Xem Nhiều 5/2023 #️ Giáo Án Tự Chọn Môn Vật Lý 11 # Top 5 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 5/2023 # Giáo Án Tự Chọn Môn Vật Lý 11 # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tự Chọn Môn Vật Lý 11 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

G A tự chọn-tuần 8 Mục tiêu : Kiến thức : Củng cố các tính chất, các cơng thức áp dụng cho mạch điện kín và định luật ơm. Kĩ năng : Vận dụng định luật ơm và các tính chất của mạch điện kín để giải bài tập. Thái độ : Học tập tự giác, tích cực. Chuẩn bị : Giáo viên : Các bài tập trong sgk và một số bài trong sbt. Học sinh : Chuẩn bị trước các bài tập mà giáo viên đã cho. Lên lớp : Ổn định lớp : Sĩ số, trật tự Kiểm tra bài cũ : Viết cơng thức tính hđt giữa hai cực nguồn điện, cơng thức liên hệ giữa sdđ của nguồn điện với tổng độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong? Phát biểu và viết biểu thức định luật ơm cho tồn mạch? Phương pháp và nội dung bài giảng : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 20’ 20’ Bài 4: Trong mạch điện kín, UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch? Bài 5: R = 14 r = 1 UN = 8,4 V a, Tính I và ? b, Tính P và ? Bài 6: r = 0,06 V Đ: 12V-5W a, Chứng tỏ đèn sáng gần bình thường. Tính P b, Tính Hng=? Bài 7: V r = 2 RĐ1 = RĐ2 = 6 V mắc a, Tính và b, Nếu tháo một đèn thì đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu hơn trước? HD – Yêu cầu hs tĩm tắt bài tốn? – Chọn trong số các cơng thức đĩ một cơng thức áp dụng thuận lợi nhất để giải bài tốn. – Thế số, tính tốn và ghi đơn vị vào kết quả một cách đầy đủ và chính xác. – Làm thế nào để chứng tỏ bĩng đèn gần như sáng bình thường? – Làm thế nào biết được sau khi tháo một đèn, bĩng đèn cịn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn trước? – Tĩm tắt bài tốn. – Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. – Thế số, tính tốn và ghi đơn vị vào kết quả một cách đầy đủ và chính xác. – So sánh kết quả và cách làm của các nhĩm xem cách làm nào hay hơn, ngắn gọn hơn. – Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu cĩ) – Nghe nhận xét đánh giá của giáo viên. – Tự tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. I – BÀI TẬP TRANG 54 SGK Bài 4: A Vì ; với Do đĩ khi RN tăng thì I giảm UN tăng Bài 5: a, Cường độ dịng điện trong mạch: (A) Suất điện động của nguồn điện: (V) b, Cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi: (W) Cơng suất của nguồn điện. (W) Bài 6: a, Điện trở của bĩng đèn: Cường độ dịng điện qua tĩc bĩng đèn (A) Cơng suất tt thực tế của bĩng đèn (W) Do nên bĩng đèn gần sáng bình thường. b, Hiệu suất của nguồn điện: % Bài 7: a, Điện trở của mạch ngồi: Cường độ dịng điện mạch chính (A) Cường độ dịng điện qua mỗi đèn Cơng suất tiêu thụ của mỗi bĩng đèn (W) b, Khi tháo bớt 1 đèn thì: (A) Do nên đèn cịn lại sáng hơn trước. củng cố : Phương pháp giải bài tốn mạch điện kín. Dặn lớp : Về nhà làm các bài tập về định luật ơm cho tồn mạch ở trong sbt. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày……..tháng……..năm………… Kí duyệt

Giáo Án Môn Vật Lý 11

– Nêu được những đặc điểm cơ bản của electron: điện tích, khối lượng, tồn tại ở đâu ? khả năng di chuyển.

– Trình bày được nội dung của thuyết electron.

– Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.

– Vận dụng được thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích để giải thích một vài hiện tượng điện

– Phát triển năng lực quan sát hiện tượng, vận dụng lý thuyết để dự đoán và giải thích hiện tượng.

Các câu hỏi trắc nghiệm 2.1 2.10 SBT

III. Tiến trình bài học :

LÍ BÁM SÁT 3,4: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Mục tiêu:: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm cơ bản của electron: điện tích, khối lượng, tồn tại ở đâu ? khả năng di chuyển. - Trình bày được nội dung của thuyết electron. - Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích để giải thích một vài hiện tượng điện - Phát triển năng lực quan sát hiện tượng, vận dụng lý thuyết để dự đoán và giải thích hiện tượng. Chuẩn bị: Các câu hỏi trắc nghiệm 2.1 2.10 SBT Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG TIẾT 1 : . GV hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . TIẾT 2 : HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . HS trả lời câu hỏi . HS nhận xét câu trả lời . Kiểm tra tình hình học sinh. Nêu các câu hỏi Nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.1 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.2 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.3 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.4 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.5 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.6 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.7 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.8 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.9 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2.10 Gọi HS nêu nhận xét . GV nêu nhận xét . CÂU 2.1 : ĐÁP ÁN : D CÂU 2.2 : ĐÁP ÁN : D CÂU 2.3 : ĐÁP ÁN : B CÂU 2.4 : ĐÁP ÁN : A CÂU 2.5 : ĐÁP ÁN : D CÂU 2.6 : ĐÁP ÁN : A CÂU 2.7 : ĐÁP ÁN : CÂU 2.8 : ĐÁP ÁN : CÂU 2.9 : ĐÁP ÁN : CÂU 2.10 : ĐÁP ÁN : Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhấn mạnh nội dung chính của bài học. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại nội dung cấu tạo nguyên tử và thuyết electron - HS chuẩn bị bài cho tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

tiet 3,4-11BSCB.doc

Giáo Án Giảng Dạy Bộ Môn Vật Lý 11

Tiết 44 theo ppct Ngày soạn25/01/2010 TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông. -Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ. -Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. -Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. 2.Kỉ năng: -Nắm vững kiến thức để vận dụng vào giải các bài tập cơ bản 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ mơn. 4.Trọng tâm: -Hiện tượng cảm ứng điện từ.Từ thơng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau. + Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ. Học sinh: + Ôn lại về đường sức từ. + So sánh đường sức điện và đường sức từ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu từ thông. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 23.1. Giới thiệu khái niệm từ thông. Giới thiệu đơn vị từ thông. Vẽ hình. Ghi nhận khái niệm. Cho biết khi nào thì từ thông có giá trị dương, âm hoặc bằng 0. Ghi nhạân khái niệm. I. Từ thông 1. Định nghĩa Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: F = BScosa Với a là góc giữa pháp tuyến và . 2. Đơn vị từ thông Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb). 1Wb = 1T.1m2. Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 22.3. Giới thiệu các thí nghiệm. Cho học sinh nhận xét qua từng thí nghiệm. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét chung. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Vẽ hình. Quan sát thí nghiệm. Giải thích sự biến thiên của từ thông trong thí nghiệm 1. Giải thích sự biến thiên của từ thông trong thí nghiệm 2. Giải thích sự biến thiên của từ thông trong thí nghiệm 3. Thực hiện C2. Nhận xét chung cho tất cả các thí nghiệm. Rút ra kết luận. II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a) Thí nghiệm 1 Cho nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây kín (C) ta thấy trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện. b) Thí nghiệm 2 Cho nam châm dịch chuyển ra xa mạch kín (C) ta thấy trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện ngược chiều với thí nghiệm 1. c) Thí nghiệm 3 Giữ cho nam châm đứng yên và dịch chuyển mạch kín (C) ta cũng thu được kết quả tương tự. d) Thí nghiệm 4 Thay nam châm vĩnh cửu bằng nam châm điện. Khi thay đổi cường độ dòng điện trong nam châm điện thì trong mạch kín (C) cũng xuất hiện dòng điện. 2. Kết luận a) Tất cả các thí nghiệm trên đều có một đạc điểm chung là từ thông qua mạch kín (C) biến thiên. Dựa vào công thức định nghĩa từ thông, ta nhận thấy, khi một trong các đại lượng B, S hoặc a thay đổi thì từ thông F biến thiên. b) Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ rằng: + Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Từ thơng được tính theo biểu thức: a. F = BScosa b. F = BSsina c. d. Câu 2: Chọn phát biểu đúng. Dịng điện cảm ứng: a.xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian cĩ sự biến thiên của các đường cảm ứng từ qua tiết diện S của cuộn dây. b.xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cĩ các đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây. c.càng lớn khi tiết của cuộn dây càng nhỏ. d.tăng khi số đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi các đường cảm ứng từ giử qua tiết diện S của cuộn dây giảm.

Giáo Án Vật Lý Lớp 11

-Nêu được định nghĩa và viết được biểu thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường.

-Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.

-Giải được một số bài toán đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.

-Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi

-Có hứng thú học tập bộ môn

Ngày soạn: 19/09/2009 Ngày dạy: - Lớp dạy: 11A3, 11A4 Ngày dạy: 22/09/2009 - Lớp dạy: 11A1, 11A2 Tiết 7 - Bài 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 1. Mục tiêu a. Về kiến thức -Nêu được định nghĩa và viết được biểu thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường. -Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều. b. Về kĩ năng -Giải được một số bài toán đơn giản về điện thế và hiệu điện thế. c. Về thái độ -Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi -Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV -Dụng cụ dùng để minh họa cách đo điện thế tĩnh điện: tĩnh điện kế, tụ điện, acquy để tích điện cho tụ điện. b. Chuẩn bị của HS - Đọc trước bài mới 3.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số ? Nêu mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường? -Đánh giá, nhắc lại các kiến thức đã học về công của lực điện -Báo cáo tình hình lớp TL: Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong 1 điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường: AMN = WM - WN -Ghi nhớ - Chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề bài học. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu điện thế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Giới thiệu nội dung tiết học ? Thế năng WM phụ thuộc như thế nào vào điện tích q? ? Nhận xét về hệ số VM? -Giới thiệu công thức tính VM ? Nêu định nghĩa điện thế? -Chính xác hoá, phân tích định nghĩa -Giới thiệu đơn vị của điện thế ? Nêu định nghĩa vôn? ? Nêu đặc điểm của điện thế? -Chính xác hoá, phân tích các đặc điểm của điện thế ? Trả lời câu C1? -Theo dõi TL: WM = VM.q TL: VM không phụ thuộc vào q, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M -Ghi nhớ -Nêu định nghĩa như Sgk -Ghi nhớ -Theo dõi TL: 1V = 1J/1C TL: ... -Ghi nhớ TL: Đặt tại M điện tích thử +q, khi q di chuyển từ M ra ∞ thì AM∞ < 0 (do Q hút q) ⇒ VM < 0 I. Điện thế. 1. Khái niệm. VM = WMq = AM∞q gọi là điện thế tại M 2. Định nghĩa -Định nghĩa: Sgk - T26 VM = AM∞q (5.1) 3. Đơn vị Đơn vị: vôn (V) 1V = 1J/1C 4. Đặc điểm. -Thường chọn điện thế tại vô cực làm mốc (V∞ = 0) Hoạt động 3 (19 phút): Tìm hiểu hiệu điện thế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Cho HS quan sát hình 5.1 và giới thiệu khái niệm hiệu điện thế ? Từ 5.1 và 5.2 em có nhận xét gì? ? AM∞ và AN∞ quan hệ với nhau như thế nào? ? Hãy tính UMN? ?Qua biểu thức, em có nhận xét gì về UMN? nó đặc trưng cho khả năng nào? ? Nêu định nghĩa hiệu điện thế? -Chính xác hoá, phân tích định nghĩa ? Từ công thức (5.3) nêu định nghĩa đơn vị hiệu điện thế? -Phân tích ý nghĩa đơn vị của hiệu điện thế ? Đo hiệu điện thế tĩnh điện như thế nào? ? Nêu cấu tạo của tĩnh điện kế? -Phân tích cách đo hiệu điện thế tĩnh điện -Nêu nội dung bài toán tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường -Vẽ hình mô tả bài toán ? Tìm mói liên hệ giữa U và E? -Hướng dẫn: tính công AMN theo E ? Nêu kết quả? ? Từ công thức (5.4) hãy giải thích đơn vị của cường độ điện trường? -Khái quát hoá mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong trường hợp bất kì -Quan sát hình vẽ và ghi nhận khái niệm TL: UMN = AM∞q - AN∞q TL: Từ hình 5.1 ta thấy AM∞ = AN∞ + AMN TL: UMN = AMNq TL: UMN đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường tròng sự di chuyển của điện tích -Nêu định nghĩa hiệu điện thế như Sgk -Ghi nhớ định nghĩa TL:...... -Ghi nhớ TL: Đo bằng tĩnh điện kế -Nêu cấu tạo của tĩnh điện kế như Sgk -Theo dõi + ghi nhớ -Theo dõi + ghi nhớ nội dung bài toán -Vẽ hình -Làm việc cá nhân giải bài toán -Làm việc theo sự hướng dẫn của GV TL: E = UMNd = Ud TL: Đơn vị của E = đơn vị của U (V)/ đơn vị vủa d (m) -Ghi nhớ II. Hiệu điện thế 1. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N UMN = VM - VN (5.2) 2. Định nghĩa UMN = AMNq (5.3) -Định nghĩa: Sgk - T27 -Đơn vị hiệu điện thế: V 3. Đo hiệu điện thế. 4. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. Bài toán Tìm liên hệ giữa E và UMN Giải Ta có: AMN = F.d = qEd Mặt khác:UMN = AMNq = Ed ⇒ E = UMNd = Ud (5.4) Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Cho HS làm bài tập 5, 6 Sgk - T29 ? Nêu kết quả? -Chính xác hóa kết quả -Đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài -Làm bài tập -Nêu kết quả và giải thích -Ghi nhớ kết quả -Ghi nhớ nội dung chính của tiết học Bài 5/ Sgk - T 29: C Bài 6/ Sgk - T 29 UMN = AMNq = -6-2 = 3V ⇒Đáp án đúng: C Hoạt động 5 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Giao nhiệm vụ về nhà: +Ôn tập lí thuyết +Làm các bài tập: 7, 8, 9, Sgk + bài tập Sbt +Tiết sau: Bài tập -Tự ghi nhớ nhiệm vụ học tập Rút kinh nghiệm:

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tự Chọn Môn Vật Lý 11 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!