Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Lớp 6 Môn Vật Lí mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. Sử dụng đựoc bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật.
– Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật
– Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành
Biên soạn và thực hiện: Trần Việt Cường - GV Trường THCS Tân Sơn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 : Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng A. Mục tiêu - Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. Sử dụng đựoc bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật. - Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành B. Chuẩn bị - Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3 C. Tổ chức hoạt động dạy học I. Tổ chức Lớp: II. Kiểm tra HS1: Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế? m = 2,5 tấn P =? N ; P =36 N m =? kg III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập -Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện trong SGK và chốt lại vấn đề cần nghiên cứu là gì ? Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng (12ph) - Yêu cầu HS trả lời câu C1 - GV hướng dẫn cho HS toàn lớp thực hiện để xác định khối lượng của chiếc cột - GV gợi ý:V= 1 m3 sắt có m = 7800 kg 7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt Vậy khối lượng riêng là gì ? - Đơn vị của khối lượng riêng là gì? - GV giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 ) Qua các số liệu đó em có nhận xét gì ? - ĐVĐ: Làm thế nào để xác định khối lượng của một vật mà không cần cân? - Yêu cầu HS trả lời câu C2 Gợi ý: 1m3 đá có m =? 0,5 m3 đá có m = ? - Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? Không cân thì phải làm như thế nào? HS dựa vào câu C2 để trả lời C3 Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (7ph) - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về trọng lượng riêng - GV khắc sâu lại khái niệm và đơn vị của trọng lượng riêng - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Hưóng dẫn HS tìm mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất (15ph) -Hướng dẫn tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện xác định khối lượng riêng của chất làm quả cân -Gợi ý: d = ;vậy cần phải xác định những đại lượng nào? Phương pháp xác định? (Chú ý đổi đơn vị) Hoạt động 4: Vận dụng (5ph) - Hướng dẫn HS làm BT vận dụng - HS đọc SGK và chỉ ra được vấn đề cần nghiên cứu - Ghi đầu bài 1. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng a. Khối lượng riêng - HS chọn phương án đúng cho câu C1 V = 1dm3 m = 7,8 kg V = 0,9 m3 m = ? V= 1 m3 m = ? Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg - Định nghĩa: Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó - Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3 b. Bảng khối lượng riêng của một số chất - HS đọc số liêu ghi trong bảng - NX: Cùng một thể tích, các chất khác nhau có khối lượng khác nhau c. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng - HS nghiên cứu trả lời câu C2 Khối lượng của khối đá đó là: m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg - HS xây dựng được công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng: m = D.V Trong đó: D là khối lượng riêng(kg/ m3) m là khối lượng (kg) V là thể tích (m3) 2. Trọng lượng riêng - HS đọc thông tin và nắm được khái niệm và đơn vị trọng lượng riêng: - Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó - Đơn vị: Niutơn trên mét khối (N/ m3) - Công thức: d = Trong đó: d là trọng lượng riêng(N/ m3) P là trọng lượng (N) V là thể tích ( m3) - HS chứng minh được mối quan hệ giữa d và D: d = 10.D 3. Xác định trọng lượng riêng của một chất -HS tìm hiểu nội dung công việc -Thực hiện phép xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân: +Đo trọng lượng quả cân (Lực kế) +Đo thể tích quả cân (Bình chia độ) +Xác định trọng lượng của chất làm quả cân bằng công thức: d = 4.Vận dụng Tóm tắt: V= 40 dm3 =0,04 m3 D = 7800kg/ m3 m = ? P = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800. 0,04 = 312 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là P = 10. m = 10. 312 = 3120 N IV. Củng cố - Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? - Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? - Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khói lượng riêng? - Giới thiệu mục : Có thể em chưa biết V. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn HS làm câu C7 - Học bài và làm bài tập 11.1 - 11.5 (SBT) - Nghiên cứu bài 12 và chép sẵn mẫu báo cáo ra giấy (SGK/ 40 )Giáo Án Môn Vật Lí 6
– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp.
– Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song.
2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở.
3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ.
II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV
Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết :6 Ngày dạy §6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: 1/ KIẾN THỨC: - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp. - Phát biểu và viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch song song. 2/ KỸ NĂNG: Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập về đoạn mạch có nhiều nhất 3 điện trở. 3/ THÁI ĐỘ: Cẩn thận, chăm chỉ. II/ CHUẨN BỊ: Đối với GV Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1 (15 phút) Giải bài 1. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV. a. Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a bài 1. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ? * Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1? * Hướng dẫn HS tìm ra cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2. - Từ đó tính R2. Bài tập 1: Tóm tắt: R1= 5 UAB=6V I=0,5A Rtđ=? R2=? Giải điện trở tương dương của đoạn mạch b. Gia trị điện trở R2 ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ - R1 = 12 - 5 = 7 Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a, tính Rtđ. - Biết Rtđ và R1, hãy tính R2. Bài Tập 2: Tóm tắt: R1 = 10 I1 = 1,2 A I = 1,8 A a. UAB = ? b. R2 = ? a.HĐT UAB của đoạn mạch UAB = I1. R1= 12.10=12 Điện trở R2 Cường độ dòng điện qua R2 I2 = I - I1 = 1,8-1,2=0,6A Điện trở R2 Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3. a. Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu a. b. Từng HS làm câu b. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Hãy cho biết R2 và R3 được mắc với nhau như thế nào? - R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB. Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 và RMB. * Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó tính I2, I3. * Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức và I = I1 + I2, từ đó tính được I2 và I3. Bài tập 3: Tóm tắt: R1 = 15 R2 = R3 = 30 UAB = 12 V RAB = ? I1 = ?; I2 = ? I3 = ? Giải a.Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + RMB Với RMB = RAB = 15+15=30 b.cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Cường độ d đ qua R1 Cường độ d đ qua R2, R3 Ta có UMB = RMB.I1 = 15.0,4 =6V Hoạt động 4 (5 phút) Củng cố. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bước. - Cho HS ghi lại các bước giải bài tập phần này như đã nói ở phần Thông tin bổ sung. PHẦN BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo Án Lớp 8 Môn Vật Lí
Ngày soạn: 02 /12/2012 Tuần 16 Ngày dạy: 03 /12/2012 Tiết 16 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. 2/ Kỹ năng: Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công. 3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hoạt động nhóm trong học tập II/ Chuẩn bị: * HS: Mỗi nhóm: : 1 thước đo GHĐ: 30cm, ĐCNN:1mm,1 giá đỡ, 1 thanh nằm ngang, 1 ròng rọc, 1 quả nặng 100 - 200g, 1 lực kế 2,5N - 5N, 1 dây kéo * GV: Bảng 14.1, 1 đòn bẩy, 2 thước thẳng, 1 quả nặng 200g, 1quả nặng 100g. III/ Tổ chức hoạt động dạy và học Điều khiển của GV Hoạt động tương ứng của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (5') 1/ Kiểm tra bài cũ : +Nêu ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công? +Viết công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực? Nêu đơn vị đo công? 2/ Tổ chức tình huống học tập: Muốn đưa 1 vật lên cao, người ta có thể kéo hoặc dùng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực nhưng công có lợi không? Hôm nay ta vào bài "Định luật công". Hoạt động 2: Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công: (15') - Yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK, trình bày tóm tắc các bước tiến hành. +B1: Tiến hành TN như thế nào? +B2: Tiến hành TN như thế nào ? - GV yêu cầu HS quan sát, hướng dẫn TN. - Yêu cầu HS tiến hành các phép đo như đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng. - Yêu cầu HS trả lời C1, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời C2, ghi vở. - Yêu cầu HS trả lời C3, ghi vở. à HS rút ra nhận xét C4 *Hoạt động 3 :Định luật về công.(8' ) - GV: thông báo cho HS tiến hành TN tương tự đối với các MCĐG khác cũng có kết quả tương tự. Phát biểu định luật về công? - GV thông báo có trường hợp cho ta lợi về đường đi nhưng thiệt về lực. Công không có lợi. Ví dụ ở đòn bầy. àYêu cầu HS phát biều đầy đủ về định luật về công. Ghi vở. + Yêu cầu HS nêu 2 ví dụ minh họa cho định luật về công: - Sử dụng ròng rọc. - Sử dụng mặt phẳng nghiêng. - Sử dụng đòn bẩy. Hoạt động 4: Vận dụng.(12') Gọi HS đọc C5, cho HS suy nghĩ và trả lời các câu trong C5. + Dùng mpn nâng vật lên có lợi như thế nào? Gọi HS khác nhận xét câu trả lời. Gọi đại diện nhóm trình bày Gọi HS nhận xét bổ sung Rút lại câu trả lời đúng nhất cho HS ghi vào vở. Cho HS biết trong thực tế các máy cơ đơn giản có ma sát à giới thiệu công hao phí, công có ích, công toàn phần Công hao phí là công nào? (công để thắng ma sát) Công nào là công có ích? (công nâng vật lên) Công toàn phần? (công có ích+ công hao phí) Yc HS trả lời vấn đề đầu bài Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò (5') - GV yc HS trả lời các câu hỏi sau: + Phát biểu định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản? + Cho ví dụ minh họa cho định luật về công ? - GV: yc HS đọc "Có thể em chưa biết" - GV HDVN: + Học ghi nhớ; làm các BT trong SBT + Xem lại từ bài 1 đến 16 àtiết sau ôn tập - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác lắng nghe nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. - HS suy nghĩ để trả lời. I/ Thí nghiệm: - HS hoạt động cá nhân. + B1: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên cao với quãng đường s1= ..đọc độ lớn lực kéo F1=.. + B2: - Móc quả nặng vào ròng rọc động. Móc lực kế vào dây. Kéo vật chuyển động với s1 = .. Lực kế chuyển động s2 = .. Đọc độ lớn lực kéo F2 = Các đại lượng Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc Lực (N) s (m) Công (J) .. - Hoạt động nhóm, ghi k.quả vào bảng 14.1. C1: F2 1/2F1 C2: s2 = 2s1. C3: A1 = F1.s1 = 1.0,05 = 0,05(J) A2 = F2.s2 = 0,5.0,1 = 0,05(J) à A1 = A2. C4: Nhận xét : - Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Nghĩa là không có lợi gì về công. II/ Định luật về công: - HS phát biều định luật về công. +Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - Vài HS nhắc lại. Ví dụ: 1. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Không cho lợi về công. 2. Dùng mặt phẳng nghiên để nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Công thực hiện để nâng vật không thay đổi.... III/ Vận dung: - HS lên bảng tự tóm tắt và giải câu C5, C6, HS ở dưới giải nháp, đối chiếu kết quả và đưa ra nhận xét. C5: a/ Dùng MPN kéo vật lên cho ta lợi về lực, chiều dài l càng lớn thì lực kéo càng nhỏ. Vậy trường hợp 1 lực kéo nhỏ hơn. F1 < F2 , F1 = F2 / 2. b/ Công kéo vật trong 2 trường hợp là bằng nhau. A = P.h = 500N.1m = 500J. C6: a / Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực: F = P/2 = 210 (N) Quãng đường dịch chuyển thiệt 2 lần: h = s/2 = 4 (m) b/ A = P.h hoặc A = F.s - HS trả lời vấn đề đầu bài - HS lần lượt trả lời. - 1 HS đọc phần 'Có thể em chưa biết" - HS lắng nghe IV/ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
Giáo Án Lớp 6 Môn Sinh Học
Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.
Hiểu: giải thích được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào.
Vận dụng: nhận dạng được các loại tế bào thực vật .
2) Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình cho HS.
3) Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
TUẦN: 4 Ngày soan: TIẾT: 7 Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết: Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. Hiểu: giải thích được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Vận dụng: nhận dạng được các loại tế bào thực vật . Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình cho HS. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh H 7.1 7.5 SGK. HS: - Sưu tầm tranh ảnh các tế bào thực vật. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: (không) V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A. Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu hình dạng một số tế bào thực vật như tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác xếp sát nhau; tế bào thịt quả cà chua hình tròn. Vậy, có phải tế bào ở mọi cơ quan của cây đều giống nhau. B. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước tế bào thực vật . Mục tiêu: nêu được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo từ tế bào, hình dạng kích thgước rất khác nhau. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung +Tìm những điểm giống nhau trong cấu tạo của rễ, thân, lá của cây. + Nhận xét hình dạng, cấu tạo tế bào thực vật. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Yêu cầu học sinh đọc thông tin về kích thước của tế bào (Bảng đầu trang 24) Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. I. Hình dạng và kích thước của tế bào: Các cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật rất khác nhau. Tiểu kết: vậy mọi cơ quan thực vật đều tạo nên từ tế bào, tế bào có hình dạng rất khác nhau và có kích thước rất nhỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật. Mục tiêu: HS nêu được các thành phần chính của tế bào thực vật. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc thông tin ô vuông mục 2; Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phần nào. Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.4; Yêu cầu học sinh: + Hãy xác định trên tranh các thành phần của tế bào thực vật. Giới thiệu: chức năng các bộ phận trong tế bào Cho HS chừa khoảng 10 ô tập để vẽ hình; Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình. Cá nhân đọc thông tin SGK, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Quan sát tranh vẽ phóng to, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nghe GV thông báo chức năng các thành phần trong tế bào thực vật . Quan sát, nghe GV hướng dẫn vẽ hình. II. Cấu tạo tế bào: gồm Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất: bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào: keo lỏng, nhiều bào quang. Nhân: điểu khiển hoạt động sống tế bào. Một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá), * Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Lục Lạp Tiểu kết: tóm tắt trên tranh vẽ những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm "Mô" Mục tiêu: phát biểu được khái niệm "Mô" và kể tên được một số mô thực vật. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung + Cho biết hình dạng, cấu tạo tế bào trong cùng 1 loại mô, của những mô khác nhau. + Rút ra kết luận mô là gì. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. III. Mô: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng. Ví dụ: + mô phân sinh ngọn + mô mềm + mô nâng đỡ,..... Tiểu kết: vậy mọi cơ quan thực vật đều tạo nên từ tế bào, những tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 nhiệm vụ gọi là "Mô" C. Củng cố: 1. Tế bào có hình dạng, kích thước như thế nào? 2. Xác định vị trí, Tên các bộ phận của tế bào thực vật trên tranh câm. D. Kiểm tra đánh giá: Giải ô chữ trong SGK/26 VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Hãy tiếp tục hoàn thành hình Cấu tạo tế bào thực vật . Xem mục "Em có biết" trang 25. Đọc trước bài 8 SGK / 27. Ôn lại khái niệm " Trao đổi chất ở cây xanh". VII. RÚT KINH NGHIỆM:Tài liệu đính kèm:
Bai 7 Cau tao te bao thuc chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Lớp 6 Môn Vật Lí trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!