Cập nhật thông tin chi tiết về Giá Trị Thương Hiệu Là Gì? Doanh Nghiệp Cần Làm Gì Để Nâng Cao Giá Trị Thương Hiệu? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giá trị thương hiệu (Brand Value) là giá trị có ý nghĩa về mặt tài chính mà khách hàng sẵn sàng chi trả khi mua một thương hiệu hay một phần của thương hiệu như sản phẩm của thương hiệu, dịch vụ của thương hiệu,… Với doanh nghiệp, giá trị thương hiệu là sự đảm bảo các dòng thu nhập của doanh nghiệp.
Một ví dụ về giá trị thương hiệu nổi bật là giá trị thương hiệu của Starbucks. Trong nhiều năm, Starbucks đã cố gắng mang tới nhiều giá trị gia tăng hơn cho khách hàng, như cung cấp dịch vụ wifi, tăng không gian sáng tạo, phục vụ các món uống mới và đưa cả âm nhạc vào quán cà phê…
Giá trị cốt lõi của thương hiệu là gì?
Cách tính giá trị thương hiệu – Thực trạng định giá thương hiệu ở Việt Nam
Khác với TH True MILK cùng là mang đến sản phẩm sữa nhưng sữa Mộc Châu lại là Chất lượng tốt nhất; Dịch vụ chuyên nghiệp; Thương hiệu uy tín; Đối tác tin cậy; Thân thiện môi trường.
Sự khác nhau giữa giá trị thương hiệu và tài sản thương hiệu
Giá trị thương hiệu và tài sản thương hiệu có nhiều điểm tương đồng nhưng chúng không phải là một. Thông thường, có nhiều người nhầm lẫn 2 khái niệm này, do đó, chúng ta hãy xem xét chính xác những điểm khác nhau của giá trị thương hiệu và tài sản thương hiệu.
Giá trị thương hiệu là gì? Sự khác nhau giữa giá trị thương hiệu và tài sản thương hiệu (Ảnh: Tnwcdn)
Tài sản thương hiệu cũng thay đổi nhận thức về giá trị thương hiệu bằng cách chứng minh rằng thương hiệu không chỉ là trợ giúp chiến thuật để tạo ra doanh số bán hàng ngắn hạn mà còn hỗ trợ chiến lược cho chiến lược kinh doanh sẽ bổ sung giá trị lâu dài cho tổ chức.
Tài sản thương hiệu cao sẽ khiến cho nhãn hàng đó ít bị tấn công và ảnh hưởng bởi các hoạt động cạnh tranh trên thị trường.
Mô hình giá trị thương hiệu của keller – (Ảnh: Fastread)
Do có nhiều điểm tương đồng và có nhiều liên kết với nhau nên có nhiều sự nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này. Tóm lại giá trị thương hiệu là giá trị của thương hiệu được quy về mặt tài chính, có ý nghĩa khi thương hiệu đó được mang ra mua hay bán. Còn tài sản thương hiệu được hình thành dựa trên những nhận thức, lòng trung thành xuất phát từ khách hàng.
3 bước cơ bản để nâng cao giá trị thương hiệu là gì?
Xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu
Thương hiệu quan trọng khi mọi người phải lựa chọn giữa sản phẩm với các lựa chọn thay thế. Nghiên cứu từ Millward Brown cho thấy rằng mọi người có khuynh hướng mua các thương hiệu mà họ tin là có ý nghĩa, khác biệt và nổi bật. Những phẩm chất này xác định khả năng mọi người chọn thương hiệu, trả tiền cho thương hiệu và gắn bó với nó trong tương lai.
Thương hiệu phục vụ lợi ích người dùng – (Ảnh: Employer)
Google là thương hiệu có giá trị thứ hai trên thế giới trong Top 100 BrandZ tiếp tục đa dạng hóa nền tảng của nó – mở rộng thương hiệu của mình thành các dịch vụ mới và các sản phẩm để tăng lợi ích với người tiêu dùng. Google đã phát triển từ một công cụ tìm kiếm để trở thành nhà cung cấp tích hợp tin tức, truyền thông xã hội (Google+) và thông tin liên lạc (Gmail).
Bằng cách trở thành một thương hiệu phục vụ lợi ích của người tiêu dùng, thương hiệu sẽ trở nên cần thiết và dành được sự quan tâm từ khách hàng, đồng thời gia tăng cảm xúc và góp phần tăng lòng trung thành của các khách hàng. Khi một thương hiệu đã được khách hàng chấp nhập, nó sẽ mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đích thực dễ nhận thấy. Đó là khả năng tiếp cận thị trường dễ dàng và sâu rộng hơn ngay cả khi đó là một chủng loại hàng hóa mới
Mang đến trải nghiệm thương hiệu cho khách hàng
Thương hiệu Toyota được xác định rất rõ ràng từ quan điểm của người tiêu dùng – mọi người tin rằng nó cung cấp cho họ một cái gì đó mà các thương hiệu xe hơi khác không, họ tin tưởng rằng Toyota cung cấp giá trị tuyệt vời. Bằng cách cung cấp trải nghiệm người tiêu dùng tích cực, họ đã xây dựng được cốt lõi của các khách hàng trung thành, những người đề xuất thương hiệu cho người khác. Đây là những gì giúp các thương hiệu duy trì sức mạnh của họ khi đối mặt với cạnh tranh.
Angela Ahrendts, Giám đốc điều hành của Burberry, đã tăng cường thương hiệu bằng cách tạo ra trải nghiệm người tiêu dùng mạnh mẽ và liền mạch trên cả môi trường kỹ thuật số và cửa hàng bởi ông hiểu rằng bán lẻ cao cấp không phải là đẩy sản phẩm mà giới thiệu thương hiệu để thúc đẩy niềm đam mê, sự mong muốn và lòng trung thành. Burberry hiện là thương hiệu sang trọng có giá trị thứ tám trên thế giới, tăng giá trị 3% và tăng hai vị trí, phần lớn là do đóng góp thương hiệu tăng 11% – tỷ trọng giá trị thương hiệu dựa trên nhận thức của người tiêu dùng.
Giá Trị Thương Hiệu Là Gì? Cách Nâng Cao Giá Trị Thương Hiệu
Có thể kể đến rất nhiều cái tên có giá trị thương hiệu khổng lồ như Amazon, Apple, Google, Samsung. Tại Việt Nam, Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel đang được đánh giá có giá trị thương hiệu cao nhất. Starbucks với giá trị 44 503 triệu USD là một ví dụ nổi bật về thương hiệu luôn cố gắng nâng cao giá trị. Hoạt động thực tế của họ có thể kể đến như cung cấp dịch vụ wifi, xây dựng không gian sáng tạo, ra đời các thức uống mới và đưa âm nhạc vào quán cà phê…
Giá trị cốt lõi của thương hiệu là một khái niệm khác với giá trị thương hiệu. Yếu tố giá trị cốt lõi giúp thương hiệu trở nên khác biệt, độc đáo nhất. Đó là thứ mà không doanh nghiệp nào khác làm tốt hơn bạn, mọi hoạt động và định hướng kinh doanh sẽ dựa trên giá trị cốt lõi này. Trước khi xây dựng thương hiệu, giá trị cốt lõi có đầu tiên để hình thành nên chiến dịch marketing và sản xuất sản phẩm.
3 bước cơ bản để nâng cao giá trị thương hiệu là gì?
Xây dựng sự khác biệt cho thương hiệu. Mọi sản phẩm đều có những lựa chọn thay thế do các doanh nghiệp khác sản xuất. Tuy nhiên, người tiêu dùng có xu hướng chọn sản phẩm/dịch vụ thuộc thương hiệu có ý nghĩa, nổi bật hơn. Vì vậy, chiến lược marketing phải được tạo ra với mục đích nâng cao sự khác biệt của thương hiệu so với thương hiệu khác.
Thương hiệu phục vụ lợi ích người tiêu dùng. Khách hàng sẽ cần bạn, trung thành với bạn nếu bạn phục vụ lợi ích của họ. Google đứng thứ 2 trong top các thương hiệu có giá trị nhất thế giới, họ không ngừng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ mới đến khách hàng.
Bạn đã hiểu rõ giá trị thương hiệu là gì và cách để nâng cao giá trị thương hiệu? Hãy đảm bảo hơn bằng cách sử dụng những dịch vụ thiết kế và in ấn catalogue, Thiết kế logo Sài Gòn là đối tác, bạn đồng hành của hàng trăm doanh nghiệp lớn nhỏ. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu bạn cần sự tư vấn cụ thể.logo, bộ nhận diện, bao bì, poster, brochure…
— LIÊN HỆ THIẾT KẾ–
+ HOT LINE: 0966 687 989
+ OFFICE: 318 HIỀN VƯƠNG, PHƯỜNG PHÚ THẠNH, QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH
(NHẬN THIẾT KẾ TRÊN TOÀN QUỐC)
Khái Niệm Giá Trị Thương Hiệu
Khái niệm về giá trị thương hiệu bắt đầu được sử dụng rộng rãi vào thập niên 80 bởi một số công ty (Barwise 1993) và sau đó đã được Aaker phổ biến qua việc xuất bản ấn phẩm nổi tiếng của mình (Aaker 1991). Sau Aaker, các tác giả khác như Srivastava & Shocker (1991), Kapferer (1992) và Keller (1993, 1998) đã cống hiến thêm những nghiên cứu hàn lâm về vấn đề này.Tại Việt Nam, chúng tôi Nguyễn Đình Thọ & công trình đã đưa ra mô hình các thành phần của giá trị thương hiệu, tuy nhiên chỉ áp dụng với sản phẩm là hàng tiêu dùng.
Khi nói về giá trị thương hiệu thì chúng ta lại quan tâm đến hai khía cạnh.
Thứ nhất, giá trị cảm nhận là những cảm xúc, tình cảm của người tiêu dùng đối với thương hiệu.
Thứ hai, giá trị tài chính là hành vi của người tiêu dùng – họ chọn dùng thương hiệu của tổ chức hay là những đối thủ cạnh tranh. Một thương hiệu mạnh đồng nghĩa với có giá trị thương hiệu cao, đã chiếm được những cảm xúc, tình cảm của người tiêu dùng khi họ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.Họ yêu thích thương hiệu đó và tin tưởng tuyệt đối những lợi ích sản phẩm sẽ mang lại như những gì doanh nghiệp đã tuyên bố trong thương hiệu của mình.Thứ hai, đó là khía cạnh tài chính trong giá trị thương hiệu, khía cạnh này thể hiện rằng khách hàng sẽ chọn thương hiệu của doanh nghiệp hay không.Như vậy, khía cạnh thứ hai có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Giá trị thương hiệu chỉ thực sự mang lại lợi ích cho bản thân doanh nghiệp khi và chỉ khi khách hàng chọn thương hiệu của doanh nghiệp.
Song song đó công ty quản lý thương hiệu hàng đầu thế giới Interbrand đã phát triển một mô hình ước tính giá trị của một thương hiệu. Giá trị thương hiệu là giá trị hiện tại ròng của thu nhập trong tương lai. Công ty tin rằng các phân tích tiếp thị và tài chính cũng rất quan trọng trong việc xác định giá trị của một thương hiệu. Quy trình của hãng tuân thủ 5 bước:
Bước 1: Phân khúc thị trường- bước đầu tiên là phân khúc thị trường, trong đó thương hiệu được bán cho các phân khúc giúp xác định sự chênh lệch trong các nhóm khách hàng khác nhau của thương hiệu.
Bước 3: Vai trò của xây dựng thương hiệu- Interbrand quy tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng với giả định rằng không diễn ra bất cứ thay đổi nào về khả năng hoặc công suất để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ cho thương hiệu trong từng phân khúc thị trường, trước hết là bằng việc xác định các tác nhân khác nhau của nhu cầu. Vai trò của đánh giá thương hiệu được dựa trên nghiên cứu thị trường, hội thảo khách hàng, các cuộc phỏng vấn và thể hiện tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng mà thương hiệu tạo ra với giả định không diễn ra bất kỳ thay đổi nào về khả năng hoặc công suất để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhân vai tò của thương hiệu với tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng với giả định không diễn ra bất kỳ thay đổi nào về khả năng hoặc công suất để sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Ta có được tỷ lệ lợi nhuận từ thương hiệu.
Bước 4: Sức mạnh thương hiệu- Interbrand thẩm định mặt mạnh của thương hiệu để xác định khả năng các thương hiệu sẽ nhận ra tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng. Bước này dựa vào chuẩn đối sánh cạnh tranh và việc đánh giá có cấu trúc về tính rõ ràng, sự cam kết, bảo vệ, trách nhiệm, tính xác thực, sự phù hợp, sự khác biệt, tính nhất quán, sự hiện diện, và sự hiểu biết của thương hiệu. Đối với từng phân khúc, Interbrand áp dụng các phép đo tài sản của ngành và thương hiệu để xác định mức bù rủi ro cho thương hiệu. Các nhà phân tích của công ty có được chỉ số chiết khấu tổng thể bằng cách bổ sung thêm phần bù rủi ro thương hiệu vào lãi suất rủi ro, đại diên bởi lợi nhuận từ trái phiếu chính phủ. Chỉ số chiết khấu được áp dụng cho việc dự báo tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng, tạo ra giá trị hiện tại ròng của tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng.
Bước 5: tính giá trị thương hiệu- giá trị thương hiệu là giá trị hiện tại ròng (NPV) của tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng được chiết khấu bởi lãi suất phi rủi ro. Việc tính NPV bao gồm cả giai đoạn dự báo và giai đoạn xa hơn nữa, phản ánh khả năng của các thương hiệu nhằm tiếp tục tạo ra thu nhập trong tương lai. Nguồn: Interbrand, từ điển thuật ngữ Interbrand Brand Glossary và tìa liệu của Nik Stucky & Rita Clifton thuộc Interbrand.
Khái niệm giá trị thương hiệu
Admin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Quản Trị Thương Hiệu Là Gì?
Để tạo được vị thế trong thị trường hiện nay, mỗi một công ty, doanh nghiệp cần tạo cho mình một thương hiệu uy tín cho khách hàng. Một thương hiệu tốt sẽ là một thương hiệu được người tiêu dùng tin cậy, từ đó doanh thu cho sản phẩm có thương hiệu đó đại diện sẽ tăng cao. Đây chính là bước đầu hình thành nên sự thành công cho quá trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, công ty.
Quản trị thương hiệu là một trong quá trình xây dựng thương hiệu, tạo độ tin cậy cho khách hàng. Quản trị thương hiệu cũng có thể hiểu là sự duy trì vị thế của thương hiệu trong thị trường. Một thương hiệu có thể nổi tiếng trong thời gian này nhưng cũng có thể không còn được tin tưởng trong những thời gian sau. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần duy trì, bảo dưỡng thương hiệu của mình để không làm mất đi niềm tin từ phía khách hàng. Quản trị thương hiệu chính là như vậy. Quá trình quản trị thương hiệu diễn ra liên tục bởi ngày nay, xã hội ngày một phát triển, các sản phẩm ngày càng đa dạng, thị trường tăng cao độ cạnh tranh. Quản trị thương hiệu sẽ giúp thương hiệu trở nên ổn định, không làm mất đi giá trị của chúng dù phải thay đổi môi trường kinh doanh.
Mô hình Kéo và Đẩy
Mô hình Chiến lược P3 & P4
Mô hình N.I.P
Mô hình Chiến lược 7P
Mô hình Định vị Đa Sản Phẩm
Mô hình Phẫu Hình ảnh Thương hiệu
Mô hình Brand Audit – Đánh giá Thương hiệu
Mô hình Tư duy Marketing
Mô hình Song hành Innovation
Mô hình Thương hiệu Chuỗi Sản phẩm
Xây dựng một thương hiệu đòi hỏi quá trình đầu tư công sức, và thời gian rất lớn từ doanh nghiệp. Nhưng không dừng lại ở việc xây dựng, một thương hiệu chiếm được cảm tình của khách hàng còn ở việc quản trị thương hiệu khi đã có thương hiệu. Công việc này cũng đòi hỏi rất nhiều công sức và tài lực.Có thể quá trình xây dựng thương hiệu doanh nghiệp có thể gặp may mắn, tuy nhiên trong quá trình bảo vệ thương hiệu lại thiếu tài lực hoặc bị xem nhẹ cũng rất dễ dẫn đến thất bại.
Bạn đang xem bài viết Giá Trị Thương Hiệu Là Gì? Doanh Nghiệp Cần Làm Gì Để Nâng Cao Giá Trị Thương Hiệu? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!