Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Hình Học 8 Tiết 21 Bài 12 Hình Vuông # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Hình Học 8 Tiết 21 Bài 12 Hình Vuông # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hình Học 8 Tiết 21 Bài 12 Hình Vuông mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.

2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.

3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke

HS : SGK , thước thẳng , eke

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)

II KIỂM TRA: ( 4) Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết

III.DẠY BÀI MỚI

Có tứ giác nào vừa là hcn vừa là hình thoi hay không ? ( 1ph)

Ngày soạn :1/11/2010 Ngày dạy :2/11/2010 Tuần : 11 Tiết : 21 BÀI 12 : HÌNH VUÔNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH) II KIỂM TRA: ( 4′) Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết III.DẠY BÀI MỚI Có tứ giác nào vừa là hcn vừa là hình thoi hay không ? ( 1ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph 5 ph 10 ph 10 ph 1/ ĐN: HV là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh= nhau . ABCD là HV. * *Chú ý : 2/ T/c: HV có tất cả các t/c của hình chữ nhật ,HT. 3/ Dấu hiệu nhận biết . HCN có hai cạnh kề bằg nhau là hình vuông HCN có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông HCN có hai đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông Hình thoi có một góc vuông là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Dán bảng phụ hình 104 lên bảng Các góc và các cạnh của tứ giác này ntn ? Tứ giác này là hình vuông Vậy hình vuông là hình ntn ? GV giới thiệu ĐN hình vuông . GV: Có thể ĐN theo cách khác Hình vuông có phải là hcn hay không, có tc gì đặc biệt ? Hình vuông có phải là hthoi hay không, có tc gì đặc biệt ? GV: Dựa trên lí thuyết về tâp hợp có thể nói gì về quan hệ giữa 3 tập hợp :HCN, HT, HV. Gv : Với cách nói như trên , có thể nói gì về những t/c của hình vuông Vậy hình vuông có những tính chất của hình gì ? Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì ? GV hãy nêu các t/c của hai đường chéo hình vuơng . GV dựa vào ĐN hình vuông và các t/c vừa phải thhực hiện thêm ,hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình vuông ? GV: Cho hs nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình ,GV đã chuẩn bị sẳn trên bảng phụ . Hãy làm bài tập ?2 A=B=C=D=90o AB=BC=CD=DA Tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là HCN có hai cạnh kề nhau . -HV là HT có một góc vuông . -HV có tất cả các t/c của HCN và hình thoi. . Học sinh tìm tất cả các tính chất của hai đường chéo hình vuông ghi trên phiếu học tập. Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi HS phát biểu những phát hiện của mình về những dấu hiệu nhận biết HV -HS nhận dạng HV từ tập hợp các hình GV cho . -Đo độ dài các cạnh của tứ giác. -Độ dài đường chéo. Hai đường chéo hình vuông bằng nhau, vuông góc nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình a, c, d là hình vuông IV.VẬN DỤNG CŨNG CỐ ( 8ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài 79 trang 108 V . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1ph) Học bài Bài tập : 79 ; 80 ; 82 SGK

Giáo Án Hình Học 8 Tiết 12 Bài 7 Hình Bình Hành

1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành.

2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.

3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực tế.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

Gv : thước thẳng , êke , phấn màu , bảng phụ

Hs : thước thẳng , êke ,

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph)

Kiểm tra sỉ số HS

III. DẠY BÀI MỚI

Các em đã học qua về một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu một dạng hình tiếp theo là hình bình hành (1 ph)

Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : 12 BÀI 7 : HÌNH BÌNH HÀNH A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình bình hành. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình bình hành. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình bình hành trong thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC Gv : thước thẳng , êke , phấn màu , bảng phụ Hs : thước thẳng , êke , C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP ( 1ph) Kiểm tra sỉ số HS II . KIỂM TRA III. DẠY BÀI MỚI Các em đã học qua về một dạng của tứ giác là hình thang. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu một dạng hình tiếp theo là hình bình hành (1 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7 ph 15 ph 15 ph 1. Đn : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song 2. T/c Trong hình bình hành : Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cvắt nhau tại trung điểm của mổi đường Bài Tập : Chứng minh DEFB là hình bình hành 3. Dấu Hiệu Nhận Biết Hình Bình Hành – Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành – Tứ giác có các cạnh đối vứa song song vừa bằng nhau là hình bình hành – Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành – Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đường là hình bình hành Đặt câu hỏi ?1 ( Dán bảng phụ và gọi học sinh nhận xét ) Hình này gọi là hình bình hành Vậy thế nào là hình bình hành Hình bình hành có phải là hình thang không, hình thang này có đặc điểm gì ? Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm ) Vậy qua những nhận xét trên các em hãy rút ra tính chất của hình bình hành ? Hãy chứng minh tính chất trên ( gọi hs lên bảng, mỗi em làm một câu ) ? Dựa vào định nghĩa và tính chất, để nhận biết hình bình hành ta dựa vào những dấu hiệu nào ? Hãy làm bài tập ?3 ( dán bảng phụ và gọi từng học sinh nhận xét ) Tứ giác có hai cạnh đối song song Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Phải, có hai cạnh bên song song Rút ra nhận xét Trong hình bình hành : các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O KL a. AB=CD, AD=BC b. A=C, B=D c. OA=OC, OB=OD Cm : a. Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD=BC, AB=CD b. Theo (a) Tương tự : A=C Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Hình a, b, d, e IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 5 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Trong hình bình hành : -Các cạnh đối bằng nhau -Các góc đối bằng nhau -Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình bình hành ? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1ph) – học bài – Bài tập : 43 , 44 , 45 SGK

Giáo Án Hình Học 8 Tiết 3 Hình Thang Cân

ã HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

ã Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

ã GV : – SGK, bảng phụ, bút dạ.

ã HS : – SGK, bút dạ , HS ôn tập các kiến thức về tam giác cân.

Tiết 3 Đ3. Hình thang cân A – Mục tiêu HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – SGK, bảng phụ, bút dạ. HS : – SGK, bút dạ , HS ôn tập các kiến thức về tam giác cân. C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (8 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra. HS1 : – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. – Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1 : – Định nghĩa hình thang, hình thang vuông (SGK). – Nhận xét tr70 SGK. + Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. + Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. HS2 : Chữa bài số 8 tr71 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang. HS2 : Chữa bài 8 SGK. Hình thang ABCD (AB

Giáo Án Môn Hình Học 12 Tiết 13

§ 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY

-Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ; các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh và trục của mặt tròn xoay .

-Biết tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tích của khối nón tròn xoay .

-Biết tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay .

Tuần 13+14 tiết 13,14,15 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài soạn : CHƯƠNG II MẶT NÓN , MẶT TRỤ , MẶT CẦU § 1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I.MỤC TIÊU : -Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ; các yếu tố của mặt tròn xoay như đường sinh và trục của mặt tròn xoay . -Biết tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay và thể tích của khối nón tròn xoay . -Biết tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay . II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ,bảng phụ, mô hình hình nón , hình trụ . - Học sinh: SGK,thước ,campa III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tạo thành mặt tròn xoay . + Giới thiệu một số vật thể : Ly,bình hoa ,chén ,gọi là các vật thể trịn xoay . + Treo bảng phụ hình 2.2 -Trên mp(P) chovà () M() H1: Quay M quanh một gĩc 3600 được đường gì? -Quay (P) quanh trục thì đường () cĩ quay quanh ? - Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường () quay tạo thành một mặt trịn xoay -Cho học sinh nêu một số ví dụ vật thể cĩ mặt ngồi là mặt trịn xoay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu định nghĩa về mặt nón tròn xoay . -GV vừa diễn đạt vừa yêu cầu HS vẽ hình : Trong mp(P) cho và tạo thành góc . Cho (P) quay quanh thì có tạo nên mặt tròn xoay không ? Treo bảng phụ hình 2.3 và yêu cầu HS cho biết mặt tròn xoay đó giống với vật thể nào ? -Yêu cầu HS phát biểu ĐN mặt tròn xoay . GV chính xác hoá định nghĩa . Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay . - Đưa mô hình hình nón và trình bày : + Chọn OI làm trục ,quay OIM quanh trục OI .Em có nhận xét gì khi quay cạnh IM và OM quanh trục OI ? +Gọi HS phát biểu sự tạo thành hình nón tròn xoay . +Hãy chỉ ra mặt đáy , đỉnh , đường sinh , chiều cao , mặt xung quanh của hình nón ? -Nếu tính cả phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và kể cả hình nón đó thì ta được khái niệm nào ? Hoạt động 4 : Khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh của khối nón tròn xoay . -Khi nào thì một hình chóp đgl nội tiếp một hình nón ( hay hình nón ngoại tiếp hình chóp ) ? Khi đó diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được xác định như thế nào ? -Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của một hình chóp đều ? Khi số cạnh của hình chóp tăng lên vô hạn thì hình chóp này trở thành hình gì và diện tích đáy p của nó được tính theo công thức nào ? Vậy diện tích xung quanh của một hình nón được tính như thế nào ? GV treo bảng phụ hình 2.6 và yêu cầu HS xây dựng công thức tính diện tích của hình chóp theo hình vẽ . -Vậy diện tích toàn phần của một hình được tính ntn ? Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của một hình nón ? -Quan sát mặt ngồi của các vật thể . -Học sinh suy nghĩ trả lời. -HS cho ví dụ vật thể cĩ mặt ngồi là mặt trịn xoay . -Vẽ hình theo diễn đạt của GV . Xác định hình dạng mặt tròn xoay được tạo thành .Quan sát bảng phụ và nêu mặt tròn xoay được tạo thành gọi là mặt nón . -Phát biểu nội dung định nghĩa như SGK . -Quan sát mô hình và tìm hiểu sự hình thành hình nón . Trả lời các câu hỏi của GV như nội dung SGK . -Nêu khái niệm khối nón như nội dung SGK . -P là điểm trong còn Q là điểm ngoài của khối nón . -Trả lời như nội dung khái niệm SGK . -Nêu công thức Sxq=ph và suy ra Sxq= prl khi đáy là hình tròn . Quan sát bảng phụ và xây dựng công thức theo chu vi đáy và chiều cao như hình vẽ . -Viết công thức : Stp = Sxq + Sđ Stp = prl +pr2 I-SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY . () : đường sinh . : trục II-MẶT NÓN TRÒN XOAY 1.Định nghĩa : ( SGK ) O : đỉnh : trục d : đường sinh 2: góc ở đỉnh 2.Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay . a.Hình nón : (I) : mặt đáy O: đỉnh OI: đường cao OM: đường sinh b.Khối nón tròn xoay : ( SGK ) 3.Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay . a.Khái niệm : ( SGK ) b. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . Sxq= prl Tiết 2 : Hoạt động 1 : Khái niệm và công thức tính thể tích khối nón tròn xoay . -Yêu cầu HS nêu công thức tính thể tích của khối chóp đều . Khi số cạnh của đa giác đáy tăng lên vô hạn thì giới hạn của thể tích khối chóp này trở thành thể tích của khối nào ? Hãy viết công thức tính thể tích của khối nón tròn xoay ? -HD HS tìm hiểu VD SGK và nêu HĐ2 cho HS làm HĐ2 theo nhóm . Tổ chức điều khiển HS sửa bài . Hoạt động 2 : Định nghĩa mặt trụ tròn xoay . -GV vừa diễn đạt vừa yêu cầu HS vẽ hình : Trong mp(P) cho -Hãy chỉ ra trục , đường sinh và bán kính mặt trụ ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay . -Đưa mô hình hình trụ và trình bày : +Quay tứ giác ABCD quanh trục thì đường gấp khúc ABCD tạo thành hình nào ? +Hãy chỉ ra hai đáy , bán kính đáy , đường sinh , mặt xung quanh , chiều cao của hình trụ ? -Tương tự như khối chóp , khối nón , yêu cầu HS phát biểu khái niệm khối trụ . -Nêu công thức và suy ra khi đáy là hình tròn . -Tìm hiểu VDø, làm và sửa HĐ2 như tổ chức của GV . -Vẽ hình theo diễn đạt của GV . Xác định hình dạng mặt tròn xoay được tạo thành . Quan sát bảng phụ và nêu mặt tròn xoay được tạo thành gọi là mặt trụ . -Trả lời như nội dung SGK . -Quan sát mô hình và tìm hiểu sự hình thành hình trụ . Trả lời các câu hỏi của GV như nội dung SGK . 4.Thể tích khối nón tròn xoay . a.Định nghĩa : (SGK) b.Công thức : 5.Ví dụ : ( SGK ) HĐ2 : III-MẶT TRỤ TRÒN XOAY . 1.Định nghĩa : ( SGK ) : trục l : đường sinh r : bán kính đáy 2.Hình trụ và khối trụ tròn xoay a.Hình trụ 🙁 SGK ) b.Khối trụ: ( SGK ) Tiết 3 : Hoạt động 1 : Khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh của khối trụ tròn xoay. -Khi nào thì một hình lăng trụ đgl nội tiếp một hình trụ ( hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ) ? -Vậy diện tích xung quanh của một hình trụ được xác định như thế nào ? -Cho HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ tương tự như công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . Hoạt động 2 : Khái niệm và công thức tính thể tích của khối trụ tròn xoay. -Yêu cầu HS nêu công thức tính thể tích của khối lăng trụ đều . Khi số cạnh của đa giác đáy tăng lên vô hạn thì giới hạn của thể tích khối lăng trụ này trở thành thể tích của khối nào ? -Hãy viết công thức tính thể tích của khối trụ ? -HD HS tìm hiểu VD SGK và nêu HĐ3 cho HS làm theo nhóm. Tổ chức điều khiển HS sửa bài . -Trả lời như nội dung định nghĩa SGK . -Xây dựng công thức Sxq= 2prl như tổ chức của GV . -Nêu công thức và suy ra khi đáy là hình tròn . -Tìm hiểu VDø, làm và sửa HĐ3 như tổ chức của GV . 3. Diện tích xung quanh của khối trụ tròn xoay. a.Định nghĩa : ( SGK ) Sxq= 2prl b.Công thức : 4.Thể tích khối trụ tròn xoay : a.Định nghĩa : ( SGK ) b.Công thức : 5.Ví dụ : ( SGK ) HĐ3 : 4.Củng cố : -Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình nón , hình trụ , khối nón , khối trụ . - Cho hai đồ vật : viên phấn và vỏ bọc lon sữa . Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản của hai vật thể trên. 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem các khái niệm , ghi nhớ các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích . -Làm bài tập 2,3,5,6 trang 39 SGK . -HD bài 5b : Sử dụng định lý Py-ta-go .

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hình Học 8 Tiết 21 Bài 12 Hình Vuông trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!