Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hình Học 8 Tiết 6 Bài 4 Đường Trung Bình Của Hình Thang mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh và tính toán.
3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang trong thực tế.
B.DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : mô hình tam gíc , bảng phụ , SGK , thước thẳng , phấn màu
HS : SGK thước thẳng
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
Kiểm tra sĩ số hs
II KIỂM TRA ( 8 ph )
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết : 6 BÀI 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh và tính toán. 3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang trong thực tế. B.DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : mô hình tam gíc , bảng phụ , SGK , thước thẳng , phấn màu HS : SGK thước thẳng C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH) Kiểm tra sĩ số hs II KIỂM TRA ( 8 ph ) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=3. Tính BC ? III.DẠY BÀI MỚI Các em đã học qua về đường trung bình của tam giác, thế còn đường trung bình của hình thang ( 1ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph 8 ph 6 ph -Định lí 3:Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ 2. Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang ĐN: Đọan thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang gọi là đường trung bình của hình thang. MN là đường trung bình của hình thang ABCD . Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy . CHứng minh : GT ABCD là hthang (AB//CD) AE=ED, BF=FC KLEF//AB, EF//CD Cm : Gọi K là giao điểm của AF và DC Xét và có : F1 = F2 ( đối đỉnh ) BF=FC ( giả thuyết ) B=C1(soletrong,AB//CD) Vậy EF là đường trung bình của Kiểm tra bài có hình thành kiến thức mới : GV:Cả lớp làm trên phiếu học tập thu và chấm 1 số hs. Cho hình thang ABC (AB//CD) Gọi E là trung điểm của AD .Vẽ tia Ax//DC cắt AC tại I cắt BC tại F,I có phải là đường chéo AC F có phải trung điểm của BC không ? vì sao ? -GV:Hình thành định lí Gvgiới thiệu KN đường trung bình của hình thang . GV xét hình thang ABCD, hãy đo độ dài đường trung bình của hình thang và độ dài tổng hai đáy của hình thang và so sánh . * Rút ra kl. GV:cm định lí . Gọi học sinh lên bảng chứng minh Hãy cm Từ đó suy ra điều gì ? Hãy làm bài tập ?5 ( chia nhóm ) -Làm trên phiếu học tập – Một hs làm ở bảng . Elà trung điểm AD VÀ Ex// DC nên đi qua trung điểm I của AC -Đối với tam giác ABC . I là trung điểm AC và Ix// AB nên Ix đi qua trung điểm F của BC Hs vẽ hình đo , rút ra kết luận đường trung bình của hình thang thì
Giáo Án Hình Học 8 Tiết 4 Hình Thang Cân
-Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân.
– Sử dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh
– Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân.
3. Thái độ: – cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ vẽ sẵn hình 23-24 (SGK-72)
-HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp: Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ:
– Thời gian: 5 phút
– Nội dung: – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? (HSTB)
– Nêu các nhận xét về hình thang.
3. Hoạt động 1: Định nghĩa
– Phát biểu được định nghĩa hình thang cân
-Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân.
b. Thời gian: 10 phút
c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2. Kĩ năng: -Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân. – Sử dụng được định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh – Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: – cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ vẽ sẵn hình 23-24 (SGK-72) -HS: định nghĩa hình thang, kiến thức về tam giác cân, thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp: Dạy học tích cực. IV. Tổ chức giờ học: trực quan, quan sát, suy luận 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài:Kiểm tra bài cũ: – Thời gian: 5 phút – Nội dung: – Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông? (HSTB) – Nêu các nhận xét về hình thang. 3. Bài mới: 3. Hoạt động 1: Định nghĩaa. Mục tiêu – Phát biểu được định nghĩa hình thang cân -Vẽ được hình thang cân, nhận biết được hình thang cân. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Bảng phụ hình 24 d. Tiến hành: ? Thế nào là tam giác cân, nêu tính chất về góc của tam giác cân (HSTB) – GV giới thiệu hình thang cân qua hình vẽ 2 3trên bảng phụ. ? Thế nào là hình thang cân (HSK) -GV nhấn mạnh 2 ý của định nghĩa hình thang cân: +Hình thang +Hai góc kề bằng nhau ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào (HSK) ? Nếu ABCD là hình thang cân( đáyAB, CD) thì các góc của hình thang cân có đặc điểm gì. (HSTB) – GV chốt lại 2 yếu tố của hình thang cân. – GV giới thiệu hình 24 lên bảng phụ yêu cầu HS làm ? 2. – GV gọi HS trình bày ?2 – GV nhận xét chốt lại đặc điểm của hình thang cân. – HS trả lời. +Tam giác cân là 1 tam giác có 2 cạnh bằng nhau. +Trong tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau. – HS quan sát hình 23 trả lời ? 1 – HS: Hình thang cânlà hình thangcó 2 góc kề một đáy bằng nhau. – HS đọc định nghĩa trong SGK – HS trả lời: Tứ giác ABCD là hình thang cânó – HS trả lời A = B và C= D – HS quan sát hình 24 thực hiện ? 2 Hình 24 a, c, d là các hìn thang cân. 1. Định nghĩa ? 1 hình thang ABCD có: + AB// CD + C=D ABCD là hình thang cân Tứ giác ABCD là hình thang cân * Chú ý: SGK-72 ? 2 a) Hình 24a, c, d là các hình thang cân. b) H.24a: C= D = 800 H.24c: N= 700 H.24d: S= 900 c.)Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. 3.2 Hoạt động 2: Tính chấta. Mục tiêu: Phát biểu được các tính chất hình thang cân b. Thời gian: 15 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng , thước đo góc d. Tiến hành: ? Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân (HSTB) – GV giới thiệu đó chính là nội dung của định lý 1. ? Hãy nêu giả thiết kết luận của định lý (HSTB) ? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau (HSK) – GV Hướng dẫn HS vẽ thêm hình phụ. ? Để chứng minh AD= BC ta làm như thế nào? (HSK) -GV gọi HS trình bày cách làm. – GV giới thiệu trường hợp AB = DC – GV chốt nội dung định lý1. ? Tứ giác sau có là hình thang cân không? (HSTB) Vì sao? (HSK) – Từ đó GV giới thiệu chú ý trong SGK(73) – GV yêu cầu HS vẽ 2 đường chéo của hình thang cân dùng thước đo 2 đường chéo rồi nêu nxét? (HSTB) – GV giới thiệu nội dung định lý 2. – Gọi HS xác định GT-KL của định lý. ? Nêu cách chứng minh AC = BD (HSTB) – Yêu cầu HS trình bày phương án chứng minh (HSK) – GV chốt lại nội dung định lý 2 – Hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau – HS đọc định lý trong SGK-72 – HS nêu giả thiết kết luận của định lý – HS nêu cách chứng minh. – HS vẽ thêm hình phụ – Chứng minh AD =AE =BC – HS trình bày AD=AE=BC ⇑ ∆AED cân ⇑ Kẻ AE//BC – HS quan sát trên hình vẽ rút ra nhận xét ở t/hợp AB=DC – Tứ giác MNPQ không phải là hình thang cân, vì 2 góc kề với một đáy không bằng nhau. – HS đọc chú ý trong SGK(73) – HS vẽ hình dùng thước kiểm tra rồi rút ra nhận xét: 2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau. – HS đọc định lý 2 trong SKG-73. – HS nêu GT-KL của định lý. – Áp dụng trường hợp 2 tam giác bằng nhau. – HS trình bày phương án C AC= BD ∆ADC = ∆BCD(c.g.c) GT,ĐL1 2. Tính chất a. Định lý 1 GT: ABCD(AB//CD)là hình thang cân KL: AD=BC Phần chứng minh (về nhà) *Chú ý: SGK(73) b. Định lý 2 GT : ABCDlà HT cân (AB//CD) KL: AC=BD Chứng minh: Xét ∆ADC và ∆BCD Có AD = BC (định lí 1) D= C (gt) DC chung ∆ADC = ∆BCD (c-g-c) AC = BD. 3.3 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết a. Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân nhận biết được hình thang cân. Chứng minh được1 tứ giác là hình thang cân. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng: Thước thẳng , thước đo góc d. Tiến hành: – Yêu cầu HS vẽ hình theo ?3. ? Hãy đo D, C của hình thang ABCD ? (HSTB) ? Em có nhận xét gì về hình thang vừa dựng? (HSK) – Qua nội dung ? 3 GV giới thiệu nội dung định lý 3. ? Định lý 2 và định lý 3 có quan hệ gì (HSTB) – Yêu cầu HS về nhà chứng minh định lý 3. Đó là bài 18(SGK-75) ? Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân (HSTB) – Gọi HS đọc dấu hiệu trong SGK-74. – HS vẽ hình theo Hướng dẫn? 3. – HS đo và so sánh rút ra nhận xét D=C – HS trả lời: Hình thang vừa dựng là hình thang cân. – HS đọc nội dung định lí 3 trong SGK-74. – Đó là 2 định lý thuận và đảo của nhau. -HS nêu dấu hiệu nhận biết. + Dựa vào định nghĩa. +Dựa vào định lý 3. – HS đọc dấu hiệu trong SGK 3. Dấu hiệu nhận biết ? 3 * Định lý 3: SGK-74 Tứ giác ABCD (AB//CD) AC= BD ABCD là hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết (SGK-74) 4. Tổng kết và Hướng dẫn ở nhà: (5 Phút) a) Tổng kết: Học thuộc định nghĩa, tính chất, DHNB của hình thang cân , tìm thêm cách chứng minh khác ở định lý 1 b) Hướng dẫn học bài: – BTVN : 12, 15 SGK – 74,75. Hướng dẫn: Bài 15 . Để CHứNG MINH BDEC là hthang cân ta phải cm +. BD
Giáo Án Hình Học 8 Tiết 11 Hình Bình Hành
Phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, nhận biết các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
2. Kỹ năng: – Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.
– Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
1. GV: Thước , compa. Hình 66, 70, bảng phụ ? 1.
2. HS: Thước, compa.
III. Phương pháp:
– Trực quan, đàm thoại, gợi mở, dạy học tích cực.
IV. Tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Khởi động mở bài. (5 phút)
– Em hãy quan sát hình 65 và cho biết khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống ABCD luôn là hình gì (HSTB)
-GV ghi nội dung trả lời của HS.
3.1. Hoạt động 1. Định nghĩa (10phút)
a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành. Vẽ được hình bình hành.
b) Đồ dùng: Bảng phụ H. 66.
c) Các bước tiến hành.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11. Hình bình hành. I. Mục tiêu: 1 . Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, nhận biết các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. 2. Kỹ năng: – Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình, nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. – Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. Đồ dùng. 1. GV: Thước , compa. Hình 66, 70, bảng phụ ? 1. 2. HS: Thước, compa. III. Phương pháp: – Trực quan, đàm thoại, gợi mở, dạy học tích cực. IV. tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Khởi động mở bài. (5 phút) – Em hãy quan sát hình 65 và cho biết khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống ABCD luôn là hình gì (HSTB) -GV ghi nội dung trả lời của HS. 3. Bài mới. 3.1. Hoạt động 1. Định nghĩa (10phút) a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành. Vẽ được hình bình hành. b) Đồ dùng: Bảng phụ H. 66. c) Các bước tiến hành. – GV gthiệu hình 66 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát trả lời ? 1. – Gọi HS trả lời ? 1. ? Tứ giác có các góc kề với 1 cạnh bù nhau thì các cạnh đối có đặc điểm gì (HSTB) – GV giới thiệu ABCD trong hình 66 gọi là hình bình hành. ? Thế nào là hình bình hành (HSTB) – Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK tr 90. ? Hình thang có phải là hình bình hành không (HSTB) (HSTB) ? Hình bình hành có phải là hthang không (HSTB) – Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành. – HS quan sát hình 66 trả lời ? 1. – HS trả lời. A + D = 1800 D + C = 1800 – Các cạnh đối song song. – Hình bình hành là 1 tứ giác có các cạnh đối
Giáo Án Hình Học 8 Tiết 21 Bài 12 Hình Vuông
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
II KIỂM TRA: ( 4) Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết
III.DẠY BÀI MỚI
Có tứ giác nào vừa là hcn vừa là hình thoi hay không ? ( 1ph)
Ngày soạn :1/11/2010 Ngày dạy :2/11/2010 Tuần : 11 Tiết : 21 BÀI 12 : HÌNH VUÔNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH) II KIỂM TRA: ( 4′) Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết III.DẠY BÀI MỚI Có tứ giác nào vừa là hcn vừa là hình thoi hay không ? ( 1ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph 5 ph 10 ph 10 ph 1/ ĐN: HV là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh= nhau . ABCD là HV. * *Chú ý : 2/ T/c: HV có tất cả các t/c của hình chữ nhật ,HT. 3/ Dấu hiệu nhận biết . HCN có hai cạnh kề bằg nhau là hình vuông HCN có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông HCN có hai đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông Hình thoi có một góc vuông là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Dán bảng phụ hình 104 lên bảng Các góc và các cạnh của tứ giác này ntn ? Tứ giác này là hình vuông Vậy hình vuông là hình ntn ? GV giới thiệu ĐN hình vuông . GV: Có thể ĐN theo cách khác Hình vuông có phải là hcn hay không, có tc gì đặc biệt ? Hình vuông có phải là hthoi hay không, có tc gì đặc biệt ? GV: Dựa trên lí thuyết về tâp hợp có thể nói gì về quan hệ giữa 3 tập hợp :HCN, HT, HV. Gv : Với cách nói như trên , có thể nói gì về những t/c của hình vuông Vậy hình vuông có những tính chất của hình gì ? Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì ? GV hãy nêu các t/c của hai đường chéo hình vuơng . GV dựa vào ĐN hình vuông và các t/c vừa phải thhực hiện thêm ,hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình vuông ? GV: Cho hs nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình ,GV đã chuẩn bị sẳn trên bảng phụ . Hãy làm bài tập ?2 A=B=C=D=90o AB=BC=CD=DA Tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là HCN có hai cạnh kề nhau . -HV là HT có một góc vuông . -HV có tất cả các t/c của HCN và hình thoi. . Học sinh tìm tất cả các tính chất của hai đường chéo hình vuông ghi trên phiếu học tập. Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi HS phát biểu những phát hiện của mình về những dấu hiệu nhận biết HV -HS nhận dạng HV từ tập hợp các hình GV cho . -Đo độ dài các cạnh của tứ giác. -Độ dài đường chéo. Hai đường chéo hình vuông bằng nhau, vuông góc nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình a, c, d là hình vuông IV.VẬN DỤNG CŨNG CỐ ( 8ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài 79 trang 108 V . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1ph) Học bài Bài tập : 79 ; 80 ; 82 SGK
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hình Học 8 Tiết 6 Bài 4 Đường Trung Bình Của Hình Thang trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!