Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Giải Tích 12 Nâng Cao Bài 3: Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Giải Tích 12 Nâng Cao Bài 3: Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Giải Tích 12 Nâng Cao Bài 3: Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Số tiết: 1 (Chương trình nâng cao)

1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số thực và biết ứng dụng đạo hàm để tìm các giá trị đó.

– Có kỹ năng thành thạo trong việc dùng bảng biến thiên của một hàm số để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đó.

3. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Số tiết: 1 (Chương trình nâng cao) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số thực và biết ứng dụng đạo hàm để tìm các giá trị đó. 2. Về kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo trong việc dùng bảng biến thiên của một hàm số để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đó. 3. Về tư duy và thái độ: Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay, bảng phụ học sinh. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Tích cực hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bày học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D có đồ thị như hình 1. Hình 1 Câu hỏi 1: Giá trị cực đại (cực tiểu) f(xo) của hàm số f có phải là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số f trên tập hợp D ? tại sao? Câu hỏi 2: Tương tự (câu hỏi 1) nếu xét f(xo) của hàm số f trên khoảng (a; b) thì sao? GV : Cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa và bổ sung (nếu có). GV chính xác hoá và cho điểm. Hoạt động 1 : ĐỊNH NGHĨA TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa. 2' - Sử dụng câu hỏi trong kiểm tra bài cũ đặt vấn đề vào bài mới. - f(xo) chỉ là GTLN (GTNN) của hàm số f trên một khoảng (a ; b) nào đó chứa điểm xo. - Tri giác, phát hiện vấn đề. HĐTP2: Hình thành định nghĩa. 2' - Giới thiệu định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số. - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới. Định nghĩa : (SGK) HĐTP3 : Củng cố định nghĩa. - Yêu cầu HS phát biểu lại cách hiểu của mình về định nghĩa. - Yêu cầu HS nhận xét ý kiến. - Chính xác hóa nội dung. - Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi và ký hiệu. - Phát biểu lại hiểu biết của mình về định nghĩa. - HS khác nhận xét ý kiến. - Ghi nhớ các tên gọi và ký hiệu. 5' - Yêu cầu nhóm khác nhận xét ý kiến. - GV nhận xét lời giải, chính xác hoá. - Ở đây, ta dựa vào đồ thị của hàm số suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. - Đặt vấn đề: Nếu cho hàm số mà không minh họa bằng thì việc tìm GTLN và GTNN bằng cách nào? - Nhận xét ý kiến. - Tri giác, phát hiện vấn đề. Ví dụ 1: Cho hàm số có đồ thị như hình 2. Hãy chỉ ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số . Hình 2 5' - GV: Phương pháp thường được sử dụng để tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một tập hợp là lập bảng biến thiên của hàm số trên tập hợp đó. - GV giới thiệu ví dụ 2 (SGK). - Yêu cầu HS trình bày lại cách hiểu của mình về cách giải để tìm GTLN và GTNN của hàm số. - Cho HS khác nhận xét - Hàm số có liên tục trên đoạn không ?vì sao? - Cho HS khác nhận xét. - GV: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó. - Đặt vấn đề : Nếu hàm số liên tục trên một khoảng nào đó thì có tồn tại GTLN, GTNN không ? - Tham khảo bài giải của ví dụ 2 (SGK). - HS trình bày cách giải. - Nhận xét ý kiến. - Nghe hiểu và trả lời. - Nhận xét ý kiến. - Tri giác, phát hiện vấn đề. Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x3 - 3x + 3 trên đoạn 7' - Chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS lập bảng biến thiên tìm GTLN và GTNN của hàm số. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có). - Chính xác hóa bài giải của HS. - GV yêu cầu HS khẳng định lại câu trả lời của mình về câu hỏi đặt vấn đề ở trên. - Chính xác hoá . - Hoạt động theo nhóm tím lời giải . - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét ý kiến. - Có thể có và có thể không có GTLN, GTNN trên khoảng đó. H Tìm giá trị lớn nhất của và giá trị nhỏ nhất của hàm số : a)trên khoảng . b) trên khoảng (0 ; 1). Đáp án: Hoạt động 2: QUY TẮC HĐTP1: Tiếp cận quy tắc 3' - Đặt vấn đề: (ở ví dụ 2) Nếu ta không cần lập bảng biến thiên mà chỉ cần tính giá trị cực trị và giá trị hai đầu mút rồi kết luận GTLN và GTNN của hàm số thì kết luận này có chính xác không ? - Chính xác hóa. - GV: Trong nhiều trường hợp, có thể tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một "đoạn" không cần lập bảng biến thiên của nó mà chỉ dựa vào quy tắc. - Tham khảo lại ví dụ 2 và trả lời. - Tri giác, phát hiện vấn đề. HĐTP2: Hình thành quy tắc 2' - Giới thiệu quy tắc - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới. Quy tắc : (SGK) HĐTP3: Củng cố quy tắc 3' - Yêu cầu HS phát biểu lại cách hiểu của mình về quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số f trên đoạn [a ; b] - Chính xác hoá nội dung. - Phát biểu lại cách hiểu của mình về quy tắc. 3' - Chia nhóm hoạt động. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có). - Chính xác hóa nội dung. - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét ý kiến. Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x2 + 2x - 5 trên đoạn [-2 ; 3]. 5' - GV: Có thể vận dụng kiến thức GTLN và GTNN của hàm số vào giải một số bài toán thực tế. - Giới thiệu ví dụ 3 (SGK). - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán : +) Giải thích V = x2 h ? +) Giải thích S(x) = x2 + 4hx ? +) Bài toán quy về : Tìm GTNN của hàm số Suy ra giá trị x tương ứng cần tìm (như SGK) . - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới - Tích của 3 kích thước. - S(x) = Sđáy + 4 Smặt bên - Tham khảo SGK. ( ví dụ 3, SGK, Trang 20) Hoạt động 3 : CỦNG CỐ TOÀN BÀI * Kiến thức cần nắm: - Định nghĩa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. - Nắm vững phương pháp tính GTLN ( GTNN ) của một hàm số trên một khoảng , một đoạn (sử dụng bảng biến thiên ). - Chú ý: Nếu tìm GTLN ( GTNN ) của hàm số trên một đoạn [a ; b] , ta nên dụng "quy tắc". * Bài tập về nhà: (Trang 22, SGK).

Tài liệu đính kèm:

gtncs3gtlnvagtnncuahamsodoc.doc

Giáo Án Giải Tích 12 Nâng Cao Tiết 7, 8, 9: Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số

+ Nắm được khái niệm về giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định

+ Biết dùng công cụ đạo hàm để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định

+ Thành thạo việc lập bảng biến thiên của hàm số trên tập xác định và theo dõi giá trị của hàm số biến đổi trên tập xác định để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

+ Vận dụng tốt quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [a; b]

3/ Tư duy, thái độ:

+ Vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp cho từng bài toán cụ thể.

+ Khả năng nhìn nhận quy các bài toán thực tiễn về tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

§3GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Tiết 7 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nắm được khái niệm về giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định + Biết dùng công cụ đạo hàm để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên tập xác định 2/ Kỹ năng: + Thành thạo việc lập bảng biến thiên của hàm số trên tập xác định và theo dõi giá trị của hàm số biến đổi trên tập xác định để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số + Vận dụng tốt quy tắc tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [a; b] 3/ Tư duy, thái độ: + Vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp cho từng bài toán cụ thể. + Khả năng nhìn nhận quy các bài toán thực tiễn về tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số II/ Chuẩn bị của GV & HS: + GV: Giáo án đầy đủ, bảng phụ (Vd 1 SGK) + HS: Cần xem lại qui trình xét chiều biến thiên hàm số, SGK, sách bài tập. III/ Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5') Hỏi: Xét chiều biến thiên của hàm số 3/ Bài mới: HĐ1: Xây dựng khái niệm về giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất trên tập xác định Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 3' Bài toán: Xét hàm số + Tìm TXĐ của h/s + Tìm tập hợp các giá trị của y + Chỉ ra GTLN, GTNN của y GV nhận xét đi đến khái niệm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất a/ D= [ -3 ; 3] b/ c/ y = 0 khi x = 3 hoặc x = - 3 + y= 3 khi x = 0 a/ Hàm số xác định trên D= [-3;3] b/ 1/ Định nghĩa: SGK HĐ 2: Dùng bảng biến thiên của hàm số để tìm .giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 7' 8' Từ định nghiã suy ra để tìm min, max của hàm số trên D ta cần theo dõi giá trị của hàm số với x thuộc D. Muốn vậy ta phải xét sự biến thiên của hàm số trên tập D. Vd1:Tìm max, min của hàm số Vd2: Cho y = x3 +3x2 + 1 a/ Tìm min, max của y trên [-1; 2) b/ Tìm min, max của y trên [- 1; 2] Tổng kết: Phương pháp tìm min, max trên D + Xét sự biến thiên của hàm số trên D, từ đó kết luận giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất + Tìm TXĐ + Tính y' + Theo dõi giá trị của y kết luận min, max. Tính y' + Xét dấu y' + Lập bảng biến thiên rồi kết luận Vd1:Tìm max, min của hàm số Giải D= R y' = -2x + 2; y' =0 óx=1 khi x=1 Hàm số không có giá trị min trên R Vd2: Cho y = x3 +3x2 + 1 a/ Tìm min, max của y trên [-1; 2) b/ Tìm min, max của y trên [- 1; 2] Giải D = R y' = 3x2 + 6x y' =0 óx = 0 (y = ) hoặc x = -2 (y = ) a/ Không tồn tại GTLN của h/s trên [-1;2) b/ HĐ 3: Tìm min, max của hàm số y = f(x) với x thuộc đo [a;b] Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 10' Dẫn dắt: VD: Cho y = - x4 +2x2 +1 Tìm min, max của y trên [0;3] + Tính y' + Tìm x0 [a;b] sao cho f'(x0)=0 hoặc h/s không có đạo hàm tại x0 + Tính f(a), f(b), f(x0) min, max +tính y' + y'=0 + Tính f(0); f(1); f(3) + KL Quy tắc: SGK trang 21 Gọi hs trình bày lời giải trên bảng HĐ 4: Vận dụng việc tìm min, max để giải quyết các bài toán thực tế Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 10' Có 1 tấm nhôm hình vuông cạnh a. Cắt ở 4 góc hình vuông 4 hình vuông cạnh x. Rồi gập lại được 1 hình hộp chữ nhật không có nắp.Tìm x để hộp này có thể tích lớn nhất. H: Nêu các kích thước của hình hộp chữ nhật này? Nêu điều kiện của x để tồn tại hình hộp? H: Tính thể tích V của hình hộp theo a; x. H: Tìm x để V đạt max TL: các kích thước là: a-2x; a-2x; x Đk tồn tại hình hộp là: V= x(a-2x)2 = 4x3 - 4ax2 + a2x Tính V'= 12x2 -8ax + a2 V'=0 Xét sự biến thiên trên Vmax= khi Bài toán: Hướng dẫn hs trình bày bảng x V' V 0 + 0 4/ Củng cố: (2') + Nắm được khái niệm. + Phương pháp tìm min, max trên tập D bằng cách dùng bảng biến thiên của hàm số + Nếu D=[a;b] thì có thể không dùng bảng biến thiên. 5/ Hướng dẫn học bài ở nhà: + Thuộc định nghĩa và nắm phương pháp tìm min, max trên tập D + Bt 16 à 20. Bài tập phần luyện tập trang 23, 24 SGK. LUYỆN TẬP Tiết 9 I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số; điều kiện cần và đủ để có cực đại, cực tiểu của hàm số. 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện cho hoc sinh có kỹ năng thành tạo trong việc tìm cực trị, GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng vào bài toán thực tế. II/ Chuẩn bị của GV và HS 1/ GV: Giáo án, bảng phụ 2/ Hs: nắm vững lí thuyết về cực trị, GTLN, GTNN. Chuẩn bị trước bài tập ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp:2' 2/ Kiểm tra bài cũ: 10' H1: Nêu điều kiện đủ để hàm số có cực trị? H2: Cho y= x3 + 3x2 +1 a/ Tìm cực trị của hàm số trên. b/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [-1,2) 3/ Bài mới: HĐ1: Tìm cực trị của h/s và giá trị của tham số để hàm số có cực trị. Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 15' Yêu cầu hs nghiên cứu bt 21, 22 trang 23. Chia hs thành 3 nhóm: +Nhóm 1: bài 21a +Nhóm 2: bài 21b +Nhóm 3: bài 22 Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải. + mời hs nhóm khác theo dõi và nhận xét. + GV kiểm tra và hoàn chỉnh lời giải. + Làm việc theo nhóm + Cử đại diện nhóm trình bày lời giải + Hsinh nhận xét Bài 21/ 23: Tìm cực trị của hàm số sau: Bài 22: Tìm m để h/s sau có CĐ, CT HĐ 2: Giải bài tập dạng: ứng dụng cực trị vào bài toán thực tế. Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 15' Yêu cầu hs nghiên cứu bài 23 /23 +Gợi ý: Chuyển từ bài toán thực tế sang bài toán tìm giá trị của biến để h/số đạt GTLN, GTNN + Hướng dẫn: H1: Tính liều thuốc cần tiêm tức tìm gì? Đk của x? H2: Huyết áp giảm nhiều nhất tức là hàm G(x) như thế nào? + Gọi hsinh tóm tắt đề. + GV kết luận lại Gọi hsinh trình bày lời giải Gọi hsinh khác nhận xét GV chỉnh sửa, hoàn chỉnh. HS nghiên cứu đề toán và tìm hướng giải bài toán +HS tóm tắt đề. +HS phát hiện và trình bày lời giải ở giấy nháp +Hs trình bày lời giải +HS nhận xét Bài tập 23/ 23: Độ giảm huyết áp của bệnh nhân là: G(x) = 0,025x2(30-x) với x(mg): liều lượng thuốc được tiêm. HS trình bày bảng HĐ3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số Tg HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 12' Yêu cầu nghiên cứu bài 27 trang 24. chọn giải câu a,c,d *Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc tìm GTLN, GTNN của h/s trên [a,b] *Chia lớp thành 3 nhóm: +Nhóm 1: giải bài 27a +Nhóm 2: giải bài 27c +Nhóm 3: giải bài 27d *Cho 4phút cả 3 nhóm suy nghĩ Mời đại diện từng nhóm lên trình bày lời giải. (Theo dõi và gợi ý từng nhóm) Mời hs nhóm khác nhận xét GV kiểm tra và kết luận *Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm lượng giác HS nghiên cứu đề +HS nhắc lại quy tắc. +Cả lớp theo dõi và nhận xét. + Làm việc theo nhóm + Cử đại diện trình bày lời giải. + HS nhận xét, cả lớp theo dõi và cho ý kiến. Bài 27/ 24: Tìm GTLN, GTNN của h/s: a) y = trên b) y = x + c)y = sin4x +cosx2 +2 d) y = x - sìn2x trên HS trình bày bảng 4/ Củng cố: (3') Nhắc lại điều kiện đủ để hamsố có cực trị, quy tắc tìm GTLN, GTNN của hsố trên khoảng, đoạn. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: + Lưu ý cách chuyển bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác về bài toán dạng đa thức. + Ôn kỹ lại lý thuyết và giải các bài tập 24, 25, 27, 28 SGK trang 23.

Giá Trị Lớn Nhất Nhỏ Nhất Của Hàm Số

Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số ( gtln, gtnn) là gì? Bài viết sau đây sẽ đưa ra định nghĩa về gtln, gtnn của hàm số và những lưu ý trước khi làm dạng toán này.

ĐỊNH NGHĨA GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ

Mặc dù giá trị hàm số y=1/x luôn dương trên (0;+∞) nhưng nó lại không có giá trị nhỏ nhất trên (0;+∞). Hàm số nêu trên chỉ có giá trị cận dưới là 0 trên (0;+∞) mà thôi.

PHÂN CHIA BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

Bài tập gtln, gtnn xuất hiện trong chương trình cả ba khối THPT. Ở lớp 10 bài tập gtln, gtnn có trong phần hàm số bậc 2. Lớp 11 thì xuất hiện ở phần gtln, gtnn của hàm số lượng giác. Giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số lop 12 thì nhiều ở trong chương 1: “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số”. Tất nhiên cách giải của lớp 12 là dùng đạo hàm sẽ áp dụng được cho cả lớp 10 và lớp 11. Chúng ta tạm phân chia như vậy để “hình dung” ra được lượng kiến thức của dạng bài tập tìm gtln, gtnn của hàm số.

Bài 1: (Lớp 10) Tìm gtln của hàm số y=−2x²+3x+2.

Bài 2: (Lớp 11) Tìm gtln, gtnn của hàm số y=2sin(2x+2)-3.

Bài 3: (Lớp 12) Tìm gtln,gtnn của hàm số y=lnx+2x-3 trên [1;5].

Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số lớp 12

Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số lớp 12 như thế nào? Ở lớp 12 chúng ta chủ yếu tìm gtln, gtnn của hàm số bằng cách sử dụng đạo hàm. Trong một số trường hợp ta kết hợp sử dụng thêm bất đẳng thức và máy tính bỏ túi để tăng tốc độ giải quyết bài toán trắc nghiệm.

Như vậy chúng ta cần hiểu rằng gtln, gtnn của hàm số trên đoạn (khoảng) là phải đạt được tại ít nhất một điểm trên đoạn (khoảng) đó. Tức là có những hàm số không có gtln hay gtnn mặc dù nó có cận trên và cận dưới trên đoạn (khoảng) đang xét.

Ví dụ:

Mặc dù giá trị hàm số y=1/x luôn dương trên (0;+∞) nhưng nó lại không có giá trị nhỏ nhất trên (0;+∞). Hàm số nêu trên chỉ có giá trị cận dưới là 0 trên (0;+∞) mà thôi.

CÁCH TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ BẰNG ĐẠO HÀM

tTìm gtln, gtnn của hàm số trên đoạn với tìm gtln gtnn của hàm số trên khoảng hoàn toàn tương tự nhau. Để tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng (a;b) hay đoạn [a;b] ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Tìm các nghiệm của đạo hàm hoặc những điểm tại đó đạo hàm không xác định.

Bước 2: Lập bảng biến thiên. ( Trên đoạn có thể không cần lập bảng biến thiên). Lưu ý điểm nay

Bước 3: Từ bảng biến thiên so sánh các giá trị của hàm số và đưa ra kết luận.

Ví dụ:

Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [-3;4].

Ví dụ:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .

Lời giải:

TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ BẰNG MÁY TÍNH

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số, tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng Casio thường được sử dụng trong thi trắc nghiệm toán. Phương pháp này tỏ ra khá hữu hiệu trong các bài toán đơn giản như không có tham số, khoảng đoạn được xét ngắn. Để sử dụng chúng ta khai thác chức năng TABLE của máy tính bỏ túi.

Ví dụ:

Gọi M,m lần lượt là gtln,gtnn của hàm số . Tính tích Mm.

Lời giải:

Mở chức năng TABLE trong máy tính (chế độ 1 hàm số, đơn vị góc Radian). Nhập vào hàm số .

Ở cột F(X) ta dò được giá trị gần với GTNN là −2.982 (Giá trị này càng chính xác nếu STEP càng nhỏ).

Tương tự ta cũng dò được giá trị gần với GTLN là 0.114.

Từ đó so sánh ta chọn được đáp án C.

Quy Tắc Tìm Giá Trị Lớn Nhất, Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,74,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,38,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,128,Câu đố Toán học,82,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,286,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,96,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,258,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đạo hàm,14,Đề cương ôn tập,37,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi – đáp án,917,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,154,Đề thi giữa kì,14,Đề thi học kì,128,Đề thi học sinh giỏi,122,Đề thi THỬ Đại học,368,Đề thi thử môn Toán,36,Đề thi Tốt nghiệp,41,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi – điểm chuẩn,209,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,8,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,178,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,4,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,17,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,347,Giáo trình – Sách,76,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,190,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,104,Hình học phẳng,86,Học bổng – du học,12,Khái niệm Toán học,56,Khảo sát hàm số,33,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,80,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,50,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,25,Mũ và Logarit,35,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,50,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,277,Ôn thi vào lớp 10,1,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,4,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,12,Sách Giấy,5,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,Số học,55,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,35,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ – nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,6,Toán 10,118,Toán 11,166,Toán 12,350,Toán 9,64,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học – thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,12,Toán Tiểu học,4,Tổ hợp,36,Trắc nghiệm Toán,216,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,268,Tuyển sinh lớp 6,7,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,23,Vẻ đẹp Toán học,108,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

ltr

item

Toán Học Việt Nam: Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

Định nghĩa giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số, quy tắc tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng, một nửa khoảng, tìm max min

https://2.bp.blogspot.com/-on6MTKjO7DE/WyofF5N14JI/AAAAAAAANPU/lx8seGvI8Pk0kt1m9oV1VWpdgn4CJvCZgCLcBGAs/s1600/quy-tac-tim-gtnn-gtln-dinh-nghia.jpg

https://2.bp.blogspot.com/-on6MTKjO7DE/WyofF5N14JI/AAAAAAAANPU/lx8seGvI8Pk0kt1m9oV1VWpdgn4CJvCZgCLcBGAs/s72-c/quy-tac-tim-gtnn-gtln-dinh-nghia.jpg

Toán Học Việt Nam

https://www.mathvn.com/2018/06/quy-tac-tim-gia-tri-lon-nhat-gia-tri.html

https://www.mathvn.com/

https://www.mathvn.com/

https://www.mathvn.com/2018/06/quy-tac-tim-gia-tri-lon-nhat-gia-tri.html

2320749316864824645

UTF-8

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Giải Tích 12 Nâng Cao Bài 3: Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!