Xem Nhiều 6/2023 #️ Giáo Án Môn Học Hình Học Lớp 7 # Top 6 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giáo Án Môn Học Hình Học Lớp 7 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Học Hình Học Lớp 7 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiết 37. định lí pY – ta – go I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết định lí Py – ta – go và quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Py – ta – go đảo. 2. Kĩ năng: Vận dụng định lí Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Bước đầu vận dụng định lí Pytago dảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, biết vận dụng tính chất đó vào trong một số bài toán thực tế II/ Đồ dùng dạy học – GV: Bảng phụ ghi nội dung định lí và một số bài tập; hai tấm bìa màu hình vuông thực hiện yêu cầu ?2 , bảng phụ ?3 – HS: Thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi III/ Phương pháp dạy học: – Phương pháp cắt ghép IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ ( 3phút ) ? Thế nào là tam giác cân, tam giác đều 3. Hoạt động 1. Định lí Py – ta – go ( 20phút ) – Mục tiêu: HS phát biểu được định lý pi ta go – Đồ dùng: êke, thước thẳng, hai tấm bìa hình vuông, bảng phụ ?3 – Tiến hành: – Gọi HS đọc ?1 – Yêu cầu HS thực hiện ?1 ? Đo độ dài cạnh huyền và cho biết cạnh huyền có độ dài bằng bao nhiêu – GV: Ta có 32 + 42 = 9 + 16 = 25 52 = 25 32 + 42 = 52 ? Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông – Gọi HS đọc yêu cầu ?2 – Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo hướng dẫn như hình 121 và hình 122 ? ở hình 1 phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, hãy tính diện tích phần bìa đó theo c ? ở hình 2, phần bìa trong bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b ? Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình và giải thích ? Rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 ? Hệ thức: c2 = a2 + b2 nói lên điều gì – GV: Đó chính là nội dung Pytago mà sau này sẽ được chứng minh – GV gọi HS đọc nội dung định lí Py – ta – go – GV vẽ hình và ghi kí hiệu nội dung định lí – Gọi HS đọc nội dung lưu ý – Gọi HS đọc ?3 ? Muốn tính độ dài x hình 124 ta làm thế nào ? Tương tự muốn tính độ dài x ở hình 125 ta làm thế nào – GV nhận xét và đánh giá – HS đọc ?1 – 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác thực hiện vào vở – Độ dài cạnh huyền bằng 5 – Trong tam giác vuông , bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông – HS đọc ?2 – HS thực hiện cắt và dán hình theo hướng dẫn – Diện tích phần bìa đó bằng c2 – Diện tích phần bìa đó bằng a2 + b2 – Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình bằng nhau vì diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình đều bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích của bốn tam giác vuông + c2 = a2 + b2 – HS phát biểu nội dung hệ thức – HS đọc nội dung định lí – HS vẽ theo hướng dẫn – HS đọc nội dung lưu ý – HS đọc ?3 – HS trả lời – Tương tự HS trả lời – HS lắng nghe ghi vở 1. Định lí Py-ta-go ?1 – Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông bằng 5 cm ?2 a) – Diện tích phần bìa đó bằng c2 b) – Diện tích phần bìa đó bằng a2 + b2 c) c2 = a2 + b2 – Trong tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông * Định lí Py – ta – go ABC có = 900 BC2 = AB2 + AC2 * Lưu ý ( SGK – 130 ) ?3 a) ABC có = 900 nên: AB2 + BC2=AC2 (Đ/l pytago) AB2 + 82 = 102 AB2 = 102- 82 AB2 = 36 = 62 AB = 6 x = 6 b) EF = hay x = 4. Hoạt động 2. Định lí Py – ta – go đảo ( 12phút ) – Mục tiêu: HS phát biểu đựoc định lý pi ta go đảo – Đồ dùng: Thước thẳng, com pa – Tiến hành: – Gọi HS đọc yêu cầu ?4 – Yêu cầu HS thực hiện ?4 ? Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ? Qua ?4 em có nhận xét gì – GV: Đó chính là nội dung của định lí Pytago đảo, gọi 2 HS đọc nội dung định lí – GV giới thiệu kí hiệu hình học – HS đọc yêu cầu ?4 – HS thực hiện ?4 – HS: – HS phát biểu: ABC, BC2 = AB2 + AC2 thì – HS đọc nội dung định lí – HS ghi nhớ 2. Định lí Py – ta – go đảo ?4 + * Định lí Pytago đảo ( SGK – 130 ) ABC, BC2 = AB2 + AC2 5. Hoạt động 3. Luyện tập ( 8phút ) – Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập – Đồ dùng: Bảng phụ bài 53 – Tiến hành: – GV treo bảng phụ ghi bài 53 ? Tìm độ dài cạnh x ở hình 127a, b – GV gọi HS nhận xét – GV chốt lại nội dung của bài – HS quan sát bảng phụ – HS đứng tại chỗ trả lời – HS nhận xét – HS lắng nghe 3. Bài tập Bài 53 ( SGK – 131 ) a) x = 13 b) x = 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) – Học thuộc định lý pytago thuận và đảo – Làm bài tập: 53; 54; 55; 56 (SGK – 131) – Đọc mục có thể em chưa biết – Hướng dẫn bài 55 (SGK-131): Chiều cao của bức tường là một cạnh góc vuông của tam giác vuông. áp dụng định lý pytago để tính chiều cao của tường Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38. luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về định lí Py – ta – go thuận và định lí Py – ta – go đảo 2. Kĩ năng: – Vận dụng được định lí Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí Py – ta – go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. – Hiểu và biết vận dụng định lí vào một số bài toán thực tế 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: – GV: Bảng phụ ghi bài tập 57, thước kẻ, ê ke – HS: Thước thảng, ê ke. III/ Phương pháp dạy học: – Luyện tập thực hành, trực quan, phân tích IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) ? Phát biểu nội dung định lí Py – ta – go thuận và đảo ? Viết biểu thức: – HS trả lời + Định lý thuận: ABC vuông tại A + Định lý đảo : Nếu hay Thì ABC vuông tại A 3. Hoạt động 1. Vận dụng định lý đảo để kiểm tra tam là tam giác vuông hay không ( 20phút ) – Mục tiêu: HS vận dụng được định lý đảo vào c/m tam giác vuông – Đồ dùng: Bảng phụ bài 57 – Tiến hành: – Yêu cầu HS đọc bài 56 ? Bài tập 56 yêu cầu gì ? Muốn xét một tam giác có phải là tam giác vuông không làm thế nào – Gọi 3 HS lên bảng làm – Gọi HS nhận xét – GV nhận xét và sửa sai nếu có – GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 57 ? Lời giải trên của ban Tâm đúng hay sai – Yêu cầu HS sửa lại lời giải ? ABC vuông tại đâu – GV đưa ra nhận xét – HS đọc bài tập 56 + Xét xem tam giác nào là tam giác vuông + So sánh bình phương cạnh dài nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại – 3 HS lên bảng làm – 1 HS đứng tại chỗ nhận xét – HS lắng nghe. – HS quan sát và đọc yêu cầu bài toán + Lời giải của bạn Tâm là sai – 1 HS đứng tại chỗ sửa lại lời giải bài toán – Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất. Vậy ABC có =900. – HS lắng nghe Dạng 1: Vận dụng định lý đảo để kiểm tra tam là tam giác vuông hay không Bài 56 ( SGK – 131 ) a) Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225 152 = 225 92 + 122 =152 – Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Py – ta – go đảo. b) Ta có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 132 = 169 92 + 122 =152 – Vậy tam giác này là tam giác vuông theo định lí Py – ta – go đảo. c) Ta có: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 102 =100 72 + 72 102 – Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông. Bài 57 ( SGK – 131 ) – Lời giải của bạn Tâm là sai – Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. 82 + 152 = 64 + 225 = 289 172 = 289 82 + 152 =172 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B 4. Hoạt động 2: Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông ( 17phút ) – Mục tiêu: HS tính được độ dài cạnh huyền trong tam giác vuông – Đồ dùng: Bảng phụ bài 87 – Tiến hành: – GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập: – Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? Muốn tính độ dài 1 cạnh trong tam giác vuông áp dụng kiến thức nào – Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính độ dài AB – Tương tự hãy tính độ dài các cạnh: BC, CD, DA – GV nhận xét và sửa sai – GV gọi HS đọc nội dung có thể em chưa biết – HS đọc nội dung yêu cầu – HS vẽ hình, ghi GT, KL – áp dụng định lý py ta go – 1 HS đứng tại chỗ thực hiện – HS làm tương tự tính độ dài BC, CD, DA – HS lắng nghe – HS đọc nội dung có thể em chưa biết Dạng 2: Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông Bài 55 ( SGK – 108 ) GT ACBD tại O OA = OC; OB = OD AC = 12 cm BD = 16 cm KL Tính AB, BC, CD, DA Chứng minh – AOB vuông tại O ta có: AB2 = OA2 + OB2 = 62 + 82 = 100 – AOD vuông tại O ta có: AD2 = OA2 + OD2 = 62 + 82 = 100 – BOC vuông tại O ta có: BC2 = OB2 + OC2 = 82 + 62 = 100 – COD vuông tại O ta có: CD2 = OC2 + OD2 = 62 + 82 = 100 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3phút ) – Làm bài tập 58 (SGK – 132); 86 (SBT – 108) – Ôn tập và xem lại nội dung định lí Pytago; Đọc nội dung “Có thể em chưa biết” ghép hai hình vuông thành một hình vuông

Giáo Án Môn Hình Học Lớp 8

1. Kiến thức : Nắm được khái niệm về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.

2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các công thức để tính diện tích.

3. Thái độ : Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông trong thực tế.

GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ.

HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. Nội dung :

Tuần 14 Tiết 27 Ngày dạy : 2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. 2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các công thức để tính diện tích. 3. Thái độ : Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1′ 0 38′ 10′ 8′ 20′ 5′ 1′ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : -GV nhắc lại : số đo của đoạn thẳng, số đo của góc, khái niệm diện tích đã học ở lớp dưới. Nhấn mạnh diện tích cũng là một số đo. -Treo bảng phụ ?1 yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời ? -Từ hoạt động trên ta rút ra được hai nhận xét. -Gọi hs phát biểu. -Giới thiệu ba tính chất của diện tích đa giác (treo bảng phụ) -Gọi học sinh nhắc lại CT tính diện tích hcn khi biết hai kích thước a, b. -Cho học sinh làm ?2. Gợi ý : – Hình vuông là trường hợp riêng của hcn. – Tam giác vuông là nửa hcn – Diện tích tam giác vuông được tính như thế nào khi biết diện tích hcn ? -Cho hs trả lời nhanh ?3. 4. Củng cố : Làm BT 6 trang 118 5. Dặn dò : BT về nhà 7,8 trang 118 Chuẩn bị phần luyện tập trang 119. -Chú ý theo dõi. -Quan sát 5 đa giác trên bảng, trả lời : a). Diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông. b). Diên tích hình D là dt 8 ô vuông, còn diện tích hình C là dt 2 ô vuông, nên diện tích hình D gấp 4 lần diện tích của hình C. c). Diện tích hình C bằng diện tích hình E. -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. -Đọc ba tính chất SGK trang 117 Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : S = a.b -Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó : S = a2 -Diện tích tam giác vuông bằng bằng nửa tích hai cạnh góc vuông : S = a.b -Trả lời ?3 dựa vào 3 tính chất đã học ở phần 1. a) Diện tích hcn tăng 2 lần. b) Diện tích hcn tăng 9 lần. c) Diện tích hcn không thay đổi. 1. Khái niệm diện tích đa giác -Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó. -Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : S = a.b 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông : -Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó : S = a2 -Diện tích tam giác vuông bằng bằng nửa tích hai cạnh góc vuông : S = a.b BT 6(118) Diện tích hcn thay đổi ntn nếu : a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi ? b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần ? c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ?

Giáo Án Môn Học Đại Số Lớp 7

– KN: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức)

– TĐ: Rèn kĩ năng tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.

– TT: nhận biết một hàm số. Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.

Máy tính bỏ túi. Bảng phụ.

– Máy tính bỏ túi.

Ngày dạy: 29/11/2010 Tiết 29 HÀM SỐ I. Mục tiêu: - KT: HS biết được khái niệm hàm số. - KN: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng công thức) - TĐ: Rèn kĩ năng tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số. - TT: nhận biết một hàm số. Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. Máy tính bỏ túi. Bảng phụ. 2. Học sinh. - Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số. 1' 2. Kiểm tra. 7' HS1: Viết công thức tính khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8 g/cm3, thể tíchV. Điền vào bảng sau: V 1 2 3 4 m Viết công thức tính thời gian t giờ của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km, với vận tốc v (km/h). Điền vào bảng sau: v 5 10 15 50 t GV cho HS nhận xét. GV giới thiệu m là hàm số của V; t là hàm số của v. 3. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS HĐ1. Một số ví dụ về hàm số (10') - GV đưa VD1. - Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào? GV: Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t . Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t. GV: Tương tự y/c HS giải thích được vì sao m là hàm số của V, t là hàm số của V. HĐ2: Khái niệm hàm số (13') GV: Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào? GV giới thiệu khái niệm hàm số, biến số. ? Trong các VD trên, hãy xác định HS và biến số? GV lưu ý HS: Để y là hàm số của x cần các điều kiện sau: - x và y đều nhận các giá trị số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. GV giới thiệu chú ý SGK. - y/c HS cho VD về hàm số cho bởi công thức? GV: Xét hàm số cho bởi công thức: y= f(x)= 3x Tính f(1); f(-5); f(0) GV: Xét hàm số y = g(x)= Tính g(2); g(-4) * Vậy để tính giá trị của HS tại giá trị nào đó của biến, ta làm thế nào? HĐ3.Củng cố (12') - GV cho HS làm bài tập 24(63 SGK) - y có phải là hàm số của x không? vì sao? HS làm bài tập 35(47;48 SBT) HĐ4.HDVN: (2') BTVN: 26;27;28;29 1. Một số ví dụ về hàm số: VD1(SGK) - HS nghe giảng và ghi nhớ các VD. Từ đó xác định được một hàm số. VD2: V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 M là hàm số của V VD3: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 t là hàm số của v. 2. Khái niệm hàm số(SGK) - HS xác định: ở VD2: V là biến số m là hàm số. ở VD3: v là biến số t là hàm số. *Chú ý(SGK 63) VD: * y= f(x)= 3x f(1) =3.1=3 f(-5) =3.(-5) =-15 f(0) = 3.0 =0 * y = g(x)= g(2) = =2 g(-4) = =-3 - Ta thay giá trị đó vào công thức của HS rồi tính giá trị. Bài tập 35: a, y là hàm số của x x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận b, y không là hàm số của x. Vì với x = 4 có 2 giá trị của y. y là căn bậc hai của x. c. y là một hàm số của x.

Giáo Án Lớp 6 Môn Sinh Học

Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.

 Hiểu: giải thích được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào.

 Vận dụng: nhận dạng được các loại tế bào thực vật .

2) Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình cho HS.

3) Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

TUẦN: 4 Ngày soan: TIẾT: 7 Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết: Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. Hiểu: giải thích được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Vận dụng: nhận dạng được các loại tế bào thực vật . Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình cho HS. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh H 7.1 7.5 SGK. HS: - Sưu tầm tranh ảnh các tế bào thực vật. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: (không) V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A. Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu hình dạng một số tế bào thực vật như tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác xếp sát nhau; tế bào thịt quả cà chua hình tròn. Vậy, có phải tế bào ở mọi cơ quan của cây đều giống nhau. B. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước tế bào thực vật . Mục tiêu: nêu được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo từ tế bào, hình dạng kích thgước rất khác nhau. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung +Tìm những điểm giống nhau trong cấu tạo của rễ, thân, lá của cây. + Nhận xét hình dạng, cấu tạo tế bào thực vật. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Yêu cầu học sinh đọc thông tin về kích thước của tế bào (Bảng đầu trang 24) Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. I. Hình dạng và kích thước của tế bào: Các cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật rất khác nhau. Tiểu kết: vậy mọi cơ quan thực vật đều tạo nên từ tế bào, tế bào có hình dạng rất khác nhau và có kích thước rất nhỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật. Mục tiêu: HS nêu được các thành phần chính của tế bào thực vật. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc thông tin ô vuông mục 2; Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phần nào. Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.4; Yêu cầu học sinh: + Hãy xác định trên tranh các thành phần của tế bào thực vật. Giới thiệu: chức năng các bộ phận trong tế bào Cho HS chừa khoảng 10 ô tập để vẽ hình; Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình. Cá nhân đọc thông tin SGK, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Quan sát tranh vẽ phóng to, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. Nghe GV thông báo chức năng các thành phần trong tế bào thực vật . Quan sát, nghe GV hướng dẫn vẽ hình. II. Cấu tạo tế bào: gồm Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất: bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào: keo lỏng, nhiều bào quang. Nhân: điểu khiển hoạt động sống tế bào. Một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá), * Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật Lục Lạp Tiểu kết: tóm tắt trên tranh vẽ những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm "Mô" Mục tiêu: phát biểu được khái niệm "Mô" và kể tên được một số mô thực vật. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung + Cho biết hình dạng, cấu tạo tế bào trong cùng 1 loại mô, của những mô khác nhau. + Rút ra kết luận mô là gì. Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. III. Mô: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng. Ví dụ: + mô phân sinh ngọn + mô mềm + mô nâng đỡ,..... Tiểu kết: vậy mọi cơ quan thực vật đều tạo nên từ tế bào, những tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 nhiệm vụ gọi là "Mô" C. Củng cố: 1. Tế bào có hình dạng, kích thước như thế nào? 2. Xác định vị trí, Tên các bộ phận của tế bào thực vật trên tranh câm. D. Kiểm tra đánh giá: Giải ô chữ trong SGK/26 VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Hãy tiếp tục hoàn thành hình Cấu tạo tế bào thực vật . Xem mục "Em có biết" trang 25. Đọc trước bài 8 SGK / 27. Ôn lại khái niệm " Trao đổi chất ở cây xanh". VII. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

Bai 7 Cau tao te bao thuc chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Học Hình Học Lớp 7 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!