Cập nhật thông tin chi tiết về Giá Trị Tài Sản Ròng Là Gì? Cách Tính Và Ý Nghĩa Của Giá Trị Tài Sản Ròng Trong Thực Tế mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giá trị tài sản ròng là một trong những giá trị và chỉ số quan trọng, ngoài ra, nó cũng được coi như một phương pháp định giá cổ phiếu cơ bản của một doanh nghiệp. Vậy, giá trị tài sản ròng là gì?
GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG LÀ GÌ?
Giá trị tài sản ròng trong tiếng Anh gọi là: Valuation based on Net Asset Value, hay còn được viết tắt là Net Worth. Có nghĩa là giá trị của tất cả tài sản tài chính và phi tài chính mà một người hay một tổ chức đang sở hữu TRỪ ĐI tất cả các khoản nợ chưa thanh toán.
Nói dễ hiểu hơn, giá trị tài sản ròng là toàn bộ những gì một tổ chức, cá nhân còn lại sau khi đã trừ đi các khoản vay nợ.
Trong đó tài sản tài chính và phi tài chính bao gồm:
Tiền mặt
Các khoản đầu tư
Bất động sản
Xe ô tô, máy móc, phương tiện… hoặc bất kỳ thứ gì khác có giá trị mà cá nhân hay tổ chức đó sở hữu.
Nợ chưa thanh toán hay nợ phải trả bao gồm:
Các khoản vay mua xe, phương tiện, máy móc
Vay thế chấp
Vay nợ bạn bè, người thân, ngân hàng
…
Trong thực tế, bất kỳ cá nhân hay tổ chức sản xuất kinh doanh nào cũng có Net Worth (thậm chí giá trị này có thể âm). Giá trị tài sản ròng được cho là công cụ đánh giá chính xác nhất về khả năng tài chính của một cá nhân hay doanh nghiệp bất kỳ so với tất cả các mức, chỉ tiêu đánh giá khác và nó có thể được áp dụng cho cá nhân, công ty, chính phủ hoặc toàn bộ quốc gia.
CÔNG THỨC TÍNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG LÀ GÌ?
Công thức tính giá trị tài sản ròng khá đơn giản:
Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Ví dụ:
Một doanh nghiệp A có giá trị tài sản ròng Net Worth là 100 triệu USD và cũng đồng thời có khoản nợ cần trả là 40 triệu USD. Vậy, áp dụng công thức tính giá trị tài sản ròng bên trên, ta có giá trị tài sản ròng của cổ đông công ty sẽ là:
100 – 40 = 60 (triệu USD)
Lưu ý khi tính giá trị tài sản ròng
Để tính được giá trị tài sản ròng của một đối tượng nào đó, chúng ta sẽ cần tới các yêu cầu sau:
Tính tổng tài sản của cá nhân, tổ chức đó
Tính tổng các khoản nợ mà cá nhân, tổ chức đó cần phải trả
1. Tính tổng tài sản của cá nhân, tổ chức
Các loại tài sản được tính vào bao gồm:
Tài sản lưu động – Loại tài sản này thường bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, chứng chỉ tiền gửi hay các khoản tiền tương đương khác…
Các khoản đầu tư hưu trí – Bao gồm các chương trình đầu tư, tiền gửi hưu trí không bắt buộc hay bảo hiểm xã hội
Các tài sản đầu tư khác – Những khoản đầu tư không dành cho mục đích hưu trí
Bất động sản – Nơi cư trú của chính cá nhân hoặc những bất động sản khác mà cá nhân đã sử dụng vào việc đầu tư hay nghỉ dưỡng
Tài sản hoặc cổ phần kinh doanh – Nếu sở hữu doanh nghiệp, hãy cộng giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp với bất kỳ tài sản kinh doanh quan trọng nào mà bạn có. Tuy nhiên, chúng ta sẽ cần chú ý tới các khoản này vì không phải lúc nào chúng cũng có thể dễ dàng chuyển thành tiền mặt
Tài sản cá nhân – Có thể là ô tô, phương tiện máy móc, đồ trang sức, trang thiết bị…
Các khoản cho vay cá nhân – Bao gồm những khoản mà bạn đã cho gia đình, bạn bè hoặc các đối tác kinh doanh vay mượn (chỉ nên tính những trường hợp đã cho vay và có khả năng thu hồi lại)
Tài sản khác – Đây là những tài sản đặc biệt và không thuộc trong bất cứ nhóm nào đã nói ở trên (ví dụ giá trị hoàn lại từ bảo hiểm nhân thọ, tiền lãi…)
2. Tính tổng các khoản nợ của cá nhân, tổ chức
Vay thế chấp – Thường là các khoản vay mua xe cộ, máy móc, nhà xưởng hoặc là khoản vay mà cá nhân, tổ chức đã thế chấp để đầu tư hoặc mua tài sản giải trí cho mình
Vay trả góp – Thường là các khoản vay mua xe cộ, máy móc, nhà xưởng hoặc là khoản vay khác như công nghệ hay đồ gia dụng
Vay nợ thẻ tín dụng – Cần chú ý vì số dư nợ của khoản vay này có thể liên tục và thường xuyên thay đổi
Vay kinh doanh – Trong trường hợp đi vay với tư cách cá nhân, khoản vay này sẽ được tính vào giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp hoặc cá nhân vì chính người đi vay sẽ phải trả khoản nợ này
Vay cá nhân: Bao gồm các khoản vay mượn từ bạn bè, người thân hoặc có thể là cộng sự, người cùng khởi nghiệp
Những khoản nợ khác: Bao gồm các khoản nợ khác không nằm trong các nhóm đã nêu trên hoặc chính là phần thuế mà bạn có nghĩa vụ phải nộp
Tác dụng của việc tính giá trị tài sản ròng
Giá trị tài sản ròng Net Worth là thước đo, đánh giá mức độ giàu hoặc nghèo, thể hiện khả năng, tình hình tài chính của một cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hoặc của một chính phủ, quốc gia bất kỳ
Dựa vào giá trị tài sản ròng, chúng ta có thể theo dõi, định hình được sự phát triển tài chính của cá nhân hay tổ chức đang ở mức nào
Tính toán giá trị tài sản ròng giúp thực hiện cân đối tài chính tốt và hiệu quả hơn, không chú trọng riêng vào các khoản thu nhập
Có sự quan tâm, đánh giá chính xác về số khoản vay nợ mà cá nhân, tổ chức hay quốc gia đó đang phải gánh chịu
Nhìn thấy rõ hơn về tính hình, mức độ nợ nần của cá nhân hoặc tổ chức để tìm ra các giải pháp,, kế hoạch để nhanh chóng giải quyết số nợ đó
Giá trị tài sản ròng là một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá năng lực hồ sơ vay vốn và là cơ sở quyết định để căn cứ vào đó, có duyệt khoản vay cho cá nhân, doanh nghiệp đó hay không?
Ý NGHĨA CỦA GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG LÀ GÌ?
Giá trị tài sản ròng Net Worth với từng đối tượng khác nhau sẽ mang những ý nghĩa khác nhau, cụ thể sẽ có 4 nhóm đối tượng chính mà chúng ta cần quan tâm như sau:
1. Giá trị tài sản ròng đối với cá nhân
Đối với cá nhân, giá trị tài sản ròng chính là giá trị tài sản của cá nhân đó trừ đi những khoản vay, đang còn nợ. Ví dụ cụ thể nhất về giá trị tài sản ròng của cá nhân sẽ được tính vào giá trị ròng của họ là những khoản tiền hưu trí, những khoản tiền được đầu tư, nhà đất hay xe cộ, tiền mặt, trang sức, tiền tiết kiệm… Trong khi đó, các khoản vay nợ mà một cá nhân sẽ phải trả bao gồm, nợ đảm bảo (nợ được thế chấp tài sản) và nợ không có đảm bảo (nợ không được thế chấp như vay tiêu dùng, các khoản nợ cá nhân…).
Các tài sản vô hình như bằng cấp, chứng chỉ học tập, ngành nghề và các chứng chỉ khác sẽ không được tính vào giá trị tài sản ròng, mặc dù những tài sản vô hình đó, trong nhiều trường hợp lại là căn cứ, cơ sở và công cụ để giúp cá nhân kiếm tiền, tự chủ động khả năng tài chính của họ.
2. Giá trị tài sản ròng đối với doanh nghiệp
Giá trị tài sản ròng Net Worth trong kinh doanh đối với mỗi công ty, doanh nghiệp nào đó sẽ được gọi là giá trị sổ sách hoặc vốn của chủ sở hữu riêng. Giá trị này được tính toán dựa trên giá trị của tất cả những tài sản và khoản nợ mà doanh nghiệp đó sẽ phải trả. Số liệu thực tế và cụ thể sẽ được thể hiện trên báo cáo tài chính mà họ thực hiện.
Ngoài ra, trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, nếu các khoản lỗ lũy kế vượt quá số vốn của chủ sở hữu và các cổ đông thì đồng nghĩa với việc giá trị tài sản đó sẽ bị âm, cũng có nghĩa là các nhà đầu tư, cổ đông bị lỗ.
3. Giá trị tài sản ròng đối với Chính phủ
Giá trị tài sản ròng cũng được áp dụng với chính phủ. Cụ thể, trong trường hợp này, giá trị tài sản ròng của Chính phủ là thước đo thể hiện sức mạnh tài chính của Chính phủ đó.
4. Giá trị tài sản ròng đối với quốc gia
Giá trị tài sản ròng quốc gia = Giá trị tài sản ròng của tất cả các công ty + tổ chức + cá nhân cư trú trong quốc gia đó + tài sản ròng của chính phủ
Giá trị tài sản ròng của quốc gia càng lớn cho thể hiện được sức mạnh tài chính của nước đó so với các nước khác.
Nói tóm lại, giá trị tài sản ròng Net Worth là một chỉ số, chỉ tiêu tài chính quan trọng, không những giúp doanh nghiệp, cá nhân mà ở tầm cao hơn là các Chính phủ, quốc gia có cái nhìn chính xác, cụ thể và trực tiếp nhất về tình hình tài chính của mình. Các nhà đầu tư cũng có thể thông qua chỉ tiêu này để đánh giá năng lực kinh doanh và đưa ra quyết định đầu tư vốn hoặc có nên duyệt khoản vay cho đối tượng đó hay không?
Tìm kiếm bởi Google:
Giá trị tài sản ròng là gì?
Cách tính giá trị tài sản ròng
Ý nghĩa của giá trị tài sản ròng
công thức tính giá trị tài sản ròng
Giá Trị Tài Sản Ròng Là Gì? Phân Loại, Cách Tính Giá Trị Tài Sản Ròng
1. Khái niệm giá trị tài sản ròng là gì?
Giá trị tài sản ròng (net worth) là giá trị tài sản mà một người hay một công ty, tổ chức đang sở hữu trừ đi các khoản nợ phải trả. Giá trị tài sản ròng được áp dụng cho các cá nhân, công ty, chính phủ và toàn bộ các quốc gia.
Người ta đánh giá về giá trị tài sản ròng như một số liệu quan trọng giúp các nhà quản trị nhận xét được tình hình hoạt động của công ty, cung cấp cái nhìn hữu ích nhất về tình hình tài chính hiện tại của công ty đó.
2. Các loại giá trị tài sản ròng
Hiểu được giá trị tài sản ròng là gì cũng giúp các bạn phần nào hình dung được các loại giá trị tài sản ròng. Giá trị tài sản ròng được chia làm 4 loại:
Giá trị tài sản ròng đối với cá nhân
Giá trị tài sản ròng của công ty
Giá trị tài sản ròng đối với chính phủ
Giá trị tài sản ròng đối với quốc gia
Giá trị tài sản ròng đối với cá nhân
Giá trị tài sản ròng của một cá nhân chỉ đơn giản là giá trị còn lại sau khi đã trừ đi các khoản nợ phải trả từ tài sản.
Ví dụ như nợ phải trả là nợ thế chấp, số dư thẻ tín dụng, khoản vay sinh viên, vay mua nhà, mua ô tô. Trong khi đó tài sản của một cá nhân sẽ là số dư tài khoản tiết kiệm, giá trị tài sản thực, giá trị thị trường của một chiếc ô tô… Bất cứ thứ gì còn lại sau khi đã bán tất cả tài sản và trả hết nợ cá nhân sẽ được loại là giá trị tài sản ròng.
Giá trị tài sản ròng của công ty còn được gọi là giá trị sổ sách hay vốn chủ sở hữu của cổ đông. Đây là giá trị thể hiện giữa sự chênh lệch của tổng tài sản với tổng nợ phải trả được thể hiện thông qua báo cáo tài chính.
Giá trị ròng của công ty sẽ mang giá trị âm nếu như trong bảng cân đối kế toán, các khoản lỗ lũy kế vượt quá số vốn chủ sở hữu của cổ đông.
Giá trị tài sản ròng đối với chính phủ
Đây là giá trị được thể hiện trong bảng cân đối kế toán và nó bao gồm toàn bộ những tài sản và nợ có thể được xây dựng cho các chính phủ. So với nợ chính phủ thì giá trị tài sản ròng của chính phủ được xem là một thước đo đánh giá về sức mạnh tài chính của chính phủ.
Giá trị tài sản ròng đối với quốc gia
Giá trị tài sản ròng của quốc gia được tính bằng tổng giá trị tài sản ròng của công ty và cá nhân hiện đang cư trú tại quốc gia này với giá trị ròng của chính phủ.
Để tính giá trị tài sản ròng bạn chỉ cần lấy tổng tài sản trừ đi tổng nợ phải trả. Công thức tính như sau:
Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Tổng tất cả các tài sản sẽ bao gồm:
Tài sản lưu động: Tiền gửi vào ngân hàng, tiền mặt, chứng chỉ tiền gửi hoặc những khoản tiền tương tự.
Các khoản đầu tư hưu trí: Chẳng hạn như bảo hiểm xã hội hoặc những chương trình đầu tư hưu trí không bắt buộc.
Các khoản đầu tư khác: Là khoản tài sản không dành cho mục hưu trí.
Bất động sản: Nhà ở, các dự án bất động sản mà bạn sử dụng cho việc nghỉ dưỡng hoặc đầu tư sinh lời…
Tài sản hoặc cổ phần kinh doanh: Đây là tài sản của chủ doanh nghiệp.
Tài sản cá nhân: Ô tô, vàng bạc, trang sức, đồ đạc có giá trị…
Các khoản cho vay cá nhân: Đó là những khoản vay mà bạn đã cho cho bạn bè, gia đình hoặc cho các cộng sự kinh doanh vay mượn. Chỉ nên tính khoản cho vay cá nhân trong trường hợp nó có khả năng thu hồi lại.
Tài sản khác: Là loại tài sản không thuộc vào bất cứ nhóm tài sản nào ở trên. Chẳng hạn như là giá trị của việc hoàn lại từ bảo hiểm nhân thọ.
Vay thế chấp: Các khoản vay để mua nhà ở, mua xe hoặc là khoản vay thế chấp để đầu tư hay mua các tài sản giải trí nào đó.
Vay trả góp: Khoản nợ vay để mua nhà, mua xe, mua các thiết bị điện tử, điện lạnh, hay đồ gia dụng.
Nợ tín dụng: Đây là khoản nợ bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ vì số dư nợ có thể thay đổi liên tục.
Vay để kinh doanh.
Vay cá nhân: là khoản vay mà bạn vay mượn từ bạn bè hay người thân hoặc các cộng sự trong kinh doanh.
Các khoản nợ khác: Đây là khoản nợ không thuộc vào bất kỳ nhóm nợ nào ở trên. Chẳng hạn như nghĩa vụ thuế mà bạn cần phải nộp cho nhà nước.
Giá Trị Tài Sản Ròng Net Worth Là Gì?
Giá trị tài sản ròng tiếng Anh là Net Worth. Có thể hiểu về nghĩa của giá trị tài sản ròng là bao gồm tất cả tài sản chính hay tài sản phi tài chính thuộc sở hữu của một tổ chức ( – ) giá trị của tất cả các khoản nợ chưa được thanh toán.
Hiểu đơn giản hơn giá trị tài sản ròng Net Worth là những tài sản được sở hữu & trừ đi số nợ của một doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức, quốc gia.
Tài sản ròng Net Worth được định nghĩa với từng đối tượng
Tài sản ròng Net Worth với những đối tượng khác nhau sẽ mang ý nghĩa khác nhau và bạn có thể hiểu về giá trị này qua:
No1: Giá trị đối với cá nhân
Đối với cá nhân, giá trị tài sản ròng hay của cải chính là giá trị tài sản của cá nhân trừ đi những khoản nợ. Có thể lấy ví dụ về những tài sản ròng của cá nhân sẽ được tính vào giá trị ròng của họ bao gồm những khoản tiền hưu trí, những khoản tiền được đầu tư, nhà đất hay xe cộ, tiền mặt, trang sức, vàng bạc…tiền tiết kiệm.
Nợ của cá nhân phải trả sẽ bao gồm nợ đảm bảo là nợ được thế chấp tài sản và nợ không có đảm bảo như vay tiêu dùng hay nợ cá nhân.
Thông thường các tài sản vô hình như bằng cấp giáo dục, các chứng chỉ sẽ không được tính vào tài sản ròng mặc dù những tài sản vô hình đó lại góp phần tích cực vào tình hình tài chính của một cá nhân nào đó.
No2: Giá trị đối với công ty
Giá trị tài sản Net Worth trong kinh doanh với công ty, doanh nghiệp nào đó sẽ được gọi là giá trị sổ sách hoặc vốn của chủ sở hữu riêng.
Giá trị này dựa trên giá trị của tất cả những tài sản và nợ mà doanh nghiệp đó sẽ phải trả và con số đó sẽ được thể hiện trên báo cáo tài chính mà họ thực hiện.
No3: Giá trị Net Worth với Chính phủ
Tất cả tài sản và nợ trong bảng cân đối kế toán cũng có thể được xây dựng cho các Chính Phủ. So với nợ Chính Phủ thì giá trị ròng sẽ là thước đo thể hiện sức mạnh tài chính của Chính phủ đó.
Giá trị ròng của 1 quốc gia sẽ là tổng giá trị ròng của tất cả các công ty + cá nhân cư trú tại một quốc gia + tài sản ròng của chính phủ. Giá trị này sẽ cho thấy sức mạnh về tài chính của quốc gia đó như thế nào.
Cách thức tính giá trị tài sản ròng
Công thức tính giá trị ròng Net Worth sẽ bằng:
Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Ví dụ: Một công ty A có khoản nợ cần trả là 45 triệu USD và tài sản ròng Net Worth là 65 triệu USD thì giá trị tài sản ròng của cổ đông công ty sẽ là:
65 triệu USD – 45 triệu USD = 20 triệu USD
Cách tính giá trị ròng Net Worth không hề khó nên bạn hoàn toàn có thể tính được nếu tính ra tổng tài sản và số nợ mà cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ có.
Vậy làm thế nào để tính được giá trị tài sản ròng?
Để tính được giá trị tài sản ròng mặc dù không khó theo công thức nhưng quá trình để đi được đến công thức đó cũng không dễ. Bạn sẽ cần:
Bắt đầu tính tổng các tài sản của bạn
Tài sản lưu động: Loại tài sản này sẽ gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, chứng chỉ tiền gửi hay các khoản tiền tương đương khác.
Các khoản đầu tư hưu trí: Bao gồm các chương trình đầu tư hưu trí không bắt buộc hay bảo hiểm xã hội.
Các tài sản đầu tư khác: Đây là những khoản đầu tư không dành cho mục đích hưu trí.
Bất động sản: Nơi cư trú chính của bạn được định giá tại nơi đó, những bất động sản khác bạn dành cho việc đầu tư hay nghỉ dưỡng v.v… Bạn có thể tham khảo vài trang web định giá bất động sản tại Việt Nam như: chúng tôi dinhgianhadat.vn…
Tài sản hoặc cổ phần kinh doanh: Nếu sở hữu doanh nghiệp của mình hãy cộng giá trị ròng của doanh nghiệp với bất kỳ tài sản kinh doanh quan trọng nào mà bạn có. Tuy nhiên, các khoản này không phải lúc nào cũng dễ dàng chuyển thành tiền mặt nên hãy cân nhắc thận trọng.
Tài sản cá nhân: Có thể là ô tô, đồ trang sức, đồ đạc… Nhiều người vì không muốn bán và bán không có giá trị nhiều nên đôi khi không đưa vào. Bạn có thể cân nhắc để tính toán cho kỹ.
Các khoản cho vay cá nhân: Bao gồm những khoản bạn đã cho gia đình, bạn bè hoặc các cộng sự kinh doanh vay mượn. Bạn chỉ nên tính số cho vay bạn có khả năng thu hồi lại mà thôi.
Tài sản khác: Đây là những tài sản không có trong bất cứ nhóm nào ở trên, ví dụ giá trị hoàn lại từ bảo hiểm nhân thọ.
Bạn hãy tính tổng những khoản nợ của bạn
Vay thế chấp: Thường là khoản vay mua xe, mua nhà hoặc là khoản mà bạn thế chấp đầu tư hoặc mua tài sản giải trí nào đó.
Vay trả góp: Thường là khoản vay mua xe hoặc mua nhà hay cũng có thể là vay mua các món khác như xe máy, đồ điện tử hay đồ gia dụng.
Nợ thẻ tín dụng: Bạn sẽ cần thường xuyên tìm hiểu về khoản nợ này vì dư nợ thay đổi liên tục.
Vay kinh doanh: Nếu như bạn vay với tư cách cá nhân thì nó sẽ được tính vào giá trị ròng của bạn vì chính bạn sẽ phải trả khoản nợ này.
Vay cá nhân: Bao gồm các khoản bạn mượn từ bạn bè, người thân hoặc có thể là cộng sự kinh doanh.
Những khoản nợ khác: Bao gồm bất kỳ khoản nợ nào khác không nằm trong các nhóm trên hay nghĩa vụ Thuế mà bạn sẽ phải nộp.
Bạn chỉ cần làm bước cuối cùng: Lấy tổng tài sản – tổng nợ
Sau khi bạn đã xác định được tổng giá trị tài sản của mình và đã trừ đi số nợ đó, bạn sẽ tính ra được giá trị tài sản ròng Net Worth mà bạn có thể căn cứ vào đó để xác định mục đích.
Tại sao bạn cần phải xem xét giá trị ròng
Giá trị ròng Net Worth là thước đo của sự giàu có hoặc nghèo, thể hiện tài chính của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, chính phủ, quốc gia.
Dựa vào giá trị ròng có thể theo dõi được sự tiến triển của tài chính ở mức nào.
Cân đối tài chính, không chú trọng chỉ vào khoản thu nhập.
Không chỉ chú trọng vào tài sản mà còn phải chú trọng số nợ.
Nhìn được tình hình về mức nợ ra sao, từ đó có mục tiêu, chiến lược để nhanh chóng giải quyết nợ nần.
Là một tiêu chí để đánh giá về hồ sơ vay và quyết định có duyệt khoản vay này hay không.
Địa chỉ: LP-09OT19 Landmark Plus, Vinhomes Central Park, 720A Điện Biên Phủ, P. 22, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
SĐT: 0853 9999 77
Email: info@taxplus.vn
Website: https://taxplus.vn/
Đăng ký nhận tin từ TaxPlus
Hãy đăng ký ngay để nhận tin mới nhất từ chúng tôi
EBIT là một trong những thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong kinh doanh. Việc hiểu được giá trị này sẽ…
Đối với thị trường hiện nay, tài chính, kinh tế hay tiền tệ vốn dĩ là lĩnh vực luôn được quan tâm….
Biên lợi nhuận profit margin là gì? Đây là một trong những vấn đề rất được quan tâm hiện nay vì biên…
Đối với doanh nghiệp, chỉ số EBITDA chính là một chỉ số quan trọng cần xét đến. Vậy bạn có biết EBITDA…
Hãy để lại câu hỏi của bạn bên dưới, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Định Nghĩa Net Assets / Tài Sản Ròng Là Gì?
Khái niệm thuật ngữ
Net Assets là tổng tài sản trừ đi tổng nợ của một cá nhân hay công ty
Bạn đang xem bài viết Giá Trị Tài Sản Ròng Là Gì? Cách Tính Và Ý Nghĩa Của Giá Trị Tài Sản Ròng Trong Thực Tế trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!