Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron # Top 14 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phương pháp giải bài tập hóa

Tác giả bài viết:

Phạm Ngọc Dũng

Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải hóa, phương pháp bảo toàn electron

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 646 trong

159

đánh giá

Được đánh giá

4.1

/

5

Những tin mới hơn

Giải bài tập hóa bằng phương pháp trung bình

Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố

Phương pháp bảo toàn nguyên tố

Phương pháp bảo toàn nguyên tố có thể áp dụng cho hầu hết các dạng bài tập, đặc biệt là các dạng bài hỗn hợp nhiều chất, xảy ra nhiều biến đổi phức tạp

Tác giả bài viết:

Phạm Ngọc Dũng

Nguồn tin: Thầy Phạm Ngọc Dũng

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://thaydungdayhoa.com là vi phạm bản quyền

Từ khóa:

phương pháp giải bài tập hóa, phương pháp bảo toàn nguyên tố

Đánh giá bài viết

Tổng số điểm của bài viết là: 350 trong

76

đánh giá

Được đánh giá

4.6

/

5

Phương Pháp Giải Bài Tập Bảo Toàn Điện Tích

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Hướng dẫn

Quá trình áp dụng định luật bảo toàn điện tích thường kết hợp Các phương pháp bảo toàn khác:

– Bảo toàn nguyên tố. – Viết phương trình phản ứng ở dạng ion thu gọn.

Ví dụ 2: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg­ 2+, 0,015 mol SO 42-, x mol Cl –. Giá trị của x là

Hướng dẫn

Ví dụ 4: Trong dung dịch X có chứa 0,1 mol H +; x mol Zn 2+ và 0,15 mol SO 42-. Cho 800 ml dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn thì giá trị của m là

Hướng dẫn

Hướng dẫn

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

4. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH 4+, CO 32- và SO 42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.

5. Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO 42-, NH 4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

6. Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗ hợp gồm Al và Al 2O 3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất làA. 0,175 lít.

7. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X làA. 1,56 gam

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

Chuyên Đề: Sử Dụng Phương Pháp Bảo Toàn Electron Để Giải Bài Tập Kim Loại Tác Dụng Với Dung Dịch Axit

Trung tâm gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC giới thiệu Chuyên đề: Định luật bảo toàn electron giúp cho các bạn rèn luyện, khắc sâu kiến thức chương Phản ứng oxi hóa – khử và bổ trợ kiến thức cho các bạn đang ôn tập chuẩn bị bước vào kì thi THPT quốc gia.

Phương pháp này áp dụng cho các bài toán mà các chất tham gia phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá (các phản ứng oxi hoá khử), các bài toán phức tạp xảy ra qua nhiều quá trình, thậm trí nhiều bài không xác định dược chất dư chất hết. Điều đặc biệt lý thú của phương pháp này là không cần viết bất cứ một phương trình phản ứng nào, không cần quan tâm tới các giai đoạn trung gian…..

a. Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit (hoặc hỗn hợp axit) không có tính oxi hoá (HCl, H 2SO 4 loãng …)

– Chỉ những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với ion H+ giải phóng H 2.

Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là

Hòa tan hết 5,1 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H0,25M thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H 2SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan 4

. Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:

A. 40,1g B. 41,1g C. 41,2g D. 14,2g . Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với Ohỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (

2 dư nung nóng thu được m gam không ). Tính khối lượng m.

A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H

2SO 4 loãng tạo 1,792 lít khí ( đktc). Cũng cho m gam Fe tác dụng với HNO 3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí N 2O. Giá trị V là:

A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H

2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:

Cho một kim loại (hoặc hỗn hợp các kim loại) tác dụng với dung dịch axit HNOdạng muối NH3 loãng, dung dịch acid HNO 3 đặc nóng cho ra hỗn hợp khí hợp chất của nitơ như NO 4NO 3 trong dung dịch). 2, NO, N 2O, N 2, hoặc NH 3 (tồn tại

– Kim loại có nhiều số oxy hóa khác nhau khi phản ứng với dung dịch acid HNOdịch acid HNO- Hầu hết các kim loại phản ứng được với HNOPt, Au, Fe, Al, Cr…), khi đó N- Các kim loại tác dụng với ion NOCác kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO* Lưu ý:

3 loãng, dung 3 đặc nóng sẽ đạt số oxy hóa cao nhất .

3 đặc nóng (trừ Pt, Au) và HNO+5 trong HNO 3 bị khử về các mức oxy hóa thấp hơn trong 3 đặc nguội (trừ những hơn chất khí tương ứng.

33– trong môi trường kiềm OH– giải phóng NH 3. – trong môi trường axit H+ xem như tác dụng với HNO 3.

* Lưu ý:

* Lưu ý:

A. Zn B. Cu C. Mg D. Al – Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H- Phần 2: hoà tan hết trong HNO

. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:

2. 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là:

A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D.0,4mol. . Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNOkhí D (đktc) gồm NOdịch HNO

3 thu được 1,12 lít hỗn hợp 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung 3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng.

A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml. . Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO

3 thu được dung dịch A, chất rắn B

A. 0,65M và 11,794 gam. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni ) vào dun dịch HNO

B. 0,65M và 12,35 gam.

C. 0,75M và 11,794 gam.

D. 0,55M và 12.35 gam.

3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N 2. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là:

A. 74, 89% B. 69.04% C. 27.23% D.25.11% Hòa tan hết 35,4 g hỗn kim loại Ag và Cu trong dung dịch HNO

3 loãng dư thu được 5,6 lít khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp.

Phản ứng nhiệt nhôm chưa biết là hoàn toàn hay không hoàn toàn do đó hỗn hợp A không xác định được chính xác gồm những chất nào nên việc viết phương trình hóa học và cân bằng phương trình phức tạp. Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong axit HNO Nhận xét: 3thì Al 0 tạo thành Al+3, nguyên tử Fe và Cu được bảo toàn hóa trị.

Câu 1. Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3) 2 và AgNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ C M của Cu(NO 3) 2 và của AgNO 3 lần lượt là

C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác.

Câu 2. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H 2SO 4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2, NO, NO 2, N 2 O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là

3. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là

A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít.

Câu 4. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1, R 2 có hoá trị x, y không đổi (R 1, R 2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.

Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít N 2. Các thể tích khí đo ở đktc.

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.

Câu 5. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.

A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.

Câu 6. ( Khối A – TSĐH – 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.

Câu 7. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO ( là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.

Câu 8. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H 2SO 4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H 2.

– Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Câu 9. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO 2 và NO có V X = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3125. Xác định %NO và %NO 2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng?

A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.

C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.

Câu 10. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N 2 và NO 2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO 3 trong dung dịch đầu là

A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Hóa Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Electron trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!