Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 11: Hình Thoi mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 11
Giải bài tập Toán lớp 8 bài 11: Hình thoi
Giải bài tập SGK Toán lớp 8 bài 11: Hình thoi với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 104: Chứng minh rằng tứ giác ABCD trên hình 100 cũng là một hình bình hành.
Lời giải
ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau ⇒ ABCD là hình bình hành
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 104: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O (h.101).
a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì?
b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD.
Lời giải
a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
b) Xét ΔAOB và ΔCOB
AB = CB
BO chung
OA = OC (O là trung điểm AC)
⇒ ΔAOB = ΔCOB (c.c.c)
⇒ (AOB) = (COB) ,(ABO) = (CBO) (các cặp góc tương ứng)
(ABO) = (CBO) ⇒ BO là phân giác góc ABC
Chứng minh tương tự, ta kết luận được:
AC, BD là các đường phân giác của các góc của hình thang
và AC ⊥ BD tại O
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 11 trang 105: Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3.
Lời giải
Dấu hiệu nhận biết 3: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
ABCD là hình bình hành ⇒ O là trung điểm AC và O là trung điểm BD
Xét hai tam giác vuông AOB và AOD có:
OA chung
OB = OD (O là trung điểm BD)
⇒ ΔAOB = ΔAOD (hai cạnh góc vuông)
⇒ AB = AD (hai cạnh tương ứng)
Hình bình hành ABCD ⇒ AB = CD và AD = BC
Do đó AB = BC = CD = DA ⇒ ABCD là hình thoi
Bài 73 (trang 105 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm các hình thoi trên hình 102.
Lời giải:
Các tứ giác ở hình 102a, b, c, e là hình thoi.
– Hình 102a: ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)
– Hình 102b: EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)
– Hình 102c: KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)
– Hình 102e: ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)
Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi vì 4 cạnh không bằng nhau.
Bài 74 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 6cm; B. √41 cm ; c) √164cm ; d) 9cm
Lời giải:
– Chọn B.
– Gọi ABCD là hình thoi, O là giao điểm hai đường chéo.
Vậy chọn đáp án là B.
Bài 75 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
Lời giải:
Mà AB = DC (ABCD là hình chữ nhật)
Chứng minh tương tự ta có AH = HD = FB = FC
Xét ΔEAH và ΔGDH có:
AE = DG;
AH = HD
Chứng minh tương tự ta có: EH = EF = GH = GF
Vậy EFGH là hình thoi (theo định nghĩa)
Bài 76 (trang 105 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật.
Lời giải:
Ta có: EB = EA, FB = FA (gt)
Nên EF là đường trung bình của ΔABC.
Do đó EF
HD = HA, GD = GC (gt) nên HG là đường trung bình của ΔADC.
Do đó HG
Suy ra EF
Chứng minh tương tự EH
Từ (1) và (2) ta được EFGH là hình bình hành
Lại có: EF
EH
Bài 77 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Chứng minh rằng:
a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi.
b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
Lời giải:
a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng.
Hình thoi cũng là một hình bình hành nên giao điểm của hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng của hình.
b)
– BD là đường trung trực của AC (do BA = BC, DA = DC) nên A đối xứng với C qua BD.
– Mọi điểm trên BD đều đối xứng qua chính đường thẳng BD. (*)
– Tâm O là tâm đối xứng mà O ∈ BD
– Tương tự AC cũng là là trục đối xứng của hình thoi.
((*) Điểm đối xứng của điểm B qua BD chính là điểm B.
(**) Định nghĩa trục đối xứng: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.)
Bài 78 (trang 106 SGK Toán 8 Tập 1): Đố. Hình 103 biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên một đường thẳng?
Lời giải:
Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi nên KI là phân giác của góc EKF, KM là phân giác của góc GKH.
Suy ra I, K, M thẳng hàng.
Chứng minh tương tự, các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng.
Lưu ý: Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng, ta có thể chứng minh tổng 3 góc kề nhau bằng 180 o.
……………………………………..
Hình Thang Cân Toán Lớp 8 Bài 1 Giải Bài Tập
Hình thang cân toán lớp 8 bài 1 giải bài tập được biên soạn từ đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc hình thang cân là gì? dấu hiệu nhận biết và tính chất hình thang cân như thế nào? và hướng dẫn giải bài tập hình thang cân lớp 8 sgk để các em hiểu rõ hơn.
Bài 3. Hình thang cân thuộc: CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
I. Lý thuyết về hình thang cân
1. Định nghĩa hình thang cân
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì Cˆ = Dˆ và Aˆ = Bˆ.
Định lí 1: Trong một hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ⇒ AD = BC
Định lí 2: Trong một hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau, ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) ⇒ AC = BD
Định lí 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Hình thang ABCD (đáy AB, CD) có AC = BD ⇒ ABCD là hình thang cân.
3. Dấu hiệu nhận biết
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Ví dụ : Cho hình thang cân ABCD (AB
Hướng dẫn:
+ Xét tam giác vuông ADE có
AD2 = AE2 + DE2 ⇒ DE2 = AD2 – AE2 ⇔ DE = √( AD2 – AE2 ) ( 1 )
+ Xét tam giác vuông BCF có:
BC2 = BF2 + CF2 ⇒ CF2 = BC2 – BF2 ⇔ CF = √( BC2 – BF2 ) ( 2 )
Xét tứ giác ABFE có AB// EF nên là hình thang. Lại có hai cạnh bên AE// BF (cùng vuông góc CD ) nên AE = BF (3)
Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) ⇒ DE = CF (do AD = BC và AE = BF )
II. Hướng dẫn giải bài tập về hình thang cân SGK
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD( AB//CD,AB < CD ). Kẻ đường cao AH,BK của hình thang. Chứng minh rằng DH = CK.
Hướng dẫn:
(trường hợp cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ DH = CK (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
Vậy DH = CK. (đpcm)
Bài 2: Tính các góc của hình thang cân, biết có một góc bằng 600
Hướng dẫn:
Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của
AB//CD nên chúng bù nhau hay Aˆ + Dˆ = 1800.
⇒ Aˆ = 1800 – Dˆ = 1800 – 600 = 1200.
Do đó Aˆ = Bˆ = 1200.
Vậy Cˆ = Dˆ = 600 và Aˆ = Bˆ = 1200.
III. Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập bài 3 hình thang cân lớp 8
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 72: Hình thang ABCD (AB
Lời giải
Hình thang ABCD trên hình 23 có hai góc kề cạnh đáy lớn bằng nhau
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 72: Cho hình 24.
a) Tìm các hình thang cân.
b) Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó.
c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân ?
a) Các hình thang cân là : ABDC, IKMN, PQST
b) Áp dụng định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
⇒ góc D = 360o- 80o- 80o- 100o = 100o
Góc N = 70o(so le trong với góc 70o)
Góc S = 360o- 90o- 90o- 90o = 90o
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 3 trang 74:
Cho đoạn thẳng CD và đường thẳng m song song với CD (h.29). Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo CA, DB bằng nhau. Sau đó hãy đo các góc C ̂ và D ̂ của hình thang ABCD đó để dự đoán về dạng của các hình thang có đường chéo bằng nhau.
⇒ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
IV. Hướng dẫn giải bài tập sgk bài 3 hình thang cân lớp 8
Bài 11 trang 74 SGK Toán 8 Tập 1:
Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm).
Nhìn vào hình vẽ ta thấy :
+ AB = 2cm
+ CD = 4cm.
+ Tính AD :
Xét tam giác vuông ADE có AE = 1cm, DE = 3cm.
⇒ AD2 = AE2 + DE2 (Định lý Pytago)
= 12 + 32 = 10
⇒ AD = √10 cm
+ Tính BC :
ABCD là hình thang cân nên BC = AD = √10 cm.
Vậy AB = 2cm, CD = 4cm, AD = BC = √10 cm.
Kiến thức áp dụng
+ Định lý Pytago: Tam giác ABC vuông tại A ⇔ AB2 + AC2 = BC2.
+ Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.
Bài 12 trang 74 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB
Lời giải:
AD = BC;
Ĉ = D̂
Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:
AD = BC
Ĉ = D̂
⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ DE = CF.
Kiến thức áp dụng
Trong hình thang cân:
+ Hai góc ở đáy bằng nhau
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
Bài 13 trang 74 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng EA = EB, EC = ED.
Lời giải:
AD = BC;
AC = BD;
Xét hai tam giác ADC và BCD, ta có:
AD = BC (gt)
AC = BD (gt)
DC cạnh chung
⇒ ΔADC = ΔBCD (c.c.c)
⇒ EC = ED.
Mà AC = BD
⇒ AC – EC = BD – ED
hay EA = EB.
Vậy EA = EB, EC = ED.
Kiến thức áp dụng
Trong một hình thang cân:
+ Hai đường chéo bằng nhau
+ Hai cạnh bên bằng nhau.
Bài 14 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Đố. Trong các tứ giác ABCD, EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao?
Nhận thấy AB
Xét ΔACK vuông tại K ta có: AC2 = AK2 + KC2 = 42 + 12 = 17
Tương tự ta có BD2 = 42 + 12 = 17
⇒ AC2 = BD2
⇒ AC = BD
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.
+ Xét tứ giác EFGH
FG
Lại có : EG = 4cm
FH2 = 22 + 32 = 13 ⇒ FH = √13 ≠ EG.
Vậy hình thang EFGH có hai đường chéo không bằng nhau nên không phải hình thang cân.
Kiến thức áp dụng
+ Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau
+ Định lý Pytago: ΔABC vuông tại A ta luôn có: AB2 + AC2 = BC2.
Bài 15 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D, E sao cho AD = AE
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A = 50o.
Lời giải:
⇒ Tứ giác DECB là hình thang.
Mà hai góc ở đáy B và C bằng nhau nên hình thang DECB là hình thang cân.
+ Tính chất: Trong một hình thang cân, hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau.
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau.
Bài 16 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D ∈ AC, E ∈ AB). Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
– Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân:
⇒ ΔAEC = ΔADB
⇒ AE = AD
Vậy tam giác ABC cân tại A có AE = AD
Theo kết quả bài 15a) suy ra BCDE là hình thang cân.
– Chứng minh ED = EB.
Kiến thức áp dụng
Vậy ta có EBCD là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
+ Tính chất: Trong một hình thang cân, hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau.
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau.
Bài 17 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân.
Gọi E là giao điểm của AC và BD.
⇒ ΔEAB cân tại E ⇒ EA = EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EA + EC = EB + ED hay AC = BD.
Kiến thức áp dụng
Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.
Để chứng minh một hình thang là hình thang cân, ta sử dụng một trong các cách sau:
– Chứng minh hai góc kề một đáy bằng nhau.
– Chứng minh hai đường chéo bằng nhau.
Bài 18 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Chứng minh định lý: “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB
a) ΔBDE là tam giác cân.
b) ΔACD = ΔBDC
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
a) Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau: AC = BE (1)
Theo giả thiết AC = BD (2)
Kiến thức áp dụng
Vậy hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.
+ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau.
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Bài 19 trang 75 SGK Toán 8 Tập 1:
Lời giải:
Xem Video bài học trên YouTubeLà một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất
Toán 8 Bài Hình Thoi Nè Hinhthoi Ppt
Môn toán 8Giáo viên thực hiện: Tr?n Xi Trường THCS Phan Chu TrinhNhiệt liệt chào mừngCác thầy cô đến dự giờ học tốt Lớp 8/4Áp dụng: Cho tứ giác ABCD, có: AB=BC=CD=AD.C/ minh tứ giác ABCD là hình bình hành.Kiểm tra bài cũPhát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành?TIẾT 20HÌNH THOI1. Định nghĩa hình thoi.2. Tính chất hình thoi.3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi.4. Luyện tập.Định nghĩa:1. Định nghĩaThế nào là hình thoi?Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.Hình thoi có là hìnhbình hành không?Hình thoi cũng là một hình bình hành. Vẽ hình thoi bằng cách nào?2. Nhận xétII. Tính chất1. Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành– Các cạnh đối song song.– Các góc đối bằng nhau.– Các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Hãy phát hiện thêm các tính chất khác, đặc trưng của hình thoi?2. Định lý (Sgk- 104)ABCDChứng minhO12111222Gọi AC BD = {O} …OA = OC; OD = OB (T/c hai đ.chéo hình thoi)Xét ABC có AB = BC (đ/n hình thoi) ABC cân tại B Mà BO là đường trung tuyến (OA = OC) BO cũng là đường cao và là đường phân giác của ABC (T/c cân)3. Áp dụng: Bài 74 (SGK- 106) Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 6cm. Cạnh của hình thoi bằng các giá trị nào trong các giá trị sau?A. 6cmC. 4cmD. 9cmB. 5cm ABCDBT: Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì về cạnh hoặc đường chéo để trở thành hình thoi?BDACADCBADCBhbh ABCD có AC = AB ABCD là h.thoihbh ABCD có AC BD ABCD là h.thoiIII. Dấu hiệu nhận biết (Sgk- 105)?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3:
Chứng minhTrao đổi nhóm (3phút) Có thể khẳng định :Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi không?Qua dấu hiệu 3, hãy nêu một cách nữa để vẽ hình thoi?ABCDIV. Luyện tậpBài 73 (Sgk- 105) Tìm các hình thoi trên hình 102FABCD(A và B và tâm các đường tròn) Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng AB) ABCD là hình thoi a) ABCD là hình thoi b) EFGH là hbh Mà EG là pgiác của góc E EFGH là hình thoic) KINM là hbh Mà IMKI KINM là h.thoi d) PQRS không phải là hình thoi.Củng cố toàn bàiI. Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.II. Tính chất:Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.Hai đường chéo vuông góc với nhau.Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.III. Dấu hiệu nhận biết:1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác là hình thoi.Hướng dẫn về nhàĐọc hiểu thuộc lý thuyết.Làm bài tập 75, 77, 78 (Sgk)Gợi ý bài 76: – Vận dụng t/c đường TB của ∆Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này
Giải Bài Tập Phần Hình Thang Cân Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8
Kiến thức cần nhớ:
I. Định nghĩa
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song .
Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau .
Tứ giác ABCD là hình thang cân ( đáy AB và CD )
Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau.
Trong hình thang cân , hai đường chéo bằng nhau.
III. Dấu hiệu nhận biết
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân :
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
Bài 11 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 8
Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm).
Bài 13 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 8 Bài 14 trang 75 sách giáo khoa Toán lớp 8
Đố. Trong các tứ giác ABCD và EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân? Vì sao?
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A =50 0
HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ:
Bài 11 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 8
Ta có: AB = 2 (cm) , AE = 1 (cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AED ta được :
AD = BC (gt)
AC = BD (gt)
DC chung
Nên ∆ADC = ∆BCD (c.c.c)
Ta lại có: AC = BD suy ra EA = EB
Chú ý: Ngoài cách chứng minh ∆ADC = ∆BCD (c.c.c) ta còn có thể chứng minh ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) như sau:
AD = BC
Bài 14 trang 75 sách giáo khoa Toán lớp 8
Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất : “Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau”.
Tứ giác ABCD là hình thang cân vì AD = BC.
Mặt khác , ta có :
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8 Bài 11: Hình Thoi trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!