Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Phần Hình Thang Cân Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kiến thức cần nhớ:I. Định nghĩa
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau .
Tứ giác ABCD là hình thang cân ( đáy AB và CD )
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau.
Trong hình thang cân , hai đường chéo bằng nhau.
III. Dấu hiệu nhận biết
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
Bài 11 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 8
Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm).
Bài 13 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 8 Bài 14 trang 75 sách giáo khoa Toán lớp 8
Đố. Trong các tứ giác ABCD và EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao?
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A =50 0
HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ:
Bài 11 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 8
Ta có: AB = 2 (cm) , AE = 1 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AED ta được :
AD = BC (gt)
AC = BD (gt)
DC chung
Nên ∆ADC = ∆BCD (c.c.c)
Ta lại có: AC = BD suy ra EA = EB
Chú ý: Ngoài cách chứng minh ∆ADC = ∆BCD (c.c.c) ta còn có thể chứng minh ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) như sau:
AD = BC
Bài 14 trang 75 sách giáo khoa Toán lớp 8
Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất : “Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau”.
Tứ giác ABCD là hình thang cân vì AD = BC.
Mặt khác , ta có :
Hình Thang Cân Toán Lớp 8 Bài 1 Giải Bài Tập
Hình thang cân toán lớp 8 bài 1 giải bài tập được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc hình thang cân là gì? dấu hiệu nhận biết và tính chất hình thang cân như thế nào? và hướng dẫn giải bài tập hình thang cân lớp 8 sgk để các em hiểu rõ hơn.
Bài 3. Hình thang cân thuộc: CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
I. Lý thuyết về hình thang cân
1. Định nghĩa hình thang cân
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì Cˆ = Dˆ và Aˆ = Bˆ.
Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ⇒ AD = BC
Định lí 2: Trong một hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ⇒ AC = BD
Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Hình thang ABCD (đáy AB, CD) có AC = BD ⇒ ABCD là hình thang cân.
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Ví dụ : Cho hình thang cân ABCD (AB
Hướng dẫn:
+ Xét tam giác vuông ADE có
AD2 = AE2 + DE2 ⇒ DE2 = AD2 – AE2 ⇔ DE = √( AD2 – AE2 ) ( 1 )
+ Xét tam giác vuông BCF có:
BC2 = BF2 + CF2 ⇒ CF2 = BC2 – BF2 ⇔ CF = √( BC2 – BF2 ) ( 2 )
Xét tứ giác ABFE có AB// EF nên là hình thang. Lại có hai cạnh bên AE// BF (cùng vuông góc CD ) nên AE = BF (3)
Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) ⇒ DE = CF (do AD = BC và AE = BF )
II. Hướng dẫn giải bài tập về hình thang cân SGK
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH = CK.
Hướng dẫn:
(trường hợp cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ DH = CK (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
Vậy DH = CK. (đpcm)
Bài 2: Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 600
Hướng dẫn:
Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của
AB//CD nên chúng bù nhau hay Aˆ + Dˆ = 1800.
⇒ Aˆ = 1800 – Dˆ = 1800 – 600 = 1200.
Do đó Aˆ = Bˆ = 1200.
Vậy Cˆ = Dˆ = 600 và Aˆ = Bˆ = 1200.
III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập bài 3 hình thang cân lớp 8
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 72: Hình thang ABCD (AB
Lời giải
Hình thang ABCD trên hình 23 có hai góc kề cạnh đáy lớn bằng nhau
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 72: Cho hình 24.
a) Tìm các hình thang cân.
b) Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó.
c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân ?
a) Các hình thang cân là : ABDC, IKMN, PQST
b) Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
⇒ góc D = 360o- 80o- 80o- 100o = 100o
Góc N = 70o(so le trong với góc 70o)
Góc S = 360o- 90o- 90o- 90o = 90o
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 74:
Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng m song song với CD (h.29). Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo CA, DB bằng nhau. Sau đó hãy đo các góc C ̂ và D ̂ của hình thang ABCD đó để dự đoán về dạng của các hình thang có đường chéo bằng nhau.
⇒ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
IV. Hướng dẫn giải bài tập sgk bài 3 hình thang cân lớp 8
Bài 11 trang 74 SGK Toán 8 Tập 1:
Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm).
Nhìn vào hình vẽ ta thấy :
+ AB = 2cm
+ CD = 4cm.
+ Tính AD :
Xét tam giác vuông ADE có AE = 1cm, DE = 3cm.
⇒ AD2 = AE2 + DE2 (Định lý Pytago)
= 12 + 32 = 10
⇒ AD = √10 cm
+ Tính BC :
ABCD là hình thang cân nên BC = AD = √10 cm.
Vậy AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC = √10 cm.
Kiến thức áp dụng
+ Định lý Pytago: Tam giác ABC vuông tại A ⇔ AB2 + AC2 = BC2.
+ Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Bài 12 trang 74 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB
Lời giải:
AD = BC;
Ĉ = D̂
Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:
AD = BC
Ĉ = D̂
⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ DE = CF.
Kiến thức áp dụng
Trong hình thang cân:
+ Hai góc ở đáy bằng nhau
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
Bài 13 trang 74 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng EA = EB, EC = ED.
Lời giải:
AD = BC;
AC = BD;
Xét hai tam giác ADC và BCD, ta có:
AD = BC (gt)
AC = BD (gt)
DC cạnh chung
⇒ ΔADC = ΔBCD (c.c.c)
⇒ EC = ED.
Mà AC = BD
⇒ AC – EC = BD – ED
hay EA = EB.
Vậy EA = EB, EC = ED.
Kiến thức áp dụng
Trong một hình thang cân:
+ Hai đường chéo bằng nhau
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
Bài 14 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Đố. Trong các tứ giác ABCD, EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao?
Nhận thấy AB
Xét ΔACK vuông tại K ta có: AC2 = AK2 + KC2 = 42 + 12 = 17
Tương tự ta có BD2 = 42 + 12 = 17
⇒ AC2 = BD2
⇒ AC = BD
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.
+ Xét tứ giác EFGH
FG
Lại có : EG = 4cm
FH2 = 22 + 32 = 13 ⇒ FH = √13 ≠ EG.
Vậy hình thang EFGH có hai đường chéo không bằng nhau nên không phải hình thang cân.
Kiến thức áp dụng
+ Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau
+ Định lý Pytago: ΔABC vuông tại A ta luôn có: AB2 + AC2 = BC2.
Bài 15 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D, E sao cho AD = AE
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A = 50o.
Lời giải:
⇒ Tứ giác DECB là hình thang.
Mà hai góc ở đáy B và C bằng nhau nên hình thang DECB là hình thang cân.
+ Tính chất: Trong một hình thang cân, hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau.
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau.
Bài 16 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D ∈ AC, E ∈ AB). Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
– Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân:
⇒ ΔAEC = ΔADB
⇒ AE = AD
Vậy tam giác ABC cân tại A có AE = AD
Theo kết quả bài 15a) suy ra BCDE là hình thang cân.
– Chứng minh ED = EB.
Kiến thức áp dụng
Vậy ta có EBCD là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
+ Tính chất: Trong một hình thang cân, hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau.
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau.
Bài 17 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân.
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
⇒ ΔEAB cân tại E ⇒ EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EA + EC = EB + ED hay AC = BD.
Kiến thức áp dụng
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.
Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau.
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau.
Bài 18 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Chứng minh định lý: “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB
a) ΔBDE là tam giác cân.
b) ΔACD = ΔBDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Kiến thức áp dụng
Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Bài 19 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Lời giải:
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Hai Tập
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự (làm tại lớp)
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Chiếc lá cuối cùng (trích)
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)
Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp)
Ôn tập truyện kí Việt Nam
Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Chương trình địa phương (phần Văn)
Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng
Viết bài tập làm văn số 3 – Văn thuyết minh (làm tại lớp)
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Thuyết minh về một thể loại văn học
Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
Nhớ rừng
Ông đồ
Câu nghi vấn
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Quê hương
Khi Con tu hú
Câu nghi vấn (tiếp theo)
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Tức cảnh Pác Bó
Câu cầu khiến
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Ôn tập về văn bản thuyết minh
Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Đi đường (Tẩu lộ)
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp)
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Câu phủ định
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
Hịch tướng sĩ
Hành động nói
Trả bài tập làm văn số 5
Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)
Hành động nói (tiếp theo)
Ôn tập về luận điểm
Bàn luận về phép học (Luận học pháp)
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp)
Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Hội thoại
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục)
Hội thoại (tiếp theo)
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Trả bài tập làm văn số 6
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Chương trình địa phương (phần Văn)
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận (làm tại lớp)
Tổng kết phần Văn
Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Văn bản tường trình
Luyện tập làm văn bản tường trình
Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)
Trả bài tập làm văn số 7
Văn bản thông báo
Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
Luyện tập làm văn bản thông báo
Ôn tập phần Tập làm văn
Gia Sư Online: Toán Lớp 8 Bài 2 Hình Thang + Định Nghĩa Hình Thang Là Gì
hình thang cân là gì hình thang vuông là gì hình thang cong là gì hình thang lái là gì hình thang tiếng anh là gì chu vi hình thang là gì diện tích hình thang là gì ma trận hình thang là gì bổ đề hình thang là gì diện tích hình thang vuông là gì đường thẳng là hình gì hình thang là hình gì hình thang cân là hình gì hình thang vuông là hình gì
định nghĩa hình thang cân định nghĩa hình thang vuông định nghĩa hình thang lớp 8 định nghĩa hình thang lớp 5 định nghĩa về hình thang định nghĩa của hình thang cân định nghĩa diện tích hình thang định nghĩa tính chất hình thang định nghĩa ma trận hình thang hình thang cân là gì hình thang vuông là gì hình thang cong là gì hình thang lái là gì hình thang tiếng anh là gì chu vi hình thang là gì diện tích hình thang là gì ma trận hình thang là gì bổ đề hình thang là gì diện tích hình thang vuông là gì đường thẳng là hình gì hình thang là hình gì hình thang cân là hình gì hình thang vuông là hình gì NHẬN DẠY KÈM TẠI NHÀ LIÊN HỆ ZALO 0909496199 thầy lợi Gọi hotline thầy lợi 0392520176 hoặc 0842172951 NHẬN DẠY KÈM TẠI TRUNG TÂM 618/52/14 TỔ 3 PHƯỜNG 10 QUẬN TÂN BÌNH ĐƯỜNG ÂU CƠ TP HỒ CHÍ MINH liên hệ CÔ THÚY 0907540721 618/32/5A TỔ 3 PHƯỜNG 10 QUẬN TÂN BÌNH ĐƯỜNG ÂU CƠ TP HỒ CHÍ MINH liên hệ CÔ THÚY 0907540721 dạy học trực tuyến https://www.facebook.com/dayhoctoanlo… toán lớp 8 https://www.youtube.com/watch?v=cffwt… vật lí lớp 8 https://www.youtube.com/watch?v=uTzfg… Hóa lớp 8 https://www.youtube.com/watch?v=uTzfg… Chương 1 Tứ giác Bài 1 Tứ giác Định nghĩa tứ giác là gì ? https://youtu.be/XVgXpMISzNg Tứ giác lồi , tứ giác lõm https://youtu.be/Zkr6YhxJif8 Đặc điểm của tứ giác https://youtu.be/jt-3X54TcgI Tổng các góc của tứ giác https://youtu.be/ljFC42jOXAo Bài 2 Hình thang Định nghĩa hình thang https://youtu.be/aM9icvIq0Ig Định nghĩa hình thang vuông Bài 3 Hình thang cân Bài 4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang Bài 5 Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang Bài 6 Đối xứng trục Bài 7 Hình bình hành Bài 8 Đối xứng tâm Bài 9 Hình chữ nhật Bài 10 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Bài 11 Hình thoi Bài 12 Hình vuông định nghĩa hình thang cân định nghĩa hình thang vuông định nghĩa hình thang lớp 8 định nghĩa hình thang lớp 5 định nghĩa về hình thang định nghĩa của hình thang cân định nghĩa diện tích hình thang định nghĩa tính chất hình thang định nghĩa ma trận hình thang bài 2 hình thang sbt bài 2 hình thang cân bài 2 hình thang lớp 8 sgk bài 2 hình thang bài tập 7 bài 2 hình thang 1 soạn bài 2 hình thang giải bài 2 hình thang bài 2 hình thang toán lớp 8 bài 2 hình thang toán 8 bài 2 hình thang bài tập bài 3 hình thang cân 2 toán hình 11 bài 2 hai đường thẳng vuông góc toán hình 7 bài 2 hai đường thẳng vuông góc toán hình lớp 7 bài 2 đường thẳng vuông góc toán hình 8 bài 2 hình thang toán hình lớp 8 bài 2 hình thang soạn toán hình 8 bài 2 hình thang giải toán hình 8 bài 2 hình thang giải toán hình lớp 8 bài 2 hình thang toán 8 bài 2 hình thang toán lớp 8 bài 2 hình thang giải toán lớp 8 tập 1 bài 2 hình thang toán 8 tập 1 hình học bài 2 hình thang giải bài tập toán 8 tập 1 bài 2 hình thang toán lớp 5 tập 2 bài 58 hình thang
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Phần Hình Thang Cân Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!