Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Hình Học 8 Tiết 3 Hình Thang Cân # Top 5 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Hình Học 8 Tiết 3 Hình Thang Cân # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hình Học 8 Tiết 3 Hình Thang Cân mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ã HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

ã Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

ã GV : – SGK, bảng phụ, bút dạ.

ã HS : – SGK, bút dạ , HS ôn tập các kiến thức về tam giác cân.

Tiết 3 Đ3. Hình thang cân A – Mục tiêu HS hiểu định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B – Chuẩn bị của GV và HS GV : – SGK, bảng phụ, bút dạ. HS : – SGK, bút dạ , HS ôn tập các kiến thức về tam giác cân. C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (8 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra. HS1 : – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông. – Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1 : – Định nghĩa hình thang, hình thang vuông (SGK). – Nhận xét tr70 SGK. + Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. + Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. HS2 : Chữa bài số 8 tr71 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh bên của hình thang. HS2 : Chữa bài 8 SGK. Hình thang ABCD (AB

Giáo Án Hình Học 8 Tiết 4 Hình Thang Cân

-Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân.

– Sử dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh

– Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân.

3. Thái độ: – cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ vẽ sẵn hình 23-24 (SGK-72)

-HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thước thẳng, thước đo góc.

III. Phương pháp: Dạy học tích cực.

IV. Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ:

– Thời gian: 5 phút

– Nội dung: – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? (HSTB)

– Nêu các nhận xét về hình thang.

3. Hoạt động 1: Định nghĩa

– Phát biểu được định nghĩa hình thang cân

-Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân.

b. Thời gian: 10 phút

c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2. Kĩ năng: -Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân. – Sử dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh – Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: – cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ vẽ sẵn hình 23-24 (SGK-72) -HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ: – Thời gian: 5 phút – Nội dung: – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? (HSTB) – Nêu các nhận xét về hình thang. 3. Bài mới: 3. Hoạt động 1: Định nghĩaa. Mục tiêu – Phát biểu được định nghĩa hình thang cân -Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24 d. Tiến hành: ? Thế nào là tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân (HSTB) – GV giới thiệu hình thang cân qua hình vẽ 2 3trên bảng phụ. ? Thế nào là hình thang cân (HSK) -GV nhấn mạnh 2 ý của định nghĩa hình thang cân: +Hình thang +Hai góc kề bằng nhau ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào (HSK) ? Nếu ABCD là hình thang cân( đáyAB, CD) thì các góc của hình thang cân có đặc điểm gì. (HSTB) – GV chốt lại 2 yếu tố của hình thang cân. – GV giới thiệu hình 24 lên bảng phụ yêu cầu HS làm ? 2. – GV gọi HS trình bày ?2 – GV nhận xét chốt lại đặc điểm của hình thang cân. – HS trả lời. +Tam giác cân là 1 tam giác có 2 cạnh bằng nhau. +Trong tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau. – HS quan sát hình 23 trả lời ? 1 – HS: Hình thang cânlà hình thangcó 2 góc kề một đáy bằng nhau. – HS đọc định nghĩa trong SGK – HS trả lời: Tứ giác ABCD là hình thang cânó – HS trả lời A = B và C= D – HS quan sát hình 24 thực hiện ? 2 Hình 24 a, c, d là các hìn thang cân. 1. Định nghĩa ? 1 hình thang ABCD có: + AB// CD + C=D ABCD là hình thang cân Tứ giác ABCD là hình thang cân * Chú ý: SGK-72 ? 2 a) Hình 24a, c, d là các hình thang cân. b) H.24a: C= D = 800 H.24c: N= 700 H.24d: S= 900 c.)Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. 3.2 Hoạt động 2: Tính chấta. Mục tiêu: Phát biểu được các tính chất hình thang cân b. Thời gian: 15 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng , thước đo góc d. Tiến hành: ? Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân (HSTB) – GV giới thiệu đó chính là nội dung của định lý 1. ? Hãy nêu giả thiết kết luận của định lý (HSTB) ? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau (HSK) – GV Hướng dẫn HS vẽ thêm hình phụ. ? Để chứng minh AD= BC ta làm như thế nào? (HSK) -GV gọi HS trình bày cách làm. – GV giới thiệu trường hợp AB = DC – GV chốt nội dung định lý1. ? Tứ giác sau có là hình thang cân không? (HSTB) Vì sao? (HSK) – Từ đó GV giới thiệu chú ý trong SGK(73) – GV yêu cầu HS vẽ 2 đường chéo của hình thang cân dùng thước đo 2 đường chéo rồi nêu nxét? (HSTB) – GV giới thiệu nội dung định lý 2. – Gọi HS xác định GT-KL của định lý. ? Nêu cách chứng minh AC = BD (HSTB) – Yêu cầu HS trình bày phương án chứng minh (HSK) – GV chốt lại nội dung định lý 2 – Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau – HS đọc định lý trong SGK-72 – HS nêu giả thiết kết luận của định lý – HS nêu cách chứng minh. – HS vẽ thêm hình phụ – Chứng minh AD =AE =BC – HS trình bày AD=AE=BC ⇑ ∆AED cân ⇑ Kẻ AE//BC – HS quan sát trên hình vẽ rút ra nhận xét ở t/hợp AB=DC – Tứ giác MNPQ không phải là hình thang cân, vì 2 góc kề với một đáy không bằng nhau. – HS đọc chú ý trong SGK(73) – HS vẽ hình dùng thước kiểm tra rồi rút ra nhận xét: 2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau. – HS đọc định lý 2 trong SKG-73. – HS nêu GT-KL của định lý. – Áp dụng trường hợp 2 tam giác bằng nhau. – HS trình bày phương án C AC= BD ∆ADC = ∆BCD(c.g.c) GT,ĐL1 2. Tính chất a. Định lý 1 GT: ABCD(AB//CD)là hình thang cân KL: AD=BC Phần chứng minh (về nhà) *Chú ý: SGK(73) b. Định lý 2 GT : ABCDlà HT cân (AB//CD) KL: AC=BD Chứng minh: Xét ∆ADC và ∆BCD Có AD = BC (định lí 1) D= C (gt) DC chung ∆ADC = ∆BCD (c-g-c) AC = BD. 3.3 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết a. Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân nhận biết được hình thang cân. Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng , thước đo góc d. Tiến hành: – Yêu cầu HS vẽ hình theo ?3. ? Hãy đo D, C của hình thang ABCD ? (HSTB) ? Em có nhận xét gì về hình thang vừa dựng? (HSK) – Qua nội dung ? 3 GV giới thiệu nội dung định lý 3. ? Định lý 2 và định lý 3 có quan hệ gì (HSTB) – Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lý 3. Đó là bài 18(SGK-75) ? Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân (HSTB) – Gọi HS đọc dấu hiệu trong SGK-74. – HS vẽ hình theo Hướng dẫn? 3. – HS đo và so sánh rút ra nhận xét D=C – HS trả lời: Hình thang vừa dựng là hình thang cân. – HS đọc nội dung định lí 3 trong SGK-74. – Đó là 2 định lý thuận và đảo của nhau. -HS nêu dấu hiệu nhận biết. + Dựa vào định nghĩa. +Dựa vào định lý 3. – HS đọc dấu hiệu trong SGK 3. Dấu hiệu nhận biết ? 3 * Định lý 3: SGK-74 Tứ giác ABCD (AB//CD) AC= BD ABCD là hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết (SGK-74) 4. Tổng kết và Hướng dẫn ở nhà: (5 Phút) a) Tổng kết: Học thuộc định nghĩa, tính chất, DHNB của hình thang cân , tìm thêm cách chứng minh khác ở định lý 1 b) Hướng dẫn học bài: – BTVN : 12, 15 SGK – 74,75. Hướng dẫn: Bài 15 . Để CHứNG MINH BDEC là hthang cân ta phải cm +. BD

Giáo Án Hình Học Lớp 8 (Chi Tiết)

Hiểu rõ rằng : Để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải các bài toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV : Bảng phụ vẽ hình 121 (SGK)

Tuần:14 Ngày soạn: Tiết:27 Ngày dạy: Bài dạy:§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Hiểu rõ rằng : Để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải các bài toán. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Bảng phụ vẽ hình 121 (SGK) D C E HS : Giấy kẽ ô vuông CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(5 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Định nghĩa đa giác , đa giác lồi , đa giác đều. + Bài tập 2 sgk. – Gọi hs nhận xét và sửa sai. -Hs trả lời các câu hỏi. -Bài tập 2. a. Hình thoi. b.Hình chữ nhật. Hoạt động 2: Khái niệm diện tích đa giác(10 phút) GV: a. Nếu xem một ô vuông là một đơn vị diện tích, thì diện tích của các hình A và B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết luận gì khi so sánh diện tích hai hình? b.vì sao nói diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C? c. So sánh diện tích hình C với diện tích hình . GV: Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gì về: – Thế nào là diện tích của một đa giác? – Quan hệ giữa diện tích của đa giác với một số thực? ? GV: Giới thiệu ba tính chất cơ bản của diện tích đa giác. ?1 a.Hình A có 9 ô vuông .Hình B có 9 ô vuông. b.Hình D có diện tích 8 ô vuông.Hình c có diện tích 2 ô vuông.Vậy diện tích hình D gấp bốn lần diện tích hình C. c.Hình C có diện tích 2 ô vuông.Hình E có diện tích 8 ô vuông.Vậy diện tích hình C bằng ¼ diện tích hình E. – Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó. – Mỗi đa giác có diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. 1/ Khái niệm diện tích đa giác Chú ý: – Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó – Mỗi đa giác có diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. Tính chất diện tích đa giác * Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. * Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong trung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Nếu chọn hình vuông có cạnh baằng 1 (đơn vị dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tương ứng bằng 1 (đơn vị diện tích) Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE. Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình chữ nhật (8 phút) A B C D a b GV: Nếu hình chữ nhật trên có kích thước là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì diện tích hình chữ nhật trên là gì? Vì sao? Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai kích thước là a. b. Diện tích hình chữ nhật là? S= 3.2 =6 đơn vị Diện tích hình chữ nhật bằng kích thước của nó: S = a.b 2/công thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật bằng kích thước của nó: S = a.b (a, b có cùng đơn vị đo) Hoạt động 4 : Công thức tính S hv, tg vuông(10 phút) A B C D a b GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, hãy tìm công thức tính diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông, trên cơ sở mối liên hệ giữa hình chữa nhật với hình vuông, hình chữ nhật với tam giác vuông. ?3 : Ba tính chất của diện tích đa giác như đã vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức tính diện tích tam gíc vuông? Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kệ bằng nhau Suy ra S = a2 Diện tích tam giác vuông bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. -Hai tam giác không có điểm trong chung tổng diện tích của hai tam giác đó bằng diện tích của hình chữ nhật. Diện tích hình vuông: S = a2 Diện tích tam gíac vuông: S = a.b Hoạt động 5 : Củng cố-Luyện tập(10 phút) Diện tích đa giác là gì? Nêu nhân xét về số đo diện tích đa giác? -Nêu ba tính chất của diện tích đa giác? E F G 5cm 4cm Nếu chiều dài tăng gấp đôi, chiều rộng hình chữ nhật không đổi diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? Nếu chiều dài và chiều rộng tăng gấp ba lần diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? Nếu chiều dài tăng gấp bốn và chiều rộng giảm gấp bốn lần thì diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? Bài tập: Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5cm. Cạnh góc vuông thứ nhất bằng 4cm. Tìm diện tích tam giác vuông đó? -Hs giải Ta có: Scũ = a.b Smới = (2a).b 2(a.b) = 2Scũ Lý luận tương tự cho những câu sau. Ta có: EF2 = FG2 – FG2 = 25 – 16 EF2 = 9 Þ EF = 3 (3cm) Vậy: SD EFG = (3.4):2 = 6(cm2) Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà(1 phút) -Học bài và hiểu được công thức tính diện tích đa giác, tam giác vuông,hình vuông -Bài tập 7, 8 SGK Chuẩn bị trước bài trong tiết luyện tập.

Giáo Án Hình Học 8 Tiết 55 Hình Hộp Chữ Nhật

– Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật.

– Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.

– Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các kí hiệu.

– GV : Mô hình hình lập phương, hình chữ nhật, bảng phụ( hình 71 ).

– HS : Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình, xem trước bài.

C. Tiến trình bài dạy :

Tuần: 30, tiết : 55 Ngày soạn : 02/4/2009 CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ – HÌNH CHÓP ĐỀU A. HÌNH TRỤ ĐỨNG §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT A. Mục tiêu : – Nắm được ( trực quan ), các yếu tố của hình hộp chữ nhật. – Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật. – Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. – Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các kí hiệu. B. Chuẩn bị : – GV : Mô hình hình lập phương, hình chữ nhật, bảng phụ( hình 71 ). – HS : Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình, xem trước bài. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu chương IV. – GV giới thiệu chương IV. – HS lắng nghe. Hoạt động 2 : Hình hộp chữ nhật – Cho HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật, sau đó giới thiệu các yếu tố : mặt, đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên của hình hộp chữ nhật. – Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ. – Hình lập phương là gì ? – Hãy kể tên một vài hình hộp chữ nhật mà em đã biết. – HS quan sát và tiếp thu theo sự giới thiệu của giáo viên. – Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật chúng tôi là : AB = CD = MN = PQ DQ = CP = AM = BN AD = QM = CB = NP – Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông. – HS kể 1 vài hình hộp chữ nhật thường gặp. 1. Hình hộp chữ nhật : SGK Hoạt động 3 : Mặt phẳng và đường thẳng. – GV treo hình 71a, yêu cầu HS làm ?. – GV giới thiệu mặt phẳng, đường thẳng, theo SGK. – GV giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật. – 3 HS trả lời. – HS lắng nghe và ghi nhớ. 2. Mặt phẳng và đường thẳng. ?. + Các mặt của hình hộp chữ nhật là : ABCD, AA/D/D, BB/C/C, A/B/C/D/, AA/B/B, CC/D/D. + Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là : A, B, C, D, A/, B/, C/, D/. + Các cạnh của hình hộp chữ nhật là : AB, BC, CD, DA, A/B/, B/C/, C/D/, D/A/, AA/, BB/, CC/, DD/. Hoạt động 4 : Củng cố – Cho HS nhắc lại các khái niệm : mặt, đỉnh, cạnh, mặt đối diện, chiều cao của hình hộp chữ nhật. – BT 2-SGK : + GV treo bảng phụ (hình 73), yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. – Xem hình trên. Hãy : a/ Gọi tên các mặt chứa đường thẳng PQ. b/ Gọi tên các mặt cùng chứa các đường thẳng PQ và MV. – HS lần lượt trả lời. – BT 2-SGK : a/ Nếu O là trung điểm của CB1 thì O là giao điểm của hai đường chéo CB1 và BC1. Do đó : O thuộc BC1. b/ Ta có : K không thuộc (CC1B1B). Do đó : K không thuộc BB1. a/ Các mặt chứa đường thẳng PQ là : mp(PQUT), mp(PQRS), mp(PQVM). b/ Các mặt cùng chứa các đường thẳng PQ và MV là : mp(PQVM). Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà HS học bài nắm vững các khái niệm vừa học. Xem và làm lại các bài tập vừa làm. Làm các bài tập còn lại sau bài học. Xem trước bài 2.

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hình Học 8 Tiết 3 Hình Thang Cân trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!