đầu sẽ đặt ra các chuẩn mực chung để mọi người làm theo. Nếu giá trị ngầm định do người đứng đầu tạo ra không phù hợp với các giá trị được công bố rộng rãi sẽ xảy ra mâu thuẫn hoặc vấn đề nội bộ.
Vì vậy giải pháp lúc này là nhà lãnh đạo nên cân nhắc thật kỹ các giá trị đã thực sự hòa hợp vào văn hóa chưa trước. Bạn nên cân nhắc một số câu hỏi như:
Các yếu tố thu hút và giữ chân nhân tài của công ty là gì?
Công ty đã trải qua những gì để có được ngày hôm nay?
Giá trị văn hóa doanh nghiệp cần xuất phát từ tấm lòng và sự trung thực. Nó đòi hỏi quá trình bảo vệ và xây dựng thực thụ chứ không phải là công cuộc đánh bóng tiểu sử cho công ty.
Nên tập trung vào một tiền đề giá trị cốt lõi trọng tâm
Một số giá trị cốt lõi điển hình trong doanh nghiệp có thể kể đến là: Xuất sắc, tinh thần đổi mới, kết nối với khách hàng… Mới nghe sẽ thấy chúng đều có một độ quan trọng nhất định. Tuy nhiên nếu đặt vào một bối cảnh cụ thể chưa chắc những giá trị kể trên sẽ phù hợp với nhau.
Việc tạo ra giá trị có tính liên kết sẽ quan trọng hơn so với việc sở hữu nhiều giá trị mang tầm cỡ lớn nhưng lại không thực sự phù hợp. Chúng sẽ giúp người đứng đầu có các quyết định đúng đắn.
Giá trị cốt lõi là gì? Cần đặt mục tiêu rõ ràng
Mỗi một giá trị cốt lõi khi được đặt ra đều có mục tiêu nhất định. Các đối tác, khách hàng hoặc ứng viên xin việc sẽ nhìn vào đó thể quyết định có nên hợp tác cùng công ty đó hay không. Các doanh nghiệp có thể tự mình tạo ra danh sách giá trị cốt lõi hiệu quả, ngắn gọn hoặc sửa đổi chúng sao cho phù hợp.
Một ví dụ điển hình cho việc đặt mục tiêu giá trị cốt lõi là ông trùm “Google”. Mặc dù các định hướng văn hóa doanh nghiệp rất rõ ràng và bền vững nhưng lại thiếu đi sự khéo léo trong cách diễn đạt.
Nhìn chung nếu bạn muốn công ty phát triển mạnh thì việc tạo ra giá trị cốt lõi phù hợp là điều vô cùng quan trọng. Điều quan trọng hàng đầu cần được đảm bảo đó chính là tính liên kết và sự phù hợp. Để làm được điều này, lãnh đạo phải là những người đặt nền móng đầu tiên, họ phải hiểu rõ giá trị cốt lõi là gì và từng bước “chèo lái” con thuyền doanh nghiệp ngày càng vững vàng và phát triển.
Thông tin liên hệ
Website: https://tindung.online/
Email: Edwardtashihira@gmail.com
Twitter: https://twitter.com/EdwardTashihira
Facebook: https://www.facebook.com/whilsherepham
Author: Edward TashihiraChào bạn, là một nhân viên nhiều năm làm việc trong ngành tài chính – ngân hàng, mình có thể tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc từ bạn. Lắng nghe không những là thế mạnh, đưa ra giải pháp tối ưu khoản vay: lãi suất tốt, thủ tục đơn giản, quy trình nhanh gọn chính là ưu điểm của mình.
Giá Trị Cốt Lõi Là Gì ? Khái Niệm Tổng Quan Về Giá Trị Cốt Lõi
GIÁ TRỊ CỐT LÕI LÀ GÌ ?
Một số định nghĩa về giá trị cốt lõi. Định nghĩa 1:
Các giá trị cốt lõi là tất cả những gì được công ty coi là không thể trả bằng tiền hay không thể thay đổi. Các giá trị cốt lõi tạo ra một nền tảng để hình thành nên nội quy của công ty.
Định nghĩa 2:
Là một hệ thống niềm tin ảnh hưởng tới cách cư xử giữa con người với con người hay giữa các nhóm người với nhau;
Những giá trị cốt lõi là “linh hồn” của tổ chức;
Là những giá trị hiệu quả đã ăn sâu vào trong tổ chức
Đinh nghĩa 3:
Các giá trị cốt lõi là những quy tắc hướng dẫn thiết yếu và lâu dài:
Giúp định hướng những quyết định và hành động của một tổ chức;
Không phải là những hành động mang tính văn hoá hay hoạt động cụ thể;
Không được xây dựng nên vì mục tiêu tài chính hoặc những cơ lợi trong ngắn hạn;
Tổ chức sẽ mong muốn giữ lại giá trị cốt lõi thậm chí ngay cả khi nhiệm vụ đã thay đổi.
Đinh nghĩa 4:
Là những nguyên lí thiết yếu và mang tính lâu dài của một tổ chức – tập hợp các quy tắc hướng dẫn rất nhỏ có ảnh hưởng sâu sắc tới cách mà mọi người trong tổ chức suy nghĩ và hành động.
Giá trị cốt lõi không quan tâm đến dư luận, nó có giá trị thực chất và có tầm quan trọng rất lớn đối với những người ở bên trong tổ chức. Giá trị cốt lõi là một số rất hiếm những quy tắc hướng dẫn có khả năng ảnh hưởng vô cùng lớn, là linh hồn của tổ chức; đó là những giá trị làm nhiệm vụ hướng dẫn tất cả các hành động.
Giá trị cốt lõi rất có chiều sâu. Và đó là những giá trị cực kì quan trọng. Các giá trị này rất ít khi thay đổi theo sự thay đổi của thị trường. Mặt khác, thường thì các tổ chức sẽ thay đổi thị trường nếu cần thiết để duy trì các giá trị cốt lõi thực tế của tổ chức mình.
TẠI SAO DOANH NGHIỆP CẦN PHẢI XÂY DỰNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Giá trị cốt lõi đóng nhiều vai trò quan trọng đối với công ty, doanh nghiệp như:
Giá trị cốt lõi là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi ứng xử ở nơi làm việc. Các giá trị cốt lõi của nhân viên tại nơi làm việc, cùng với kinh nghiệm của họ, kết hợp với nhau tạo thành văn hóa doanh nghiệp.
Giá trị cốt lõi giúp củng cố quyết đinh cho doanh nghiệp, đặc biệt là những quyết định khó khăn. Ví dụ, nếu giá trị cốt lõi của công ty là “trách nhiệm” thì khi sẳn phẩm kém chất lượng, bạn sẵn sàng lên tiếng xin lỗi, chịu trách nhiệm và khắc phục hậu quả.
Giá trị cốt lõi giúp khách hàng, đối tác nhận diện công ty một cách rõ ràng hơn và chi tiết hơn. Ví dụ giá trị cốt lõi của một công ty thành công thể hiện ở cách họ phục vụ khách hàng. Khi khách hàng nói với công ty rằng họ cảm thấy yêu thích doanh nghiệp, bạn biết rằng nhân viên của bạn đang sống với giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp bạn tạo ra, đó là “tinh thần phục vụ”.
Giá trị cốt lõi hình thành nên tầm nhìn của tổ chức, là nền tảng để thu hút và giữ chân những nhân viên giỏi nhất, đóng góp nhiều nhất của công ty. Bởi lẽ, trên thực tế, hầu hết các ứng viên đều quan tâm đến hình ảnh công ty, giá trị đạo đức và văn hóa của công ty.
Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/
Giá Trị Cốt Lõi Của Một Công Ty Là Gì?
Giá trị cốt lõi của một công ty là gì?
– Giá trị cốt lõi của một công ty là một trong những khái niệm khá quen thuộc. Và hầu như bất kỳ doanh nghiệp, công ty nào cũng cần đến giá trị cốt lõi và đặt ra giá trị cốt lõi cho riêng mình. Vậy thực chất giá trị cốt lõi của một công ty là gì, bạn đã biết chưa?
Tìm hiểu về giá trị cốt lõi của công ty
Ở các công ty Việt và hầu khắp các công ty trên thế giới đều không thể thiếu khái niệm giá trị cốt lõi. Theo đó, cụm từ giá trị cốt lõi có thể hiểu theo hai cách:
+ Thứ nhất, giá trị cốt lõi chính là những gì mà khách hàng, đối tác thừa nhận, công nhận chúng ta.
+ Thứ hai, đó là giá trị đặc trưng nhất, cốt lõi nhất mà công ty bạn cho rằng là quan trọng nhất. Giá trị cốt lõi này sẽ theo suốt hành trình hình thành, phát triển của công ty.
Ở một khía cạnh nào đó, cụm từ giá trị cốt lõi được hiểu theo nghĩa thứ hai. Bằng cách hiểu này, các công ty đã từng bước đặt ra cho mình mục tiêu, định hướng phát triển. Đưa ra những nguyên tắc, kỷ luật và nội quy riêng. Giá trị cốt lõi của công ty sẽ tạo nên những giá trị về văn hóa, đạo đức, tinh thần cho các nhân viên đồng thời còn là hình ảnh thương hiệu, là bộ mặt riêng cho công ty.
Theo một cách khái quát nhất, giá trị cốt lõi chính là giá trị quan trọng nhất, là linh hồn của công ty, có khả năng quyết định đến “sinh-tử” của công ty, doanh nghiệp. Khác với các giá trị theo nghĩa thông thường, giá trị cốt lõi của công ty, doanh nghiệp hướng đến chiều sâu, tính bền vững và lâu dài.
Tầm quan trọng của giá trị cốt lõi
Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết các doanh nghiệp, công ty đều xây dựng cho mình giá trị cốt lõi riêng. Việc xây dựng giá trị cốt lõi, đưa ra giá trị cốt lõi chính là bước đệm, là hành trang xuyên suốt sự hoạt động của công ty, doanh nghiệp.
Theo đó, giá trị cốt lõi đóng nhiều vai trò quan trọng đối với công ty, doanh nghiệp như:
– Giá trị cốt lõi giúp định hướng, định hình được hình ảnh, văn hóa, đạo đức công ty, doanh nghiệp. Một giá trị cốt lõi có tính rõ ràng, mạnh mẽ sẽ tạo nên tiềm lực bên trong lẫn bên ngoài vô cùng mạnh mẽ và lớn lao. Đồng thời, đó còn là bước đệm cho sự phát triển của mỗi công ty, doanh nghiệp.
– Giá trị cốt lõi giúp củng cố quyết định cho mỗi công ty, doanh nghiệp. Bất kỳ một quyết định nào cũng khó khăn cả, nhất là những quyết định trong kinh doanh. Nhưng khi đã có một giá trị cốt lõi định sẵn thì mọi quyết định dường như đơn giản hơn hẳn. Chẳng hạn, nếu giá trị cốt lõi của công ty bạn là “Trách nhiệm” thì khi sản phẩm kém chất lượng, bạn cũng sẵn sàng lên tiếng xin lỗi, chịu tránh nhiệm, khắc phục hậu quả và không bao giờ trốn tránh trách nhiệm.
– Giá trị cốt lõi giúp khách hàng, đối tác nhận diện công ty, doanh nghiệp một cách rõ ràng và chi tiết hơn. Thông qua giá trị cốt lõi, khách hàng, đối tác sẽ biết bạn đang làm gì, hướng đến những giá trị gì.
– Giá trị cốt lõi còn là công cụ tuyển dụng cực kì hiệu quả. Bởi lẽ, trên thực tế, hầu hết các ứng viên đều khá quan tâm đến hình ảnh công ty, giá trị đạo đức và bản sắc văn hóa của công ty. Ngoài là công cụ tuyển dụng, giá trị cốt lõi còn tạo nên nền tảng trong việc giữ chân các nhân viên.
– Giá trị cốt lõi hỗ trợ giải quyết khủng hoảng của công ty nhanh chóng nhất. Khủng hoảng là điều không thể tránh khỏi ở các công ty, doanh nghiệp, chỉ một sơ suất nhỏ cũng có thể dẫn đến khủng hoảng. Tuy nhiên, khi đã xây dựng một giá trị cốt lõi mạnh mẽ, có thương hiệu riêng thì sẽ là cứu cánh tuyệt vời để công ty, doanh nghiệp giải quyết khủng hoảng.
Như vậy có thể thấy rằng giá trị cốt lõi là nền tảng, là chìa khóa quan trọng nhất để tạo nên sự thành công và phát triển của công ty, doanh nghiệp./.
Giá Trị Cốt Lõi Của Doanh Nghiệp Là Gì
Trước khi bàn giá trị cốt lõi, tôi muốn bạn hiểu bản chất từ “Giá trị” là gì? Giá trị có 2 cách hiểu. Cách thứ nhất, giá trị là điều người khác công nhận và thừa nhận về một cá nhân hay tổ chức nào đó. Chẳng hạn, giá trị của một nhân sự khi làm việc được trả với mức thù lao tương đương 1000$/ tháng. Và công ty đang trả lương cho nhân sự đó theo những gì mà người đó mang lại cho tổ chức này. Mặt khác, cách hiểu thứ 2 về giá trị là điều chúng ta cần đề cập tới ở đây. Giá trị là điều bạn hay công ty của bạn cho là quan trọng. Chính điều quan trọng đó sẽ trở thành thước đo như nội quy, nguyên tắc, khuôn mẫu ứng xử của chính bạn hay của công ty bạn áp dụng lên bản thân và những người xung quanh. Trong mỗi tổ chức, chính giá trị cũng là nền tảng cho các luật chơi mà người ta thường gọi đó là giá trị văn hoá của tổ chức đó. Thông thường, doanh nghiệp bất kỳ luôn có những giá trị riêng áp dụng trong nội bộ các thành viên với nhau, có giá trị áp dụng với khách hàng, có giá trị áp dụng với nhà cung cấp… Tại ActionCOACH, chúng tôi có tới trên 10 giá trị là vì thế. Một khi bạn đã hiểu được giá trị là gì thì giá trị cốt lõi là điều rất dễ hình dung. Bản chất từ “Cốt lõi” đã nói lên ý nghĩa quan trọng. Một doanh nghiệp có thể có rất nhiều điều cần quan tâm, nhưng nguyên tắc nào là mấu chốt cần tuân thủ, thậm chí nó còn ảnh hưởng quyết định bao quát đến cả những vấn đề khác thì đó chính là “Giá trị cốt lõi”.
Giá trị cốt lõi hỗ trợ tầm nhìn, định hình văn hóa và phản ánh các giá trị của doanh nghiệp. Chúng là tinh hoa của bản sắc doanh nghiệp, bao gồm các nguyên tắc, niềm tin và các triết lý về giá trị. Nhiều doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào năng lực kỹ thuật nhưng thường quên đi mất rằng chính những năng lực tiềm ẩn đang giúp doanh nghiệp vận hành trơn tru – chính là giá trị cốt lõi. Thiết lập các giá trị cốt lõi mạnh mẽ sẽ tạo nên những lợi điểm cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Giá trị cốt lõi giúp các doanh nghiệp trong quá trình ra quyết định. Ví dụ, nếu một trong những giá trị của doanh nghiệp là chất lượng sản phẩm, khi bất kỳ sản phẩm nào không đạt chất lượng mong muốn thì sẽ tự động bị loại bỏ.
Giá trị cốt lõi giúp các khách hàng tiềm năng và các bạn hàng hiểu doanh nghiệp đang làm gì và nhận diện được doanh nghiệp. Đặc biệt trong thế giới đầy cạnh tranh này, khi doanh nghiệp có một tập hợp các giá trị để công bố với công chúng đương nhiên sẽ là một lợi thế trong kinh doanh.
Giá trị cốt lõi giờ đây trở thành một công cụ tuyển dụng và giữ chân nhân viên. Nhiều người tìm việc hiện nay đang nghiên cứu bản sắc của các doanh nghiệp trước khi họ nộp đơn xin việc và họ cũng cân nhắc liệu có nên làm cho doanh nghiệp nào có giá trị cốt lõi mà người tìm việc cho là quan trọng hay không.
Tại sao doanh nghiệp cần tìm Giá trị Cốt lõi?
Trong quá trình nghiên cứu về giá trị cốt lõi, tôi bắt gặp một bài viết “Startup Culture: Values vs. Vibe” của tác giả Chris Moody. Tác giả viết về cách phân biệt giá trị cốt lõi với cảm xúc. Vibes là nói về mặt cảm xúc của doanh nghiệp; chúng luôn vận động và phản ánh với môi trường bên ngoài. Một ví dụ ông ấy đưa ra là “Làm chăm chỉ, chơi nhiệt tình”. Đó có thực sự là một giá trị không? Giá trị cốt lõi là vô hạn và không thay đổi, chúng được duy trì trong thời hạn dài. Liệu câu nói trên có đúng trong lúc nền kinh tế suy thoái không? Câu trả lời là có lẽ không phải vậy. Một ví dụ sai lầm là tạo ra tư duy rằng chỉ duy nhất có đặc quyền thì họ mới có thể tạo ra một văn hóa công ty mạnh mẽ, thống nhất và độc đáo.
Một số Giá trị Cốt lõi tham khảo
Trách nhiệm – Nhận thức và giả định trách nhiệm đối với hành động, sản phẩm, quyết định và các chính sách. Điều đó có thể áp dụng cho cả trách nhiệm cả nhân đối với nhân viên và trách nhiệm đối với toàn doanh nghiệp nói chung.
Cân bằng – Tạo một lập trường chủ động và duy trì cân bằng giữa công việc và cuộc sống mạnh khỏe cho nhân viên.
Cam kết – Cam kết sản phẩm, dịch vụ tuyệt vời và các sáng kiến khác ảnh hưởng đến cuộc sống bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Cộng đồng – Đóng góp cho xã hội và thể hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Đa dạng – Tôn trọng sự đa dạng và cho đi những phần tốt nhất mình có. Thiết lập một chương trình vốn chủ sở hữu của nhân viên.
Trao quyền – Khuyến khích nhân viên đưa ra sáng kiến và chọn những sáng kiến tốt nhất. Thông qua một môi trường bao bọc lỗi để trao quyền cho nhân viên để dẫn dắt và ra quyết định.
Đổi mới – Theo đuổi những ý tưởng sáng tạo mới có khả năng thay đổi thế giới
Thống nhất – Hành động với sự trung thực và danh dự mà không ảnh hưởng tới chân lý.
Quyền sở hữu – Chăm sóc tốt cho doanh nghiệp và khách hàng cứ coi như họ đã là thuộc về mình.
An toàn – Đảm bảo sức khỏe và an toàn của nhân viên và đi xa hơn nữa là những yêu cầu pháp lý để đem lại một môi trường làm việc không tai nạn.
Bạn đang xem bài viết Giá Trị Cốt Lõi Là Gì? Một Số Cần Thiết Về Giá Trị Cốt Lõi trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!